I. MỤC TIÊU:
- Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh vá kỉ luật, trật tự hơn giờ trước.
- Làm quen với trò chơi “ Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường và chuẩn bị sân cho trò chơi và 1 còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TUẦN 5: Từ 17/ 9/2011 đến 21/ 9/ 2012 Thứ Môn Tên bài dạy Hai 17/9 CC Thể dục Học vần Chào cờ Đội hình đội ngũ. Trò chơi Bài 17: u ư Ba 18/9 Học vần To¸n TN và XH Thủ công Bài 18: x ch Số 7 Vệ sinh thân thể Xé, dán hình tròn Tư 19/9 Học vần Toán Mĩ thuật Bài 19: s r Số 8 Vẽ nét cong Năm 20/9 Học vần Âm nhạc Toán Đạo đức Bài 20: k kh Giáo viên chuyên dạy Số 9 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (tiết 1) Sáu 21/9 Học vần Toán ATGT, SHTT Bài 21: Ôn tập Số 0 Bài 3: Không chơi đùa trên đường phố (tiết 1) Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh vá kỉ luật, trật tự hơn giờ trước. - Làm quen với trò chơi “ Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường và chuẩn bị sân cho trò chơi và 1 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu: + Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - HS giậm chân tại chỗ, đếm to nhịp 1-2,1-2.... 2.Phần cơ bản: + Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc: - Lần 1: Gv chỉ huy, sau đó cho HS giải tán - Lân 2: Cán sự lớp điều khiển cả lớp ôn luyện - Lần 3 Gv cho HS tự ôn luyện theo tổ. + Ôn tư thế đứng nghiêm: Gv nêu tên động tác và làm mẫu, giải thích. Lần 1: Gv nhắc lại tên động tác và thực hiện lại một lần sau đó cho HS thực hiện Lần 2: Gv cho HS thực hiện theo tổ. + Ôn tư thế đứng nghỉ - Lần 1: Gv nhắc lại tên động tác và thực hiện lại một lần sau đó cho HS thực hiện Lần 2: Gv cho HS thực hiện theo tổ theo hình thức thi đua. + Ôn quay phải,quay trái: Khẩu lệnh: “ Bên phải( hoặc bên trái).. quay!” Động tác: HS nhận biết hướng quay và xoay người theo hướng khẩu lệnh. + Làm quen với trò chơi “ Qua đường lội” Gv nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi cho HS biết. - Chuẩn bị: Kẻ 2 vạch song song cách nhau 5-7m làm giới hạn 2 bờ suối. ở giữa làm những vòng tròn làm viên đá nỗi trên mặt đất. Một bên quy ước là nhà, bên kia là trường học - Cách chơi: Các em lần lượt đi lên các “viên đá” để đi từ “nhà” đến “ trường”. Khi đi không để chân lệch các “viên đá”, nếu lệch sẽ bị ngã. HS đi đến trường gv cho HS đi về nhà cũng như lúc đi đến trường. 3.Phần kết thúc: + Đi thường trên sân tập thả lỏng + GV cùng hệ thống bài + GV nhận xét giờ học. - HS tập hợp 4 hàng dọc sau đó quay thành hàng ngang m m - HS tập hợp thành 4 hàng dọc và nghe gv phổ biến nội dung bài học. m - HS tập hợp thành 4 hàng dọc và nghe gv phổ biến nội dung bài học. m - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của gv. - HS tập hợp thành 4 hàng dọc sau đó quay về thành 4 hàng ngang để xuống lớp m m Học vần: Bài 17: u ư I.Mục tiêu: - Đọc được u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng - Viết được: u. ư, nụ, thư - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề thủ đô II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : nụ, thư ; câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Thủ đô. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. (1 em) -Đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.(1 em) -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm u, ư. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm u-ư -Nhận diện chữ: Chữ u gồm : một nét xiên phải, hai nét móc ngược. -Phát âm và đánh vần : u, nụ - Đọc lại sơ đồ ¯ Luyện đọc: cá thu, đu đủ Dạy chữ ghi âm ư: -Nhận diện chữ: Chữ ư có thêm dấu râu trên nét sổ thứ hai. Hỏi : So sánh u và ư ? -Phát âm và đánh vần : ư và tiếng thư - Đọc lại sơ đồ ¯ Luyện đọc: thứ tự , cử tạ -Đọc lại cả 2 sơ đồ Hoạt động 2: Luyện viết Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học(gạch chân : thứ,tư) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. Hoạt động 2:Luyện viết: Hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở. Hoạt động 3:Luyện nói: Hỏi:-Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì? -Chùa Một Cột ở đâu? -Em biết gì về thủ đô Hà Nội? 4: Củng cố, dặn dò - Đọc lại bài SGK - Về nhà Đọc SGK, viết BC các chữ - Hướng dẫn làm VBT, xem trước bài 18 (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: nụ Đánh vần, đọc: cá nhân, nhóm Phân tích tiếng thu, đủ Giống : đều có chữ u Khác :ư có thêm dấu râu. (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thư Đánh vần, đọc: cá nhân, nhóm Phân tích tiếng thứ, tự, cử Viết bảng con : u, ư, nụ, thư Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : bé thi vẽ Đọc thầm và phân tích tiếng : thứ, tư Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Tập viết : u, ư, nụ thư Thủ đô Thảo luận và trả lời : Chùa Một Cột Hà Nội (Nói qua tranh ảnh, chuyện kể, ) Đạo đức: GIỮ GÌN SÁCH VƠ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 1) I . MỤC TIÊU : - Biết được tác dụng của sách vở, đồ dụng học tập - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh Bài tập 1,2 , các đồ dùng học tập , vở BTĐĐ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Kiểm tra bài cũ : Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ? (1 em) Em đã làm gì để lúc nào trông em cũng gọn gàng sạch sẽ ? (1 em) Kiểm tra tác phong của một số Học sinh . Nêu nhận xét trước lớp . Nhận xét bài cũ , KTCBBM 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : 1 Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 . Mt : học sinh biết tô màu các đồ dùng học tập cần thiết cho Học sinh và biết được ích lợi của đồ dùng học tập . Giới thiệu và ghi tên đầu bài . Cho học sinh mở vở ĐĐ quan sát tranh Bt1. Yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ dùng học tập trong tranh vẽ . Xem xét , nhắc nhở học sinh yếu Đồ dùng học tập giúp em thế nào? . Hoạt động 2 : Học sinh làm Bt2 Mt : Nêu tên được các đồ dùng học tập và biết cách giữ gìn Nêu yêu cầu Bt2 *Kết luận : Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Giữ gìn đồ dùng ht chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình . Hoạt động3 : Làm Bt3 Mt: Biết nhận ra những hành vi đúng , những hành vi sai để tự rèn luyện . Nêu yêu cầu của BT Cho học sinh chữa bài tập và giải thích : + Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì ? + Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng ? + Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai ? - Giải thích : Hành động của những bạn trong tranh 1,2,6 là đúng . Hành động của những bạn trong tranh 3,4,5 là sai * Kết luận : Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập. Không làm dây bẩn , viết bậy , vẽ bậy vào sách vở . Không gập gáy sách vở . Không xé sách , xé vở . Không dùng thước bút cặp để nghịch . Học xong phải cất gọn đồ dùng ht vào nơi quy định . Giữ gìn đồ dùng ht giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình . Hoạt động 4 : Tự liên hệ Mt : Học sinh biết tự liên hệ để sửa sai - Yêu cầu học sinh sửa sang lại đồ dùng ht của mình . Hs lặp lại tên bài học Học sinh tô màu các đdht trong tranh Trao đổi bài nhau để nhận xét đúng sai . - Giúp em học tập tốt. - Trao đổi với nhau về nội dung: + Các đồ dùng em có là gì ? + Đồ dùng đó dùng làm gì ? + Cách giữ gìn đồ dùng ht . - Tổ cử đại diện lên trình bày trước lớp .Hs nhận xét đúng sai bổ sung . Hs làm bài tập Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi . Bạn Nam lau cặp , bạn Lan sắp xếp bút vào hộp bút gọn gàng , bạn Hà và bạn Vũ dùng thước và cặp đánh nhau . Vì bạn biết giữ gìn đồ dùng ht cẩn thận . Vì bạn xé vở , dùng đồ dùng ht đánh nhau làm cho đồ dùng mau hư hỏng . Hs tự sắp xếp lại đồ dùng ht trong hộc bàn , vuốt lại góc sách vở ngay ngắn. 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh hoạt động tích cực . Dặn Học sinh về nhà sửa sang lại sách vở , đồ dùng ht để tuần sau lớp sẽ mở hội thi “ Sách vở đồ dùng ht của ai đẹp nhất ”. Thư ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 Học vần: Bài 18: x ch I.Mục tiêu: - Đọc được x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng - Viết được x, ch, xe, chó - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : xe, chó; Câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Xe bò, xe lu, xe ô tô. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : u, ư, nụ, thư (1 em); Đọc từ: cá thu, đu đủ, thứ tự (1 em) -Đọc câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ.(1 em) -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm x, ch. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm x-ch - Dạy chữ ghi âm x: -Phát âm và đánh vần : x, xe. - Đọc lại sơ đồ ¯ Luyện đọc: thợ xẻ, xa xa Dạy chữ ghi âm ch : -Nhận diện chữ: Chữ ch là chữ ghép từ hai con chữ c và h. Hỏi : So sánh ch và th? -Phát âm và đánh vần : ch và tiếng chó -Đọc lại sơ đồ ¯ Luyện đọc: chì đỏ, chả cá -Đọc lại cả 2 sơ đồ Hoạt động 2:Luyên viết: -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : xe, chở, xã) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã Hoạt động 2:.Luyện viết: -HD HS viết vào vở Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Xe bò, xe lu, xe ô tô +Cách tiến hành : Hỏi: -Có những gì trong tranh? Em hãy chỉ từng loại xe? -Xe bò thường dùng để làm gì? -Xe lu dùng làm gì? Xe lu còn gọi là xe gì? 4: ... ới thiệu và ghi đầu bài . -Cho học sinh ôn lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 , phạm vi 4 Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Học sinh biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 3 , 4 -Cho học sinh mở SGK .Hướng dẫn nêu yêu cầu từng bài và lần lượt làm bài Bài 1 : Tính và viết kết quả theo cột dọc -Yêu cầu học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào vở bài tập -Lưu ý học sinh bài 1 o Bài 2 : viết số thích hợp vào ô trống -Cho Học sinh nêu yêu cầu của bài tập -Cho học sinh làm dòng 1, làm miệng Bài 3 : Tính -Nêu cách làm - D1, D2, D3 thảo luận cặp, làm BC o Bài 5 : Câu a:Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp -Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp -Học sinh lặp lại đầu bài -4 em đọc đt -Học sinh mở SGK -Học sinh làm bài vào vở tập Học sinh nêu cách tính ở bài 1 -1 học sinh nêu cách làm và làm mẫu 1 bài -Học sinh vào bảng con - 4 em đọc kết quả - 2 H S nêu - Lấy số thứ nhất trừ đi số thứ 2 được kết quả lấy kết trừ đi số thứ 3 - Làm BC -5a) Dưới ao có 3 con vịt. Thêm 1 con vịt nữa. Hỏi dưới ao có tất cả mấy con vịt ? 3 + 1 = 4 -Học sinh tự sửa bài 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? - Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ và chuẩn bị bài mới - Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực Học vần KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I Mĩ thuật: VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN) I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả. - Biết cách vẽ quả dạng tròn. - Vẽ đựơc hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. * HS khá, giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: + Một số quả : Bưởi, cam, táo, xoài,... + Hình ảnh một số quả dạng tròn + Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả Học sinh: + Vở tập vẽ + Bút chì , tẩy, màu vẽ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU T/gian GIÁO VIÊN HỌC SINH 2phút 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: KT vở vẽ1, màu vẽ, bút chì, tẩy. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : - Ổn định trật tự - Để vở, bút chì, màu vẽ lên bàn 3 phút Hoạt động1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu hình một số quả và đặt câu hỏi: + Đây là những quả gì? + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả như thế nào? + Tìm thêm các quả và miêu tả hình dáng, đặc điểm, màu sắc của chúng - Tóm tắt : Có nhiều loại quả có dạng hình tròn với nhiều màu phong phú - HS quan sát và nhận biết tên và hình dáng, đặc điểm của những quả có dạng hình tròn 4phút Hoạt động2: H/ dẫn HS cách vẽ quả - Vẽ minh hoạ lên bảng để giới thiệu cách vẽ : + Vẽ hình bên ngoài trước: Quả dạng tròn thì vẽ gần tròn ( quả bí đỏ ); quả đu đủ có thể vẽ 2 hình tròn,.. + Quan sát mẫu và vẽ cho giống quả + Hoàn thiện bài và vẽ màu. Cho HS xem bài của em lớp trước. - HS quan sát và nhận biết cách vẽ quả - Quan sát. 23’ Hoạt động 3: Thực hành - Bày mẫu, Hs chọn mẫu để vẽ - Bao quát lớp và hướng dẫn HS còn lúng túng * Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. -HS làm bài 3’ Hoạt động: Nhận xét, đánh giá + Gợi ý HS nhận xét các bài về bố cục, cách vẽ hình + Yêu cầu HS xếp loại các bài đã nhận xét + Nhận xét chung - HS đưa ra ý kiến nhận xét và xếp loại. 1’ Dặn dò: + Quan sát hình dáng và màu sắc của các loại quả + Mang đầy đủ dụng cụ. - Ghi nhớ. Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I. MỤC TIÊU : -Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5 -Biết mối quan hệ giữa phép trừ - Bài tập cần làm: 1, 2 (cột 1), 3, 4 (a). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Tranh như SGK + Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 4 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 ,4 + 2 học sinh lên bảng : HS1: 3 + 1 = HS2: 2 + 1 = 4 –1 = 3 - 2 = 4 - 3 = 3 - 1 = + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 5 Mt :Học sinh nắm được phép trừ trong phạm vi 5 -Lần lượt treo các bức tranh để cho học sinh tự nêu bài toán và phép tính -Giáo viên ghi lần lượt các phép tính và cho học sinh lặp lại . 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 -Gọi học sinh đọc lại các công thức -Cho học thuộc bằng phương pháp xoá dần -Giáo viên hỏi miệng : 5 – 1 = ? ; 5 – 2 = ? ; 5 – 4 = ? 5 - ? = 3 ; 5 - ? = 1 -Gọi 5 em đọc thuộc công thức Hoạt động 2 : Hình thành công thức cộng và trừ 5 Mt : Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . -Treo tranh các chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán và các phép tính -Cho học sinh nhận xét để thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Hoạt động 3 : Thực hành Mt : Biết làm tính trừ trong phạm vi 5 -Cho học sinh mở SGK lần lượt nêu yêu cầu, cách làm bài và làm bài . Bài 1 : Tính -Học sinh nêu cách làm và tự làm bài chữa bài Bài 2 : Tính . -Cho học sinh nêu cách làm, làm cột 1 . -Nhận xét, sửa sai Bài 3 : Tính theo cột dọc -Chú ý viết số thẳng cột dọc . - D1, D2, D3 làm BC Bài 4 :a) Quan sát tranh nêu bài toán và ghi phép tính - Thảo luân nhóm đôi - Một cặp lên trình bày -Có 5 quả bưởi. Hái đi 1 quả bưởi .Hỏi còn mấy quả bưởi ? 5 – 1 = 4 -Có 5 quả bưởi. Hái đi 2 quả bưởi .Hỏi còn mấy quả bưởi ? 5 – 2 = 3 -Có 5 quả bưởi. Hái đi 3 quả bưởi .Hỏi còn mấy quả bưởi ? 5 – 3 = 2 - 5 em đọc lại. -Học sinh đọc đt nhiều lần -Học sinh trả lời nhanh 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 +3 = 5 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1 5 – 3 = 2 - 2 số bé cộng lại ta được 1 số lớn. Nếu lấy số lớn trừ số bé này thì kết quả là số bé còn lại -Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng - Học sinh làm miệng -Học sinh tự làm bài -Nhận xét Học sinh tự làm bài vào bảng 3 em lên bảng Nhận xét -4 a) Trên cây có 5 quả cam. Hái 2 quả . Hỏi trên cây còn mấy quả ? 5 – 2 = 3 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? 2 em đọc lại phép trừ phạm vi 5 - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về xem lại bài, làm VBT và chuẩn bị bài hôm sau. HỌC VẦN: Bài 41: iêu - yêu I.MỤC TIÊU -Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, từ ứng dụng -Viết đọc được: iêu ,yêu, diều sáo, yêu quý. -Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : “Bé tự giới thiệu” II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: diều sáo, yêu quý. Tranh câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé tự giới thiệu. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.( 2em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: iêu, yêu – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần iêu -yêu -Nhận diện vần:Vần iêu được tạo bởi: iê và u Đọc mẫu -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : diều, diều sáo -Đọc lại sơ đồ: iêu diều diều sáo Luyện đọc: buổi chiều, hiểu bài Giải nghĩa Dạy vần yêu: ( Qui trình tương tự) yêu yêu yêu quý Luyện đọc: yêu cầu, già yếu Giải nghĩa - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc lại bài tiết 1 Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: “Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về” Å Giải lao Hoạt động 2;Luyện viết: HD viết vào vở theo dòng Hoạt động 3:Luyện nói: Nội dung: “Bé tự giới thiệu”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu? -Em năm nay lên mấy? -Em đang học lớp mấy? Cô giáo nào đang dạy em? -Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh chị em? 4: Củng cố dặn dò -Đọc lại bài -Nhận xét ,tuyên dương -Dặn dò về nhà Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: iêu Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: diều Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đánh vần, đọc tiếng có vần iêu Đọc các từ, phân tích Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Đánh vần, đọc tiếng có vần yêu Đọc các từ, phân tích Theo dõi qui trình Viết b. con: iêu ,diều; yêu, yêu quý Đọc (cá nhân 5 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–đ thanh) Viết vở tập viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý Quan sát tranh và trả lời Vài em lên tự giới thiệu - 3 em đọc SINH HOẠT SAO tuần 10 1- Tập họp hàng dọc theo sao - Sao trưởng trực (STT) phát lệnh tay trái thẳng dọc theo thân người hô: Cả lớp tập họp 2- Điểm số báo cáo : - Từng sao điểm số, sao trưởng lên báo cáo trưởng sao trực 3- Hát nhi đồng ca hô khẩu hiệu: STT hô: Nghiêm .Nhi đồng ca... Hô khẩu hiệu : Vâng lời Bác Hồ dạy.Sẵn sàng cả lớp đáp: Sẵn sàng. - STT nhận xét sơ qua các mặt hoạt động của lớp về: học tập , đạo đức , tác phong, vệ sinh. Chị phụ trách tổng kết: - Ưu điểm: Đa số các em ngoan, biết vâng lời cô. Đi học chuyên cần, đúng giờ, chú ý nghe giảng, về nhà học bài và làm bài thường xuyên, các em biết tuy bài 15 phút đầu buổi, em khá giỏi giúp em yếu tiến bộ. Đi học mặc đồng phục, áo bỏ vào trong quần, đeo bản tên đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp thường xuyên mỗi buổi học. Vệ sinh thân thể sạch sẽ, lớp học sạch sẽ - Tồn tại: Vài em tác phong chưa gọn lắm - Bầu cá nhân xuất sắc: - Bầu sao xuất sắc: 4- Sinh hoạt múa hát theo chủ điểm. - STT phát lệnh vòng tròn, cả lớp chạy ngược kim đồng hồ. Đọc chủ điểm tháng . Múa hát bài theo chủ điểm 5- Tập họp hàng dọc theo sao : - Chị phụ trách nhận xét tuần qua triển khai công tác đến: Duy trì tốt các nề nếp: Học tập: Đi học chuyên cần, đúng giờ; truy bài đầu buổi học, giúp đỡ HS yếu kém; chú trọng nề nếp đạo đức, tác phong, vệ sinh. - Nhận xét tiết sinh hoạt. Phân công trực nhật tuần 11: Tổ 2 Đọc lời ghi nhớ: Vâng lời bác Hồ dạy
Tài liệu đính kèm: