A.Mục tiêu.
Giúp HS : -Hiểu được cấu tạo của vần au, âu
-Đọc và viết được au, âu, cây cau, cái cầu.
-Nhận ra vần au, âu trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá
-Đọc được các từ ngữ ứng dụng : rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu ; câu ứng dụng : Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bà cháu.
Thứ hai :18 / 10 / 2010 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN Chào cờ đầu tuần Sinh hoạt tập thể. Tiếng Việt : Bài 39 au , âu A.Mục tiêu. Giúp HS : -Hiểu được cấu tạo của vần au, âu -Đọc và viết được au, âu, cây cau, cái cầu. -Nhận ra vần au, âu trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá -Đọc được các từ ngữ ứng dụng : rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu ; câu ứng dụng : Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bà cháu. B.Chuẩn bị. GV : -Sách Tiếng Việt 1 / Tập 1. -Tranh minh hoạ từ khoá : cây cau, cái cầu. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói. HS : -Bộ ghép chữ Tiếng Việt. -Sách Tiếng Việt 1/ T1. -Bảng con, phấn, khăn lau bảng. Hình thức dạy học : Nhóm, cá nhân, cả lớp. C.Nội dung và phương pháp dạy học. Nội dung dạy học. Phương pháp dạy học. Yêu vầu cần học đối với từng đối tượng HS. 1.KTBC -Đọc, viết : cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ -Đọc câu ứng dụng : Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo 2.Dạy bài mới HĐ1. Dạy vần : au, âu a.Nhận diện vần. Vần au được tạo nên bởi âm a và âm u Vần âu được tạo nên bởi âm â và âm u b.Đánh vần. +Đánh vần vần au, âu +Đánh vần, đọc trơn tiếng, từ khoá: cây cau, cái cầu. c.Viết. +Viết vần : âu, au +Viết tiếng cau, cầu. +Viết từ khoá cây cau, cái cầu. d.Đọc từ ứng dụng. -Đọc các từ ngữ ứng dụng : rau cải, lau sậy, trái đào, chào cờ. TIẾT 2. HĐ2.Luyện tập a.Luyện đọc. -Đọc lại bài ở tiết 1. -Đọc câu ứng dụng : Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. b.Luyện viết. -Viết bài trong vở tập viết : au, âu, cây cau, cái cầu. c.Luyện nói. Chủ đề luyện nói : Bà cháu Cho HS quan sát tranh và đưa ra câu hỏi gợi ý : Trong tranh vẽ những gì? Em thử đoán xem người bà đang nói gì với hai bạn nhỏ? Bà em thường dạy em những điều gì? Khi làm theo lời bà khuyên, em cảm thấy thế nào? Em hãy kể về một kỉ niệm với bà?............. 3.Củng cố, dặn dò. -Đọc lại bài trong sách giáo khoa và trên bảng lớp. -Thi đọc trơn toàn bài. -Tìm tiếng có vần au, âu trong SGK hoặc trong một văn bản bất kì. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS học bài, xem trước bài 40 Nêu vấn đề, thực hành. 2 HS đọc -Nêu vấn đề, trực quan, đàm thoại, giảng giải, gợi mở, thực hành. Đàm thoại, thực hành. -Đàm thoại, trực quan, làm mẫu, thực hành theo hình thức cá nhân, cả lớp. -Đàm thoại, thực hành. -Đàm thoại, thực hành theo hình thức cá nhân, cả lớp. -Nêu vấn đề, đàm thoại, thực hành. Trực quan, thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, tuyên dương. -Đàm thoại, thực hành. -Trò chơi, thi đua -Đàm thoại, thực hành. Nêu vấn đề, thuyết trình. -HS viết đúng , đẹp. -HS TB đọc. -HS nhận biết được vần au , âu đánh vần và đọc trơn được vần au, âu, HS K, G phân tích được vần au, âu HS đọc đúng, đọc trơn, tìm được tiếng có vần au, âu -HS viết đúng, đẹp. -HS đọc đúng, HS K, G đọc trơn, giải thích được một số từ ngữ. -HS đọc đúng, đọc trơn, HS K, G đọc trơn, biết ngắt, nghỉ ở chỗ dấu phảy dấu chấm. -HS viết đúng, đẹp. HS quan sát tranh , nêu được nội dung tranh, HS G nói đủ câu, đủ ý, diễn đạt rõ ràng. -HS đọc đúng, đọc trơn. -HS đọc đúng, đọc trơn -HS tìm được tiếng có vần au, âu -HS nghe và thực hiện. ÔN TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu - Giúp HS đọc đúng vần ua, âu ; đọc đúng và đọc trơn được các tiếng, từ ứng dụng cĩ trong bài. - Rèn cho HS viết đúng các vần au, âu; các tiếng cau, cầu, từ ứng dụng cĩ trong bài. B. Hướng dẫn HS ơn tập 1) Đọc - Cho HS đọc nhiều lần bài đọc trong sách giáo khoa, nhất là đối với HS yếu. - Giáo viên theo dõi nhận xét, chỉnh sửa cho HS 2) Viết - Giáo viên viết mẫu cho HS viết vào vở - Lưu ý tư thế ngồi và cách cầm bút của HS. 3) Thu bài chấm, nhận xét C. Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau (Bài 23) Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt : Bài 40 iu , êu A.Mục tiêu. Giúp HS : -Hiểu được cấu tạo của vần iu, êu -Đọc và viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. -Nhận ra vần iu, êu trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá -Đọc được các từ ngữ ứng dụng : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi ; câu ứng dụng : Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ai chịu khó? B.Chuẩn bị. GV : -Sách Tiếng Việt 1 / Tập 1. -Tranh minh hoạ từ khoá : lưỡi rìu, cái phễu. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói. HS : -Bộ ghép chữ Tiếng Việt. -Sách Tiếng Việt 1/ T1. -Bảng con, phấn, khăn lau bảng. Hình thức dạy học : Nhóm, cá nhân, cả lớp. C.Nội dung và phương pháp dạy học. Nội dung dạy học. Phương pháp dạy học. Yêu vầu cần học đối với từng đối tượng HS. 1.KTBC -Đọc, viết : rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu. -Đọc câu ứng dụng : Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. 2.Dạy bài mới HĐ1. Dạy vần : iu, êu. a.Nhận diện vần. Vần iu được tạo nên bởi âm i và âm u Vần êu được tạo nên bởi âm ê và âm u b.Đánh vần. +Đánh vần vần iu, êu. +Đánh vần, đọc trơn tiếng, từ khoá: rìu, phễu, lưỡi rìu, cái phễu. c.Viết. +Viết vần : iu, êu +Viết từ khoá lưỡi rìu, cái phễu. d.Đọc từ ứng dụng. -Đọc các từ ngữ ứng dụng : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. TIẾT 2. HĐ2.Luyện tập a.Luyện đọc. -Đọc lại bài ở tiết 1. -Đọc câu ứng dụng : Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. b.Luyện viết. -Viết bài trong vở tập viết : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. c.Luyện nói. Chủ đề luyện nói : Ai chịu khó? Cho HS quan sát tranh và đưa ra câu hỏi gợi ý : Trong tranh vẽ những con vật nào? Theo em các cxon vật trong tranh đang làm gì? Đối với HS lớp 1 chúng ta thì như thế nào gọi là chịu khó? Em đã chịu khó học bài và làm bài chưa? Để trở thanh con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì? Và làm như thế nào?........................... 3.Củng cố, dặn dò. -Đọc lại bài trong sách giáo khoa và trên bảng lớp. -Thi đọc trơn theo nhóm toàn bài. -Tìm tiếng có vần iu, êu trong SGK hoặc trong một văn bản bất kì. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS học bài, xem trước bài 41 Nêu vấn đề, thực hành. 2 HS đọc -Nêu vấn đề, trực quan, đàm thoại, giảng giải, gợi mở, thực hành. Đàm thoại, thực hành. -Đàm thoại, trực quan, làm mẫu, thực hành theo hình thức cá nhân, cả lớp. -Đàm thoại, thực hành. -Đàm thoại, thực hành theo hình thức cá nhân, cả lớp. -Nêu vấn đề, đàm thoại, thực hành. Trực quan, thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, tuyên dương. -Đàm thoại, thực hành. -Trò chơi, thi đua -Đàm thoại, thực hành. Nêu vấn đề, thuyết trình. -HS viết đúng , đẹp. -HS TB đọc. -HS nhận biết được vần iu, êu đánh vần và đọc trơn được vần iu, êu, HS K, G phân tích được vần iu, êu HS đọc đúng, đọc trơn, tìm được tiếng có vần iu, êu -HS viết đúng, đẹp. -HS đọc đúng, HS K, G đọc trơn, giải thích được một số từ ngữ. -HS đọc đúng, đọc trơn, HS K, G đọc trơn, biết ngắt, nghỉ ở chỗ dấu phảy dấu chấm. -HS viết đúng, đẹp. HS quan sát tranh , nêu được nội dung tranh, HS G nói đủ câu, đủ ý, diễn đạt rõ ràng. -HS đọc đúng, đọc trơn. -HS đọc đúng, đọc trơn -HS tìm được tiếng có vần iu, êu. -HS nghe và thực hiện. Toán : Tiết 35 Luyện tập A.Mục tiêu. Giúp HS : -Củng cố về phép trừ, thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 3. -Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 3. -Nhìn tranh tập nêu ra bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ. -Tự giác, tích cực học tập. B.Chuẩn bị. GV : -Cắt 1, 2, 3 ô vuông , hình tròn, mũi tên bằng giấy; cắt một số ngôi nhà, con thỏ HS : -Bộ đồ dùng học toán lớp 1. Hình thức dạy học : Nhóm, cá nhân, cả lớp. C.Nội dung và phương pháp dạy học. Nội dung dạy học. Phương pháp dạy học. Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS 1.KTBC. Bài 1.Tính : 2 + 3 = 4 + 1 = 3 + 2 = 5 + 0 = Bài 2.Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. 1 + 2 3 – 1 2 – 1 1 + 0 2 + 1 3 – 2 3 + 0 3 – 1 2.Dạy bài mới. Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK Bài tập 1.Củng cố phép cộng trong phạm vi 5, phép trừ trong phạm vi 3 bằng cách tính và viết kết quả vào sau dấu bằng. Bài tập 2. Củng cố phép cộng , trừ trong phạm vi 3 bằng cách tính và viết kết quả vào ô trống. Bài tập 3. Củng cố phép cộng trong phạm vi 5, phép trừ trong phạm vi 3( điền dấu cộng hoặc dấu trừ vào chỗ chấm ) Bài tập 4. Nêu đề toán và viết phép tính thiùch hợp vào ô trống. 3. Củng cố, dặn dò. Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5, bảng trừ trong phạm vi 3. Thi tính nhanh các phép tính cộng trong phạm vi 5 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. Nêu vấn đề, đàm thoại, thực hành: cả lớp. Nêu vấn đề, đàm thoại, thực hành: cả lớp. Nêu vấn đề, đàm thoại, thực hành: cả lớp. Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm. Thực hành. Đàm thoại. HS làm đúng, HS K, G nêu cách làm. HS tính đúng, nhanh ; HS K, G nêu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. HS làm và được cách làm. HS làm đúng và giải thích được cách làm. HS ... vi 4. Tính : 3 + 1 = 1 + 4 = 4 – 1 = 2 + 2 = 3 – 3 = 5 + 0 = 2.Dạy bài mới . Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK. BT1.Củng cố phép cộng trong phạm vi 4( tính và viết số dưới dấu gạch ngang ) BT2. Tiếp tục củng cố phép cộng trong phạm vi 5, phép trừ trong phạm vi 4 (tính và viết số vào ô trống) BT3.Củng cố phép trừ trong phạm vi 4( thực hiện trên dãy tính có hai dấu phép tính) BT4. So sánh các số trong phạm vi đã học ( tính và viết dấu thích hợp vào ô trống ) BT5.Nêu đề toán và viết phép tính thích hợp 3.Củng cố , dặn dò -Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5, bảng trừ trong phạm vi 4. -Thi tính nhanh. -Nhận xét tiết học, dặn HS hoàn thành BT 2 HS đọc. 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. Đàm thoại, thực hành. Đàm thoại, thực hành. Đàm thọai, giảng giải, thực hành. Giảng giải, thực hành Trực quan, thảo luận nhóm, thực hành. Đàm thoại, nhận xét. Thực hành. Nêu vấn đề. HS đọc đúng. HS làm đúng và trình bày bài làm. HS làm đúng, HS K, G giải thích cách làm. HS làm đúng, HS K, G giải thích cách làm. HS làm đúng, HS K, G nêu cách làm. HS làm và nêu cách làm. HS viết đúng phép tính, HS G nêu đề toán. HS đọc đúng, nhanh. HS tính đúng, nhanh. HS nghe và thực hiện. Tiếng Việt KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Ôn tập các âm, vần, từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng đã học Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt : Bài 41 iêu , yêu A.Mục tiêu. Giúp HS : -Hiểu được cấu tạo của vần iêu, yêu. -Đọc và viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. -Nhận ra vần iêu, yêu trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá -Đọc được các từ ngữ ứng dụng : buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu ; câu ứng dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé tự giới thiệu. B.Chuẩn bị. GV : -Sách Tiếng Việt 1 / Tập 1. -Tranh minh hoạ từ khoá : diều sáo, yêu quý. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói. HS : -Bộ ghép chữ Tiếng Việt. -Sách Tiếng Việt 1/ T1. -Bảng con, phấn, khăn lau bảng. Hình thức dạy học : Nhóm, cá nhân, cả lớp. C.Nội dung và phương pháp dạy học. Nội dung dạy học. Phương pháp dạy học. Yêu vầu cần học đối với từng đối tượng HS. 1.KTBC -Đọc, viết : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. -Đọc câu ứng dụng : Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. 2.Dạy bài mới HĐ1. Dạy vần : iêu, yêu. a.Nhận diện vần. Vần iêu được tạo nên bởi âm iê và âm u Vần yêu được tạo nên bởi âm yê và âm u b.Đánh vần. +Đánh vần vần iêu, yêu. +Đánh vần, đọc trơn tiếng, từ khoá: diều, yêu, diều sáo, yêu quý. c.Viết. +Viết vần : iêu, yêu. +Viết từ khoá diều sáo, yêu quý. d.Đọc từ ứng dụng. -Đọc các từ ngữ ứng dụng : buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu. TIẾT 2. HĐ2.Luyện tập a.Luyện đọc. -Đọc lại bài ở tiết 1. -Đọc câu ứng dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. b.Luyện viết. -Viết bài trong vở tập viết : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. c.Luyện nói. Chủ đề luyện nói : Bé tự giới thiệu. Cho HS quan sát tranh và đưa ra câu hỏi gợi ý : Trong tranh vẽ gì? Các bạn trong tranh đang làm gì? Ai đang tự giới thiệu về mình? Em hãy tự giới thiệu về mình cho cả lớp cùng nghe? Chúng ta sẽ tự gới thiệu về mình trong trường hợp nào? Khi giới thiệu chúng ta cần nói ngững gì? 3.Củng cố, dặn dò. -Đọc lại bài trong sách giáo khoa và trên bảng lớp. -Thi đọc trơn theo nhóm toàn bài. -Tìm tiếng có vần iêu, yêu trong SGK hoặc trong một văn bản bất kì. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS học bài, xem trước bài 42 Nêu vấn đề, thực hành. 2 HS đọc -Nêu vấn đề, trực quan, đàm thoại, giảng giải, gợi mở, thực hành. Đàm thoại, thực hành. -Đàm thoại, trực quan, làm mẫu, thực hành : cả lớp -Đàm thoại, thực hành. -Đàm thoại, thực hành theo hình thức cá nhân, cả lớp. -Nêu vấn đề, đàm thoại, thực hành. Trực quan, thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, tuyên dương. -Đàm thoại, thực hành. -Trò chơi, thi đua -Đàm thoại, thực hành. Nêu vấn đề, thuyết trình. -HS viết đúng , đẹp. -HS TB đọc. -HS nhận biết được vần iêu, yêu đánh vần và đọc trơn được vần iêu, yêu, HS K, G phân tích được vần iêu, yêu HS đọc đúng, đọc trơn, tìm được tiếng có vần iêu, yêu. -HS viết đúng, đẹp. -HS đọc đúng, HS K, G đọc trơn, giải thích được một số từ ngữ. -HS đọc đúng, đọc trơn, HS K, G đọc trơn, biết ngắt, nghỉ ở chỗ dấu phảy dấu chấm. -HS viết đúng, đẹp. HS quan sát tranh , nêu được nội dung tranh, HS G nói đủ câu, đủ ý, diễn đạt rõ ràng. -HS đọc đúng, đọc trơn. -HS đọc đúng, đọc trơn -HS tìm được tiếng có vần iêu, yêu. -HS nghe và thực hiện. Toán : Tiết 38 Phép trừ trong phạm vi 5 A.Mục tiêu. Giúp HS : -Tiếp tục củng cố và khắc sâu khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. -Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. -Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5. B.Chuẩn bị. GV :-Tranh minh họa như trong SGK phóng to. HS :-Đồ dùng học toán lớp 1 Hình thức dạy học : Nhóm, cá nhân, cả lớp. C.Nội dung và phương pháp dạy học. Nội dung dạy học. Phương pháp dạy học. Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS 1.KTBC. -Đọc bảng trừ trong phạm vi 4 Tính : 4 – 2 – 1 = 3 + 1 – 2 = 2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5. +Giới thiệu các phép trừ : 5 – 1 = 4, 5 – 2 = 3, 5 – 3 = 2, 5 – 4 = 1. Cho HS quan sát tranh , nhận xét, rút ra kết luận “ 5 quả cam rơi 1 quả cam , còn 4 quả cam ; có 5 quả cam, rơi 2 quả cam còn 3 quả cam ; có 5 quả cam, rơi 3 quả cam, còn 2 quả cam ; có 5 quả cam, rơi 4 quả cam, còn 1 quả cam” và rút ra các phép tính : 5 – 1 = 4, 5 – 2 = 3, 5 – 3 = 2, 5 – 4 = 1 c.Hướng dẫn HS bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Cho HS quan sát tranh, nhận xét và rút ra phép tính : 1 + 4 = 5, 5 – 1 = 4, 5 – 4 = 1. 3.Thực hành. BT1. Củng cố phép trừ trong phạm vi 5. BT2. Củng cố phép cộng và phép trừ trong phạm vi 5. BT3. Tiếp tục củng cố phép trừ trong phạm vi 5. BT4. Nêu đề toán và viết phép tính thích hợp 4. Củng cố, dặn dò. Đọc bảng trừ trong phạm vi 5 Thi tính nhanh các phép tính cộng , trừ trong phạm vi 5. Nhận xét tiết học, dặn HS hoàn thành bài tập 3 HS đọc 2 HS làm Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải, gợi mở, thực hành. Nêu vấn đề, đàm thoại, giảng giải, thực hành. Trực quan, đàm thoại, thực hành Thực hành Đàm thoại, thực hành. Trực quan, đàm thoại, thực hành Đàm thoại, thực hành, nhận xét, tuyên dương. HS đọc đúng, nhanh HS làm đúng, nêu cách làm HS quan sát tranh nêu được nội dung tranh và biết nhận xét đưa ra kết luận, nêu được các phép tính trừ trong phạm vi 5 , học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 5. HS thực hiện được phép cộng, phép trừ HS K, G nêu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. HS làm đúng , HS K, G làm đúng và nêu được cách làm. HS tính đúng, nhanh. HS làm tính và viết kết quả thẳng cột. HS viết đúng phép tính, HS K, G nêu được đề toán. HS đọc đúng, nhanh. HS tính đúng, nhanh. HS nghe , thực hiện SINH HOẠT CUỐI TUẦN A.Mục tiêu. -Tổng kết các hoạt động trong tuần vừa qua. -Đưa ra phương hướng hoạt động tuần tới. . -Sinh hoạt Sao. B Chuẩn bị GV, HS:-Chuẩn bị nội dung sinh hoạt C.Nội dung và phương pháp dạy học. Nội dung dạy học. Phương pháp dạy học. Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS. Hoạt động 1. Sinh hoạt tập thể. + Tổng kết các hoạt động trong tuần vừa qua. + Học tập. -Thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ. -Thực hiện tốt việc giúp đỡ các bạn học tập. -Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp tương đối đầy đủ, nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số em thực hiện chưa tốt lắm, các em cần khắc phục trong tuần sau . + Lao động. -Thực hiện dọn vệ sinh trường lớp tốt. -Trồng cây xanh trong ân trường. -Giữ gìn vệ sinh thân thể tốt. +Đạo đức, tác phong. -Thực hiện tốt việc xếp hàng ra vào lớp. -Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo. -Aên mặc quần áo gọn gàng trước khi đến lớp. -Thực hiện tốt An toàn giao thông. -Thực hiện tốt việc ăn uống hợp vệ sinh, giữ vệ sinh cá nhân để phòng chống các bệnh dịch. * Bình chọn những cá nhân xuất sắc trong tuần để tuyên dương. +Phương hướng tuần tới. -Thực hiện tốt các hoạt động về học tập, lao động, đạo đức, tác phong. -Thực hiện phịng ngừa, giảm tối thiểu các tai nạn rủi ro do thiên tai. Hoạt động 2:Vui chơi cuối tuần. -Sinh hoạt Sao. -Nêu vấn đề, đàm thoại, giảng giải, thuyết trình, nhận xét, tuyên dương. Đề xuất, bình chọn. -Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình -Kết hợp với phụ trách Sao lớp 5. -Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng của từng tổ tổng kết các hoạt động trong tuần vừa qua và tự xếp loại thi đua của tổ mình. Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua của các tổ theo sự đồng ý của cả lớp. -Bình chọn đúng những bạn xuất sắc để tuyên dương -HS nghe và thực hiện. -HS cả lớp thực hiện.
Tài liệu đính kèm: