Giáo án Lớp 1 - Ôn tuần 25

Giáo án Lớp 1 - Ôn tuần 25

Thủ công

Cắt dán hình chữ nhật (TT)

A. MụC tiêu: HS kẻ đợc hình chữ nhật. HS cắt dán đợc hình chữ nhật theo 2 cách.

B. Chuẩn bị:

GV: Hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng. Tờ giấy màu.

HS: Giấy màu,bút chì, thớc, kéo, hồ, vở thủ công.

C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:

I. ổn định lớp:

II. Bài cũ: Hình chữ nhật có mấy cạnh ? Độ dài của các cạnh nh thế nao ?

III. Bài mới:

Hoạt động của GV

1. GV giới thiệu bài, ghi đề:

2. GV nhắc lại cách kẻ HCN

GV nhắc HS phải ớm sản phẩm vào vở thủ công trớc, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.

GV theo dõi HS làm và uốn nắn những HS yếu.

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Ôn tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Hoa -TrườngTH thị trấn Neo Giáo án 1, năm học 2008-2009
Thủ công
Cắt dán hình chữ nhật (TT)
A. MụC tiêu: HS kẻ được hình chữ nhật. HS cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
B. Chuẩn bị: 
GV: Hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng. Tờ giấy màu.
HS: Giấy màu,bút chì, thước, kéo, hồ, vở thủ công.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Hình chữ nhật có mấy cạnh ? Độ dài của các cạnh như thế nao ?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV giới thiệu bài, ghi đề:
2. GV nhắc lại cách kẻ HCN
GV nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
GV theo dõi HS làm và uốn nắn những HS yếu.
HS thực hành kẻ, cắt, dán HCN theo trình tự. Kẻ HCN theo 2 cách, sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công.
2. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng, kĩ thuật kẻ, cắt, dán.
- Đánh giá sản phẩm của HS. Chuẩn bị kéo, hồ, thước, bút chì: cắt dán hình vuông.
Nguy Thị Nguyệt - Trường TH thị trấn Neo Giáo án 1 , năm học 2008 -2009
Thủ công
Cắt dán hình chữ nhật (TT)
A. MụC tiêu: HS kẻ được hình chữ nhật. HS cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
B. Chuẩn bị: 
GV: Hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng. Tờ giấy màu.
HS: Giấy màu,bút chì, thước, kéo, hồ, vở thủ công.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Hình chữ nhật có mấy cạnh ? Độ dài của các cạnh như thế nao ?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV giới thiệu bài, ghi đề:
2. GV nhắc lại cách kẻ HCN
GV nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
GV theo dõi HS làm và uốn nắn những HS yếu.
HS thực hành kẻ, cắt, dán HCN theo trình tự. Kẻ HCN theo 2 cách, sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công.
2. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng, kĩ thuật kẻ, cắt, dán.
- Đánh giá sản phẩm của HS. Chuẩn bị kéo, hồ, thước, bút chì: cắt dán hình vuông.
Nguyễn Thị Hoa -TrườngTH thị trấn Neo Giáo án 1, năm học 2008-2009
 Học vần
Ôn tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho h/s đọc đúng, lưu loát, rõ ràng bài tập đọc: Trường em. H/s biết đọc diễn cảm .
- Giáo dục h/s biết yêu quý trường lớp của mình.
II- Đồ dùng:
- G/v: Chép bài luyện đọc lên bảng.
- H/s: Vở chính tả.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1- Luyện đọc:
 - G/v chép bài lên bảng:
 Trường em
 Trường em ngói mới đỏ hồng.
 Mọc lên tươi thắm giữa đồng lúa xanh
 Gió về đồng lúa reo quanh
 Vẫy chào những bước chân nhanh tới trường.
- H/s đọc thầm toàn bài
- H/s đọc cá nhân
- Tìm tiếng có nguyên âm đôi ươ
- H/s tìm tiếng có vần ương, kết hợp phân tích.
2- Tìm hiểu nội dung bài:
 a- NgôI trường được tả là ngôi trường ở đâu?
 b- NgôI trường có gì đẹp?
 c- Khi đến trường em thấy có vui không? Vì sao?
3- Luyện viết:
- G/v đọc chính tả cho h/s viết bài thơ vào vở
- G/v uốn nắn cho h/s viết tư thế, viết đẹp.
- G/v chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương h/s viết đẹp.
4- Củng cố- dặn dò:
- Dặn h/s về ôn bài.
- G/v nhận xét giờ học.
Phạm Thị Liên - Trường TH Tân Tiến Giáo án 1 ,năm học 2008 - 2009
 Học vần
 Ôn tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho h/s đọc đúng, lưu loát, rõ ràng bài tập đọc: Trường em. H/s biết đọc diễn cảm .
- Giáo dục h/s biết yêu quý trường lớp của mình.
II- Đồ dùng:
- G/v: Chép bài luyện đọc lên bảng.
- H/s: Vở chính tả.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1- Luyện đọc:
 - G/v chép bài lên bảng:
 Trường em
 Trường em ngói mới đỏ hồng.
 Mọc lên tươi thắm giữa đồng lúa xanh
 Gió về đồng lúa reo quanh
 Vẫy chào những bước chân nhanh tới trường.
- H/s đọc thầm toàn bài
- H/s đọc cá nhân
- Tìm tiếng có nguyên âm đôi ươ
- H/s tìm tiếng có vần ương, kết hợp phân tích.
2- Tìm hiểu nội dung bài:
 a- NgôI trường được tả là ngôi trường ở đâu?
 b- NgôI trường có gì đẹp?
 c- Khi đến trường em thấy có vui không? Vì sao?
3- Luyện viết:
- G/v đọc chính tả cho h/s viết bài thơ vào vở
- G/v uốn nắn cho h/s viết tư thế, viết đẹp.
- G/v chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương h/s viết đẹp.
4- Củng cố- dặn dò:
- Dặn h/s về ôn bài.
- G/v nhận xét giờ học.
Nguy Thị Nguyệt - Trường TH thị trấn Neo Giáo án 1 , năm học 2008 -2009
 Học vần
 Ôn tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho h/s đọc đúng, lưu loát, rõ ràng bài tập đọc: Trường em. H/s biết đọc diễn cảm .
- Giáo dục h/s biết yêu quý trường lớp của mình.
II- Đồ dùng:
- G/v: Chép bài luyện đọc lên bảng.
- H/s: Vở chính tả.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1- Luyện đọc:
 - G/v chép bài lên bảng:
 Trường em
 Trường em ngói mới đỏ hồng.
 Mọc lên tươi thắm giữa đồng lúa xanh
 Gió về đồng lúa reo quanh
 Vẫy chào những bước chân nhanh tới trường.
- H/s đọc thầm toàn bài
- H/s đọc cá nhân
- Tìm tiếng có nguyên âm đôi ươ
- H/s tìm tiếng có vần ương, kết hợp phân tích.
2- Tìm hiểu nội dung bài:
 a- NgôI trường được tả là ngôi trường ở đâu?
 b- NgôI trường có gì đẹp?
 c- Khi đến trường em thấy có vui không? Vì sao?
3- Luyện viết:
- G/v đọc chính tả cho h/s viết bài thơ vào vở
- G/v uốn nắn cho h/s viết tư thế, viết đẹp.
- G/v chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương h/s viết đẹp.
4- Củng cố- dặn dò:
- Dặn h/s về ôn bài.
- G/v nhận xét giờ học.
Nguyễn Thị Hoa -TrườngTH thị trấn Neo Giáo án 1, năm học 2008-2009
Toán
ôn tập
I/ Mục tiêu: 
- Giúp h/s rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
- Rèn luyện cho h/s có kĩ năng trình bày bài toán có lời văn.
II/ Đồ dùng:
- G/v: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán.
- H/s: Bảng con, bộ đồ dùng học toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của h/s
Hỗ trợ của g/v
1/Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:
- H/s đọc yêu cầu bài toán.
- H/s nêu bài toán cho biết có 12 cây chuối, trồng thêm 3 cây nữa.
- H/s nêu bài toán hỏi: có bao nhiêu cây chuối?.
- H/s lên bảng giải toán.
- H/s dưới lớp nhận xét bổ sung.
Bài 2: 
- H/s nêu yêu cầu bài toán.
- Bài toán cho biết có 14 bức tranh, thêm 2 bức tranh nữa.
- Bài toán hỏi có tất cả bao nhiêu bức tranh?.
- H/s trình bày vào vở.
Bài 3:
- H/s nhìn tóm tắt nêu đầu bài.
 Có 5 hình vuông và 4 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông và hình tròn? 
- H/s ghi phép tính vào bảng con.
- H/s nêu câu trả lời miệng.
- G/v viết tóm tắt lên bảng:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- G/v lưu ý cách trả lời của bài toán
- G/v viết tóm tắt lên bảng:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- G/v lưu ý cách trả lời của bài toán
- G/v viết tóm tắt lên bảng:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- G/v lưu ý cách trả lời của bài toán
 2/Củng cố – dặn dò:
- G/v nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở h/s về ôn bài.
Phạm Thị Liên - Trường TH Tân Tiến Giáo án 1 ,năm học 2008 - 2009
Toán
ôn tập
I/ Mục tiêu: 
- Giúp h/s rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
- Rèn luyện cho h/s có kĩ năng trình bày bài toán có lời văn.
II/ Đồ dùng:
- G/v: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán.
- H/s: Bảng con, bộ đồ dùng học toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của h/s
Hỗ trợ của g/v
1/Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:
- H/s đọc yêu cầu bài toán.
- H/s nêu bài toán cho biết có 12 cây chuối, trồng thêm 3 cây nữa.
- H/s nêu bài toán hỏi: có bao nhiêu cây chuối?.
- H/s lên bảng giải toán.
- H/s dưới lớp nhận xét bổ sung.
Bài 2: 
- H/s nêu yêu cầu bài toán.
- Bài toán cho biết có 14 bức tranh, thêm 2 bức tranh nữa.
- Bài toán hỏi có tất cả bao nhiêu bức tranh?.
- H/s trình bày vào vở.
Bài 3:
- H/s nhìn tóm tắt nêu đầu bài.
 Có 5 hình vuông và 4 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông và hình tròn? 
- H/s ghi phép tính vào bảng con.
- H/s nêu câu trả lời miệng.
- G/v viết tóm tắt lên bảng:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- G/v lưu ý cách trả lời của bài toán
- G/v viết tóm tắt lên bảng:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- G/v lưu ý cách trả lời của bài toán
- G/v viết tóm tắt lên bảng:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- G/v lưu ý cách trả lời của bài toán
 2/Củng cố – dặn dò:
- G/v nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở h/s về ôn bài.
Nguy Thị Nguyệt - Trường TH thị trấn Neo Giáo án 1 , năm học 2008 -2009
Toán
ôn tập
I/ Mục tiêu: 
- Giúp h/s rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
- Rèn luyện cho h/s có kĩ năng trình bày bài toán có lời văn.
II/ Đồ dùng:
- G/v: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán.
- H/s: Bảng con, bộ đồ dùng học toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của h/s
Hỗ trợ của g/v
1/Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:
- H/s đọc yêu cầu bài toán.
- H/s nêu bài toán cho biết có 12 cây chuối, trồng thêm 3 cây nữa.
- H/s nêu bài toán hỏi: có bao nhiêu cây chuối?.
- H/s lên bảng giải toán.
- H/s dưới lớp nhận xét bổ sung.
Bài 2: 
- H/s nêu yêu cầu bài toán.
- Bài toán cho biết có 14 bức tranh, thêm 2 bức tranh nữa.
- Bài toán hỏi có tất cả bao nhiêu bức tranh?.
- H/s trình bày vào vở.
Bài 3:
- H/s nhìn tóm tắt nêu đầu bài.
 Có 5 hình vuông và 4 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông và hình tròn? 
- H/s ghi phép tính vào bảng con.
- H/s nêu câu trả lời miệng.
- G/v viết tóm tắt lên bảng:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- G/v lưu ý cách trả lời của bài toán
- G/v viết tóm tắt lên bảng:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- G/v lưu ý cách trả lời của bài toán
- G/v viết tóm tắt lên bảng:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- G/v lưu ý cách trả lời của bài toán
 2/Củng cố – dặn dò:
- G/v nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở h/s về ôn bài.
Nguy Thị Nguyệt - Trường TH thị trấn Neo Giáo án 1 , năm học 2008 -2009
Học vần
ôn tập
I- Mục tiêu:
 - Củng cố cho h/s đọc đúng, lưu loát, rõ ràng bài tập đọc: Chim non chăm học.
 H/s biết đọc diễn cảm bài văn xuôi.
 - Giáo dục h/s biết yêu quý và biết bảo vệ các con vật có ích.
II- Đồ dùng:
 - G/v: Chép bài luyện đọc lên bảng.
 - H/s: Vở chính tả.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1- Luyện đọc:
 - G/v chép bài lên bảng:
 Chim non chăm học.
 Sáng nào chim non cũng dậy sớm học bài. Chim non đã chăm học lại có giọng đọc rất hay. Khi Chi ...  Đồng phục: Mặc dù thời tiết vẫn còn rét, xong các em mặc quần áo đúng theo quy định của nhà trường và đủ ấm
- Thể dục : nhìn chung các em tập trung nhanh nhẹn, tập đúng động tác, song chưa đều , động tác chưa chuẩn.
- Xếp hàng vào lớp và xếp hàng ra về: Các em xếp hàng nhanh nhẹn ngay ngắn , xếp hàng thẳng, trật tự và nghiêm túc.
 2/ Phương hướng tuần 26:
 * Phát động phong trào thi đua: Giành nhiều hoa điểm tốt dâng lên đoàn để kỉ niệm ngày thành lập : Đoàn TNCS- HCM 
 + Các em cần chào hỏi mọi người một cách lễ phép, lịch sự.
 + Duy trì và thực hiện tốt các nề nếp do nhà trường quy định
 + Thi đua học tập tốt giành nhiều hoa điểm tốt.
 + Tiếp tục thi đua giữ vở sạch , viết chữ đẹp .
 + Tham gia đầy đủ các cuộc thi do nhà trường phát động
 + Mặc đủ ấm khi đi học
 3/ Học sinh vui văn nghệ:
Nguy Thị Nguyệt - Trường TH thị trấn Neo Giáo án 1 , năm học 2008 -2009
Sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp tuần 25
I/ Mục tiêu :
- H/s thấy được những ưu , nhược điểm trong tuần 25 và đề ra phương hướng cho tuần 26.
II/ Nội dung :
 1/ Nhận xét các hoạt động trong tuần :
- Chuyên cần : Nhìn chung cả lớp đi học đều và đúng giờ .
 Không có h/s đi học muộn
- Đạo đức : Không có h/s vi phạm về việc nói tục , chửi bậy , hay phá hại của công .
- Học tập : Đây là tuần học thứ 25của năm học. Song vẫn còn nhiều em đọc chậm., viết xấu , bẩn.
 Cụ thể nhiều em đọc chậm. ..................................................
- Vệ sinh : Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ . Vệ sinh cá nhân tương đối sạch. 
- Truy bài : Nghiêm túc , truy bài có chất lượng đảm bảo đúng yêu cầu của giờ truy bài.
- Đồng phục: Mặc dù thời tiết vẫn còn rét, xong các em mặc quần áo đúng theo quy định của nhà trường và đủ ấm
- Thể dục : nhìn chung các em tập trung nhanh nhẹn, tập đúng động tác, song chưa đều , động tác chưa chuẩn.
- Xếp hàng vào lớp và xếp hàng ra về: Các em xếp hàng nhanh nhẹn ngay ngắn , xếp hàng thẳng, trật tự và nghiêm túc.
 2/ Phương hướng tuần 26:
 * Phát động phong trào thi đua: Giành nhiều hoa điểm tốt dâng lên đoàn để kỉ niệm ngày thành lập : Đoàn TNCS- HCM 
 + Các em cần chào hỏi mọi người một cách lễ phép, lịch sự.
 + Duy trì và thực hiện tốt các nề nếp do nhà trường quy định
 + Thi đua học tập tốt giành nhiều hoa điểm tốt.
 + Tiếp tục thi đua giữ vở sạch , viết chữ đẹp .
 + Tham gia đầy đủ các cuộc thi do nhà trường phát động
 + Mặc đủ ấm khi đi học
 3/ Học sinh vui văn nghệ:
Nguyễn Thị Hoa -TrườngTH thị trấn Neo Giáo án 1, năm học 2008-2009
Thư năm ngày 5 tháng 3 năm 2009
 Học vần
 Ôn tập
I/ Mục tiêu:
 - H/s đọc đúng các vần, tiếng, từ đã học trong tuần.
 - Rèn cho h/s có kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
II/ Đồ dùng;
 - G/v: Nội dung bài ôn chép lên bảng, ghi sẵn các phiếu gắp thăm bài đọc.
 - H/s: Vở ô ly chính tả.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Luyện đọc:
 - H/s lên bảng đọc bài G/v chép:
 Ngày mùa, ở quê em ai cũng bận rộn. Mới sớm tinh mơ, mọi người đã ra đồng sản xuất, ai cũng quyết tâm giành được mùa bội thu.
 - H/s đọc cá nhân từng đoạn.
 - H/s đọc kết hợp phân tích vần, tiếng, từ đã học.
 - H/s tìm tiếng, từ, câu có vần mới học.
 - H/s đọc theo nhóm bàn , dãy bàn, nối tiếp theo hàng dọc.
 - H/s đọc đồng thanh các bài đã học.
 2/ Luyện viết:
 - G/v yêu cầu h/s viết bảng con các từ do g/v đọc.
 - G/v yêu cầu h/s viết bài vào vở ô ly chính tả.
 - G/v đọc từng cụm từ của bài luyện đọc để h/s viết. 
 - G/v theo dõi và uốn nắn h/s viết bài.
 - G/v nhắc nhở h/s ngồi đúng tư thế, viết đúng và đẹp
 3/ Tổ chức chơi trò chơi:
Nối từ tạo thành câu có nghĩa.
 Chúng em thực hiện đúng đang duyệt binh
 Mùa đông ở Liên Xô luật giao thông
 Các chú bộ đội có nhiều băng tuyết
 4/ Củng cố, dặn dò
 - G/v nhận xét giờ học.
 - G/v dặn dò học sinh về ôn bài.
Nguyễn Thị Hoa -TrườngTH thị trấn Neo Giáo án 1, năm học 2008-2009
Toán
ôn tập
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cho h/s về cách đọc, viết, so sánh các số.
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. 
-Rèn cho h/s có kỹ năng tính toán đúng và nhanh.
II/ Đồ dùng :
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán.
- H/s : Vở ô li , bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của h/s
Hỗ trợ của giáo viên
1/ Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:Điền số vào tia số:
- H/s lên bảngđiền số, từ 1 đến 8.
- Một h/s lên bảng điền vào tia số thứ hai các số từ 10 đến 20.
- H/s thi theo nhóm (hai nhóm).
- H/s dưới lớp là giám khảo.
Bài 2,3: Trả lời câu hỏi:
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s nêu: Muốn tìm số liền sau của một số, ta đếm thêm một (cộng thêm một).
- H/s nêu: muốn tìm số liền trước, ta bớt đi một (trừ đi một).
- H/s nêu miệng kết quả.
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
- H/s làm theo dãy bàn.
 12 + 3 = 14 + 5 =
 15 – 3 = 19 – 5 =
Bài 5: Tính:
- H/s lên bảng.
- Dưới lớp làm bảng con.
 11 + 2 + 3 = 15 + 1 – 6 =
 12 + 3 + 4 = 16 + 3 – 9 =
- G/v vẽ hai tia số lên bảng.
- G/v gợi ý h.s tìm số liền trước, liền sau bằng cách dựa vào tia số.
- G/v chốt kt: cách đặt tính.
- G/v chốt kt: cách tính nhẩm nhanh.
3/ Củng cố – dặn dò 
- GV nhận xét giờ học
- GV dặn h/s ôn bài về nhà.
Nguyễn Thị Hoa -TrườngTH thị trấn Neo Giáo án 1, năm học 2008-2009
Tập viết 
ôn tập 
 I .Mục tiêu
- Củng cố cho h/s nắm chắc quy trình viết các chữ đã học trong tuần 
- Rèn kỹ năng viết cho h/s
- Giáo dục ý thức tự giác học bài cho học sinh
II. Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng tiếng Việt
 - Chữ mẫu 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của G/v
Hoạt động của h/s
1 Hoạt động 1 : Luyện đọc 
 -G/v yêu cầu h/s nêu tên các bài đã học
 - Yêu cầu luyện đọc cá nhân
 - Yêu cầu đọc cả lớp
 2 Hoạt động 2 : Luyện viết 
 Yêu cầu h/s viết bảng con
 - Nhắc nhở h/s tư thế ngồi viết , cách cầm bút
 - G/v giúp đỡ h/s yếu , kiểm tra ,nhận xét bảng con
 - G/v cho h/s viết vào vở ô ly
 3 Hoạt động 3 
 - Thu bài chấm , nhận xét chữ viết 
 - Nhận xét giờ học
- h/s nêu bài vần : 
gốc cây, rau luộc, thác nước bàn tiệc 
-Ngày nào đi học em cũng thuộc bài
- Mùa xuân cây đâm chồi nảy lộc 
- Bà đi chợ mua cá diếc 
- cá nhân h/s luyện đọc các bài đã học
 - cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 2 bài đã học
 -H/s bài vào vở ôly : 
gốc cây, rau luộc, thác nước bàn tiệc 
-Ngày nào đi học em cũng thuộc bài
- Mùa xuân cây đâm chồi nảy lộc 
- Bà đi chợ mua cá diếc 
Nguy Thị Nguyệt - Trường TH thị trấn Neo Giáo án 1 , năm học 2008 -2009
Thư năm ngày 5 tháng 3 năm 2009
 Học vần
 Ôn tập
I/ Mục tiêu:
 - H/s đọc đúng các vần, tiếng, từ đã học trong tuần.
 - Rèn cho h/s có kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
II/ Đồ dùng;
 - G/v: Nội dung bài ôn chép lên bảng, ghi sẵn các phiếu gắp thăm bài đọc.
 - H/s: Vở ô ly chính tả.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Luyện đọc:
 - H/s lên bảng đọc bài G/v chép:
 Ngày mùa, ở quê em ai cũng bận rộn. Mới sớm tinh mơ, mọi người đã ra đồng sản xuất, ai cũng quyết tâm giành được mùa bội thu.
 - H/s đọc cá nhân từng đoạn.
 - H/s đọc kết hợp phân tích vần, tiếng, từ đã học.
 - H/s tìm tiếng, từ, câu có vần mới học.
 - H/s đọc theo nhóm bàn , dãy bàn, nối tiếp theo hàng dọc.
 - H/s đọc đồng thanh các bài đã học.
 2/ Luyện viết:
 - G/v yêu cầu h/s viết bảng con các từ do g/v đọc.
 - G/v yêu cầu h/s viết bài vào vở ô ly chính tả.
 - G/v đọc từng cụm từ của bài luyện đọc để h/s viết. 
 - G/v theo dõi và uốn nắn h/s viết bài.
 - G/v nhắc nhở h/s ngồi đúng tư thế, viết đúng và đẹp
 3/ Tổ chức chơi trò chơi:
Nối từ tạo thành câu có nghĩa.
 Chúng em thực hiện đúng đang duyệt binh
 Mùa đông ở Liên Xô luật giao thông
 Các chú bộ đội có nhiều băng tuyết
 4/ Củng cố, dặn dò
 - G/v nhận xét giờ học.
 - G/v dặn dò học sinh về ôn bài.
Nguy Thị Nguyệt - Trường TH thị trấn Neo Giáo án 1 , năm học 2008 -2009
Toán
ôn tập
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cho h/s về cách đọc, viết, so sánh các số.
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. 
-Rèn cho h/s có kỹ năng tính toán đúng và nhanh.
II/ Đồ dùng :
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán.
- H/s : Vở ô li , bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của h/s
Hỗ trợ của giáo viên
1/ Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:Điền số vào tia số:
- H/s lên bảngđiền số, từ 1 đến 8.
- Một h/s lên bảng điền vào tia số thứ hai các số từ 10 đến 20.
- H/s thi theo nhóm (hai nhóm).
- H/s dưới lớp là giám khảo.
Bài 2,3: Trả lời câu hỏi:
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s nêu: Muốn tìm số liền sau của một số, ta đếm thêm một (cộng thêm một).
- H/s nêu: muốn tìm số liền trước, ta bớt đi một (trừ đi một).
- H/s nêu miệng kết quả.
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
- H/s làm theo dãy bàn.
 12 + 3 = 14 + 5 =
 15 – 3 = 19 – 5 =
Bài 5: Tính:
- H/s lên bảng.
- Dưới lớp làm bảng con.
 11 + 2 + 3 = 15 + 1 – 6 =
 12 + 3 + 4 = 16 + 3 – 9 =
- G/v vẽ hai tia số lên bảng.
- G/v gợi ý h.s tìm số liền trước, liền sau bằng cách dựa vào tia số.
- G/v chốt kt: cách đặt tính.
- G/v chốt kt: cách tính nhẩm nhanh.
3/ Củng cố – dặn dò 
- GV nhận xét giờ học
- GV dặn h/s ôn bài về nhà.
 Nguy Thị Nguyệt - Trường TH thị trấn Neo Giáo án 1 , năm học 2008 -2009
Tập viết
ôn tập 
 I .Mục tiêu
- Củng cố cho h/s nắm chắc quy trình viết các chữ đã học trong tuần 
- Rèn kỹ năng viết cho h/s
- Giáo dục ý thức tự giác học bài cho học sinh
II. Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng tiếng Việt
 - Chữ mẫu 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của G/v
Hoạt động của h/s
1 Hoạt động 1 : Luyện đọc 
 -G/v yêu cầu h/s nêu tên các bài đã học
 - Yêu cầu luyện đọc cá nhân
 - Yêu cầu đọc cả lớp
 2 Hoạt động 2 : Luyện viết 
 Yêu cầu h/s viết bảng con
 - Nhắc nhở h/s tư thế ngồi viết , cách cầm bút
 - G/v giúp đỡ h/s yếu , kiểm tra ,nhận xét bảng con
 - G/v cho h/s viết vào vở ô ly
 3 Hoạt động 3 
 - Thu bài chấm , nhận xét chữ viết 
 - Nhận xét giờ học
- h/s nêu bài vần : 
gốc cây, rau luộc, thác nước bàn tiệc 
-Ngày nào đi học em cũng thuộc bài
- Mùa xuân cây đâm chồi nảy lộc 
- Bà đi chợ mua cá diếc 
- cá nhân h/s luyện đọc các bài đã học
 - cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 2 bài đã học
 -H/s bài vào vở ôly : 
gốc cây, rau luộc, thác nước bàn tiệc 
-Ngày nào đi học em cũng thuộc bài
- Mùa xuân cây đâm chồi nảy lộc 
- Bà đi chợ mua cá diếc 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an on ky 1 2008.doc