Giáo án lớp 1 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Tuần 20

Giáo án lớp 1 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Tuần 20

I. Mục tiêu

- HS hiểu: Thầy cô giáo là những người không quản ngại khó nhọc, chăm sóc và dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.

- HS biết lẽ phép vâng lời thầy cô giáo.

II. Tài liệu và phương tiện

- Tranh đạo đức 1

III. Hoạt động dạy học

 

doc 11 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 29/12/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________
Đạo đức
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
I. Mục tiêu
- HS hiểu: Thầy cô giáo là những người không quản ngại khó nhọc, chăm sóc và dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- HS biết lẽ phép vâng lời thầy cô giáo.
II. Tài liệu và phương tiện
Tranh đạo đức 1
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? em cần phải làm gì?
- Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 3.
- Cho HS nêu Y/c của bài tập.
- Cho HS kể trước lớp về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy cô giáo.
- GV kể 1-2 tấm gương trong lớp.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo BT4.
- GV chia nhóm và nêu y/c.
- Em làm gì khi bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
- Cho từng nhóm nêu kết quả thảo luận
+ Kết luận: Khi bạn em chưa biết lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
c. Hoạt động 3: Vui múa hát về chủ đề “Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”
- Yêu cầu HS hát và múa về chủ đề trên bài hát về chủ đề này.
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
4. Củng cố, dặn dò
- Em sẽ làm gì khi bạn chưa biết vâng lời thầy cô?
- Lễ phép vâng lời thầy cô là như thế nào?
- Nhận xét chung giờ học. 
- Kính trọng lễ phép thầy cô và người lớn tuổi 
- Hát.
- HS trình bày.
- HS lần lượt kể trước lớp 
- Cả lớp trao đổi và nhận xét 
- HS theo dõi và nhận xét bạn nào trong chuyện đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu.
- Các nhóm cử đại diện lần lượt nêu
trước lớp.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
- HS có thể hát, múa, kể chuyện và đọc thơ ( CN, nhóm, lớp)
- HS đọc CN
Tiếng Việt
oai
Buổi chiều
Toán
Tiếng Việt 
- HS đọc và viết các số từ 10- 15
- Viết chính tả bài Sư Tử, Cáo và các lòai thú.
*********************************
Ngày soạn: 29/12/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Toán
Phép cộng dạng 14 + 3
I Mục tiêu
- HS biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20. Tập cộng nhẩm dạng (14 + 3)
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh lên bảng điền số vào vạch của tia số
- GV nhận xét và cho điểm
3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài 
b.Dạy bài mới.
* Giới thiệu tính cộng dạng 14 + 3
- Yêu cầu HS lấy bó 14 ( gồm bó 1 chục que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa.
- Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV cài trên bộ đồ dùng
- Có 1 chục viết ở cột chục, 4 que tính rời viết ở cột đơn vị
- Lấy thêm 3 que tính nữa rồi đặt ở dưới 4 que tính rời, viết 3 ở cột đơn vị ( viết thẳng 4)
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta gộp 4 và 3 que rời được 7 que rời, có bó 1 chục và 7 que rời là 17 que tính.
- Hướng dẫn cách đặt tính
+ Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng 4 ở cột đơn vị
+ Viết dấu +
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số
+ Tính từ phải sang trái
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính 
c. Thực hành
* Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu và làm bảng con
- Nhận xét
* Bài 2: thi đua điền nhanh kết quả
* Bài 3: Hướng dẫn HS làm phiếu bài tập
4. Củng cố dặn dò
- Bài hôm nay học phép tính gì?
- Nhắc lại cách thực hiện tính cộng dạng 14 + 3
- NX giờ học và giao bài về nhà
+ 2 hS lên bảng
HS thao tác trên đồ dùng 
có tất cả 17 que tính
HS viết bảng con cùng GV
14 * 4 cộng 3 bằng 7, viết 7
+
 3 * Hạ 1, viết 1
17
14
+
 2
16
15
+
 3
18
13
+
 5
18
11
+
 6
17
12 + 3 = 15
14 + 4 = 18
13 + 0 = 13
13 + 6 = 19
12 + 2 = 14
10 + 5 = 15
14
1
2
3
4
5
15
16
17
18
19
Tiếng Việt
oay- uây
Buổi chiều
- Toán 
- Tiếng Việt
- HS làm bài tập 1 trang 108 
- HS đọc bài oay uây
**********************************************
Ngày soạn: 29/12/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2010
Tiếng Việt
Luyện tập
___________________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố về phép cộng dạng 14 + 3, biết làm tính cộng dạng 14 + 3
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi bảng: 15 + 2 
 10 + 3
 14 + 4
- Cho cả lớp làm vào bảng con: 11+7
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Dạy – học bài mới.
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
b. Luyện tập:
* Bài 1:
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
HD để tính nhẩm được các phép tính trong BT2 chúng ta phải dựa vào đâu?
- GV viết bảng 15 + 1 = ?
- Y/C HS đứng tại chỗ nói laị cách nhẩm.
( Khuyến khích HS nhẩm theo cách thuận tiện nhất).
- GV nhận xét chỉnh sửa.
* Bài 3:
- BTYC gì?
- HD hãy dựa vào cách nhẩm của BT2 để làm.
- BT3 chúng ta sẽ làm từ trái sang phải ( tính nhẩm) và ghi kết quả.
- GV kiểm tra và nhận xét.
* Bài tập 4:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- HD muốn làm được bài tập này ta phải làm gì trước?
- GV gắn ND BT4 lên bảng cho 1 HS lên bảng.
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập 2 trang 109
- Hát.
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính.
- Đặt tính và tính.
- HS nhắc lại.
- 3 HS làm trên bảng.
- Dưới lớp làm theo tổ ( mỗi tổ làm 1 phép tính).
- Tính nhẩm.
- Dựa vào bảng cộng 10 
15 + 1 = 16
 5 + 1 = 6
10 + 6 = 16
- 15 thêm 1 là 16
- HS làm bài nêu miệng kết quả.
- Tính 
10 + 1 + 3 =?
Nhẩm 10 + 1 = 11
10 + 3 = 14
- HS làm bài sau đó nêu kết quả và cách tính
- Nối ( theo mẫu)
- Phải nhẩm tìm kết quả của mỗi phép cộng rồi nối phép cộng với số là kết quả của phép cộng.
- HS làm vở nháp sau đó lên bảng
- nhận xét.
Buổi chiều
Toán- Tiếng Việt 
- HS luyện viết, đọc bài sách Tiếng Việt tập 2 và làm bài tập 1, 2 trang 109
******************************************
Ngày soạn: 29/12/2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2010
Tiếng Việt
Nguyên âm đôi iê
______________________________________
Toán 
Phép trừ dạng 17 + 3
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20. 
- Tập trừ nhẩm dạng 17- 3.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS tính 
14 + 5
- GV nhận xét và cho điểm
3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu làm tính trừ dạng 17 – 3
* Thực hành trên que tính
- Yêu cầu HS lấy 17 que tính ( gồm bó 1 chục que tính và 7 que tính rời) rồi tách thành 2 phần: 1 phần có 1 chục que tính, phần còn lại là 7 que tính rời. Từ 7 que tính rời lấy ra 3 que tính? còn lại bao nhiêu que tính?
* Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ
- Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7
- Viết dấu trừ ( dấu trừ)
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
- Tính từ phải sang trái
* Kết luận: 17 – 3 = 14
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính
c. Thực hành 
* Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu và làm bảng con
- Nhận xét
* Bài 2: Cho HS làm vào vở
- Theo dõi và giúp đỡ HS
* Bài 3: Cho HS làm bài vào phiếu bài tập
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại cách tính trừ dạng 17- 3
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập 1 trang 110
HS làm bảng con
Thao tác trên đồ dùng 
17
 -
 3
14
7 trừ 3 bằng 4, viết 4
Hạ 1, viết 1
13
-
 2
11
17
-
 5
12
14
- 
 4
10
16
-
 3
13
12 - 1 = 11
17 - 5 = 12
14 - 0 = 14
13 - 1 = 12
18 - 2 = 16
16 - 0 = 16
19
6
3
1
7
4
3
6
8
2
5
Hoạt động ngoài giờ
Trò chơi
****************************************************
Ngày soạn: 29/ 12/ 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 17- 3.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bảng con phép tính 16- 4
Dạy bài mới
Giới thiệu bài ghi đầu bài 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Nêu yêu cầu và làm bài 
Nhận xét
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào vở
Theo dõi và giúp đỡ HS
Bài 3: Cho HS nêu cách làm bài 
+ 3 HS lên bảng 
Bài 4: Cho HS làm phiếu bài tập
Củng cố dặn dò 
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau
HS làm bảng con
Đặt tính rồi tính
14
- 
 3
11
16
-
 5
11
17
-
 5
12
19
-
 2
17
14 - 1 = 13
15 - 1 = 14
19 - 8 = 11
16 - 2 = 14
15 - 3 = 12
15 - 4 = 11
3 HS lên bảng
12 + 3 - 1 = 14
15 + 2 - 1 = 16
17 - 5 + 2 = 14
Tiếng Việt
iên- iêt
______________________________________________
Tự nhiên và xã hội
an toàn trên đường đi học.
I. Mục tiêu
- Nắm được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Nắm được quy định về đi bộ trên đường.
- Biết tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Biết đi bộ đúng quy định.
- ý thức chấp hành những quy định về trật tự giao thông.
II. Chuẩn bị
- Các hình ở bài 20 trong SGK.
- Các tấm bìa tròn màu đỏ, xanh và các tấm vẽ các phương tiện giao thông.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy kể về cuộc ở xung quanh em?
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Dạy học bài mới:
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
* Cách tiến hành 
- GV chia nhóm cử hai nhóm 1 tình huống, phân tình huống cho từng nhóm với yêu cầu.
- Điều gì có thể xảy ra?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
- GV gọi các nhóm lên trình bày.
- Để tai nạn không xảy ra chúng ta phải chú ý gì khi đi đường?
- GV ghi bảng ý kiến của HS.
b.Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS biết được quy định về đường bộ.
* Cách tiến hành
- Cho HS quan sát hình ở trang 43 trong SGK và trả lời câu hỏi?
- Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
- Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào?
- Bức tranh 2 người đi bộ đi ở trí nào?
- Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa?
+ Gọi một số HS trả lời câu hỏi.
- Khi đi bộ chúngta cần chú ý gì?
c.Hoạt động 3:
- Trò chơi đi “đúng quy định”
* Mục tiêu: HS biết thực hiện những quy định về trật tự giao thông.
* Cách tiến hành
- Hướng dẫn chơi.
- Đèn đỏ tất cả mọi người phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch.
- Đèn xanh, xe cộ và người được phép qua lại.
- Cho HS đóng vai đèn giao thông ô tô, xe máy, người đi bộ.
- Đèn xanh thì một HS cầm biển xanh giơ lên.
- Ai vi phạm sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ trên đường.
- GV quan sát và HD thêm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Khi đi bộ trên đường em cần chú ý gì?
- GV nhận xét bài và giao việc
HS kể
Thảo luận
HS trình bày
 - Đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phải đi sát mép đường của mình
Chơi trò chơi
Sinh hoạt lớp
Nhận xét chung tuần 20
Tỉ lệ chuyên cần đạt .....................
HS đi học đúng giờ
Tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
Tập thể dục và múa hát tập thể chưa đều ( Xí )

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1- Tuan 20.doc