Giáo án lớp 1 - Trường tiểu học Hải Thái số 1 - Tuần 22

Giáo án lớp 1 - Trường tiểu học Hải Thái số 1 - Tuần 22

A. MỤC TIÊU

- HS đọc và viết được một cách chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 đến bài 89

- Đọc đúng các từ ngữ, câu và đoạn thơ ứng dụng

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng ôn, tranh minh hoạ cho truyện kể “ Ngỗng và Tép ”

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Bài cũ

- HS đọc và viết : Tấm liếp, giàn mướp

- HS đọc câu ứng dụng- GV nhận xét

II. Dạy học bài mới

 

doc 214 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Trường tiểu học Hải Thái số 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy
Tuần 22
Thứ ngày,
buổi
Môn học
Tiết
thứ
Tên bài
đồ dùng dạy học
2
20/02
Sáng
HĐTT
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Đạo đức
211
212
22
Chào cờ
Bài 90: Ôn tập
Em và các bạn ( T2)
Tranh minh hoạ
Tranh minh hoạ
Chiều
Ôn T.V
Ôn T.V
Ôn toán
127
128
64
Tiết 127
Tiết 128
Tiết 64
Bộ đồ dùng
3
21/02
Sáng
Tiếng Việt
Tiếng Việt
 Toán
TN – XH
213
214
85
22
Bài 91: oa, oe
Giải toán có lời văn
Cây rau
Bộ chữ cái
Tranh minh hoạ
Chiều
Ôn TV
Luyện viết
Thể dục
129
43
22
Tiết 129
Tiết 43
Bài thể dục – Trò chơi
Bài viết mẫu
4
22/02
Chiều
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
215
216
86
Bài 92: oai, oay
Xăng ti mét. Đo độ dài
Tranh minh hoạ truyện
Bộ đồ dùng, các mô hình và tranh minh hoạ.
5
23/02
Sáng
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
217
218
87
Bài 93: oan, oăn
Luyện tập
Bộ đồ dùng
Nhóm đồ vật
Chiều
Ôn TV
Luyện viết
Ôn Toán
130
44
65
Tiết 130
Tiết 44
Tiết 65
Bộ đồ dùng
Chữ mẫu
Bộ đồ dùng
6
24/02
Sáng
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Thủ công
219
220
88
22
Bài 94: oang, oăng
Luyện tập
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
Bộ đồ dùng
Bộ đồ dùng
Dụng cụ học tập
Chiều
Ôn TV
Ôn TV
Ôn Toán
131
132
66
Tiết 131
Tiết 132
Tiết 66
Bộ đồ dùng
Bộ đồ dùng
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Tiếng Việt
ôn tập
A. Mục tiêu
- HS đọc và viết được một cách chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 đến bài 89 
- Đọc đúng các từ ngữ, câu và đoạn thơ ứng dụng 
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng ôn, tranh minh hoạ cho truyện kể “ Ngỗng và Tép ”
C. Các hoạt động dạy học
I. Bài cũ
- HS đọc và viết : Tấm liếp, giàn mướp
- HS đọc câu ứng dụng- GV nhận xét
II. Dạy học bài mới
Tiết 1
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài ôn
a. Hoạt động 1: Các vần vừa học
- GV viết sẵn bảng ôn vần trong SGK
- HS đọc: Nhóm, cá nhân- Nhận xét
b. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
- HS đọc thầm từ và tìm tiếng có chứa các vần vừa ôn tập – Nhận xét
* HS nghỉ giải lao 3 phút
d. Hoạt động 4: Đọc câu ứng dụng
- HS xem tranh minh hoạ câu ứng dụng và nhận xét
- HS đọc, GV chỉnh sửa, hướng dẫn và đọc mẫu, 4 –5 HS đọc, nhận xét
e. Hoạt động 5: Trò chơi “ Tìm tiếng có vần vừa ôn”
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Hoạt động 1: Luyện đọc
Cách tiến hành: - HS đọc bài ở tiết 1, GV chỉnh sửa cho HS – Nhận xét
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết- HS viết vào bảng con, nhận xét
* H/s nghỉ giải lao 3 phút
c. Hoạt động 3: luyện viết
- HS viết vào vở, GV theo dõi uốn nắn HS – Chấm bài
d. Hoạt động 4: Kể chuyện
HS đọc tên chuyện: “ Ngỗng và tép”
- GV kể chuyện 2 lần, lần 2 có kèm theo tranh- HS Thảo luận nhóm và đại diện thi tài.
- Chia nhóm học sinh thảo luận trong nhóm, cử đại diện thi tài
- HS đóng vai- Nhận xét
III.Củng cố dặn dò
- HS đọc lại toàn bài
- Về học bài cũ và xem trước bài sau 
__________________
Đạo đức	 	
em và các bạn ( Tiết 2)
A. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè 
- Cần phải thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi 
B. Đồ dùng dạy học
- Hoa bằng giấy, lẵng hoa, giấy vẽ 
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ 
II. Dạy học bài mới 
*HĐ1: Đóng vai
GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm HS chuẩn bị sắm vai một tình huống cùng học cùng chơi với bạn 
- HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm HS lên đóng vai trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
*HĐ2: Đàm thoại
- Em cảm thấy thế nào khi em được bạn đối xử tốt ? Em đối xử tốt với bạn? 
* GV kết luận trong SGV
*HĐ3: HS vẽ tranh về chủ đề “bạn em “
- GV nêu yêu cầu vẽ tranh – HS vẽ tranh, HS trình bày tranh lên bảng- GV nhận xét khen ngợi của các nhóm 
* GV kết luận trong SGV 
III. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
Luyện Tiếng Việt
tiết 127,128
I. Mục tiêu
- HS ôn lại vần đã học
- Rèn kĩ năng đọc - viết cho HS
II. Chuẩn bị 
GV: Sgk, bảng ghép chữ tiếng việt 
HS: Sgk, bảng con, vở ô li
III. Các hoạt động chủ yếu
* HĐ 1: HS ôn lại vần đã học 
- HS tìm tiếng ngoài bài có chứa vần đã học. HS tìm, GV ghi lên bảng
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh theo nhóm, cá nhân- GV nhận xét – Sửa chữa
* HĐ 2: HS viết bảng con
- GV đọc cho HS viết tiếng, từ có chứa một số vần 
- GV quan sát- Nhận xét
IV. Hoạt động nối tiếp
- Về nhà luyện viết vào vở ô li
Ôn toán
tiết 64
I. Mục tiêu
HS ôn lại cách giải toán có lời văn 
- HS biết thực hành giải toán
II. Chuẩn bị của GV và HS.
- Một số đề bài toán giải 
III. Các hoạt động chủ yếu
* HĐ 1:Ôn lại cách giải toán
- HS nhắc lại qui trình giải toán gồm có 3 bước:
 + Tìm lời giải
+ Viết phép tính
+ Viết đáp số 
* HĐ 2: Thực hành giải toán
- GV ghi đề một số bài tập lên bảng
- HS đọc đề sau đó giải vào vở
- HS lên bảng chữa bài - Nhận xét 
IV. Hoạt động nối tiếp- 
Về nhà xem lại các bài tập.
_______________________________
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Tiếng việt
oa - oe
A. Mục tiêu 
- HS đọc và viết được oa, oe, họa sĩ, múa xòe
- Đọc được câu ứng dụng: 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất
B. Đồ dùng dạy học
C. Hoạt động dạy học
I. Bài cũ
HS đọc và viết một số từ có vần đã học ở bài trước
- Nhận xét
II. Dạy học bài mới	
Tiết 1
1. Giới thiệu bài
 GV giới thiệu vần mới, viết lên bảng 
2. Dạy vần	
a. Hoạt động 1: Nhận diện vần oa - Em nào giỏi đọc được cho cô? HS đọc oa Đúng rồi, đây chính là vần oa, gv đọc cho HS đọc theo
- Vần oa có mấy âm ghép lại? - Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? 
GV hướng dẫn cho HS đánh vần, HS đọc sau đó ghép vần oa, nhận xét 
b. Hoạt động 2: Đánh vần 
- HS phát âm nối tiếp nhau, GV sửa chữa, nhận xét 
GV: Có vần oa rồi, muốn có tiếng họa ta thêm âm gì? (âm h và thanh nặng)
+ HS ghép – đọc, phân tích tiếng - GV nhận xét
* HS quan sát tranh: tranh vẽ gì? sau đó GV rút ra từ khóa ghi bảng: họa sĩ. Một vài HS đọc 
- Cho HS đọc lạivần, từ khóa nối tiếp nhau theo cá nhân, nhóm ,lớp
* GV dạy vần oe tương tự
+ HS so sánh vần oa, oe giống và khác nhau như thế nào? 
* HS nghỉ giải lao 3 phút
c. Hoạt động 3: Dạy từ ứng dụng 
- GV viết từ ứng dụng, HS đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oa, oe vừa học
- HS tìm,GV gạch chân,sau đó đọc từ ứng dụng,cá nhân, nhóm, lớp - Nhận xét 
- GV giải thích một số từ ngữ 
d. Hoạt động 4: Đọc câu ứng dụng 
- GV đưa tranh minh họa câu ứng dụng cho HS quan sát tranh
- GV gắn câu ứng dụng lên bảng, cho HS luyện đọc, GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng 
+ HS đọc 2- 3 em
e. Hoạt động 5: Trò chơi “ Tìm tiếng có vần vừa học”
Tiết 2
+ HS đọc lại bài 
3. Luyện tập
a Hoạt động 1: Luyện đọc
- HS lần lượt đọc bài theo nhóm, cá nhân – Nhận xét 
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chữ
* GV cho HS quan sát vần oa, oe thường và hướng dẫn HS cách viết 
- GV hướng dẫn HS viết vào bảng con, nhận xét
* HS nghỉ giải lao 3 phút
c. Hoạt động 3: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết- HS viết vào vở
- GV quan sát giúp đỡ HS, chấm bài một số em – Nhận xét 
d. Hoạt động 4: Luyện nói- HS đọc tên bài luyện nói- GV đưa ra một số câu hỏi để HS phát triển khả năng. Chẳng hạn: Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì? Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào? Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể? 
e. Hoạt động 5: Trò chơi “Ghép vần thành tiếng”
IV. Củng cố dặn dò
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo
- Dặn HS học lại bài - Chuẩn bị bài sau
Toán 
 Giải toán có lời văn
A. Mục tiêu 
1. Giúp HS bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn thường có :
- Tìm hiểu bài toán: 
+ Bài toán thường cho biết những gì? Bài toán hỏi gì?
+ Giải bài toán: Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết nêu trong câu hỏi. Trình bày bài giải
2. Bước đầu tập cho HS tập giải bài toán
B. Đồ dùng dạy học
- Sử dụng các tranh vẽ trong SGK
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS làm bài tập 4, nhận xét 
II. Dạy học bài mới
*HĐ1: Giới thiệu cách giải bài toán và trình bày bài giải bài toán có lời văn
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: Bài toán đã cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Cho vài HS nêu lại tóm tắt của bài toán 
+ GV hướng dẫn HS cách giải bài toán: Chẳng hạn GVnêu câu hỏi để HS trả lời
+ Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào ? Cho vài HS nêu lại các câu trả lời trên
- GV hướng dẫn HS viết bài giải của bài toán 
+ Viết câu lời giải: GV hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải
+ Viết phép tính: GV hướng dẫn HS cách viết phép tính trong bài giải 
+ Viết đáp số: GV hướng dẫn HS cách viết đáp số
- Cho HS đọc lại bài giải	
* HS nghỉ giải lao 3 phút
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: GV hướng dẫn HS tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt, dựa vào tóm tắt để nêu các câu trả lời cho các câu hỏi (bài toán đã cho biết những gì? Bài toán hỏi gì?) Dựa vào bài giải cho sẵn để viết tiếp các phần còn thiếu, sau đó đọc lại toàn bộ bài giải. 
Bài 2: Làm tương tự bài 1
Bài 3: HS tự giải, tự viết bài giải, chữa bài, nhận xét 
- GV cho các nhóm HS dựa vào mô hình, tranh ảnh để tự lập bài toán – Nhận xét 
III. Hoạt động nối tiếp
- Bài toán có lời văn thường có mấy phần
- Về học bài cũ và làm bài tập trong sgk
Tự nhiên xã hội
cây rau
A. Mục tiêu 
- Giúp HS biết: kể tên một số cây rau và nơi sống cuả chúng
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau
- Nói được ích của viẹc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn
- HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch 
B. Đồ dùng dạy học
- Gv và HS đem các cây rau đến lớp
- Hình ảnh các cây rau trong bài 20 SGK , khăn bịt mắt
C. Dạy học bài mới
 * HĐ1:Quan sát cây rau
Bước 1: GV hướng dẫn các nhóm quan sát cây rau và trả lời các câu hỏi 
- Hãy chỉ và nói rễ, lá, thân của cây rau em mang đến lớp? Trong đó bộ phận nào ăn được? Em thích ăn loại rau nào? 
Bước 2: GV gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp 
* GV kết luận trong SGK
* Học sinh nghỉ giải lao 3 phút
* HĐ2: Làm việc với SGk 
Bước 1: Chia nhóm em – HS quan sát tranh đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi t ...  Em hãy kể một trò chơi được học trên lớp? 
? Em hãy kể tên các bức tranh đẹp mà cô cô giáo đã cho em xem trong các giờ học?
? Em thấy cách học đó có vui không?
e. Hoạt động 5: Trò chơi “Ghép vần thành tiếng”
IV. Củng cố dặn dò
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo
- Dặn HS học lại bài 
- Chuẩn bị bài sau
Toán	 T71	 thực hành đo độ dài
A. Mục tiêu
- Giúp h/s so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như bàn h/s, bảng đen...bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ HS, que tính, que diêm...
- Nhận biết được rằng: gang tay, bước chân, của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch” “ tính xấp xỉ” hay “ sự ước lượng” trong quá trình đo độ dài bằng những đơn vị đo chưa chuẩn
- Bước đầu thấy được sự cần thiết phải có một đơn vị đo “chuẩn” để đo
B. Đồ dùng dạy học
- Thước HS, que tính
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- HS đo hai cái thước
II. Dạy học bài mới
a. Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài gang tay
Cách tiến hành: GV nói gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa
- HS xác định độ dài gang tay mình
b Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay
- GV nói: Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay- Đọc kết quả
- HS thực hành đo - Đọc kết quả
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân
- GV làm mẫu, 
- HS thực hành - Đọc kết quả
* HS nghỉ giải lao
d. Hoạt động 3: Thực hành
Cách tiến hành: GV cho HS thực hành 
a- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả, chẳng hạn: 8 gang tay
b- Đơn vị đo là “ bước chân”
- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân, rồi nêu kết quả đo, chẳng hạn 10 
bước
c- Đơn vị đo là: “độ dài của que tính”
III. Hoạt động nối tiếp
- Vì sao ngày nay người ta không sử dụng gang tay hay bước chân để đo độ dài
- Về học bài cũ và chuẩn bị bài sau
Thủ công T18	 Gấp cái ví ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu
- HS biết gấp cái ví .Gấp được cái ví bằng giấy
B. Đồ dùng dạy học
- Cái ví mẫu- Giấy màu
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước gấp cái gì?
II. Dạy học bài mới
Học sinh thực hành
- HS gấp cái ví, GV theo dõi, giúp đỡ học sinh
+ Lấy đường dấu giữa
+ Gấp hai mép ví - Gấp túi ví
+ HS trưng bày sản phẩm và bình chọn sản phẩm đẹp
III. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học, 
- Chuẩn bị tiết sau “ Gấp mũ ca lô”
 Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Học vần T179,180 	Kiểm tra định kì
(Theo đề của phòng)
Toán	 T72	 	Một chục - tia số
A. Mục tiêu
- Giúp HS : Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là một chục
- Biết đọc và ghi số trên tia số
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- Đo độ dài cái bàn – Nhận xét
II. Dạy học bài mới
a. Hoạt động 1: Giới thiệu “ một chục”
Cách tiến hành: HS xem tranh, đếm số quả trên cây
GV nêu: 10 quả còn gọi là một chục
-HS đếm số que tính trong một bó que tính và nói số lượng
GV hỏi: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
+10 đơn vị còn gọi là mấy chục? ( 10 đơn vị bằng 1 chục)
+ Một chục bằng bao nhiêu đơn vị? HS nhắc lại
b. Hoạt động 2: Giới thiệu tia số
- GV vẽ tia số và giới thiệu
* HS nghỉ giải lao 3 phút
c Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Đếm số chấm trong ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn 
Bài 2: Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con đó
Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần
III. Hoạt động nối tiếp
- Về học bài cũ và làm bài tập trong sgk
Luyện tiếng Việt tiết 54
I. Mục tiêu
- Chữa bài kiểm tra
- Rèn kĩ năng đọc viết cho HS
II. Chuẩn bị 
GV: nội dung bài kiểm tra
HS: Sgk, bảng con, vở ô li
III. Các hoạt động chủ yếu
* HĐ 1: Đọc
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng
- Học sinh đọc: Cá nhân, nhóm, lớp....
* HĐ 2: HS viết bảng con
- GV đọc cho HS viết tiếng, từ có trong bài kiểm tra
 - GV quan sát- Nhận xét
* HĐ 3: Học sinh viết vào vở
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào vở ô ly
- Học sinh viết
- Giáo viên theo dõi, chấm điểm, nhận xét: Chữ viết cách trình bày.
IV. Hoạt động nối tiếp
Về nhà luyện viết vào vở ô li
Luyện Toán tiết 54
A. Mục tiêu 
- HS củng cố bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
- Củng cố kĩ năng giải toán
b. Hoạt động dạy học 
a. Hoạt động 1: HS ôn lại nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- GV cho HS quan sát một số nhóm đồ vật để HS nhận ra số lượng của các nhóm đồ vật để HS nhận ra số lượng của các nhóm đồ vật trong phạm vi 10 
b. Hoạt động 2: Củng cố cách giải toán 
- Giáo viên ra một số bài toán, yêu cầu học sinh nêu được bài toán, cách làm, tại sao lại làm như thế, có cách làm nào khác nữa không? Chẳng hạn:
	+ Có: 5 viên bi
	Thêm: 4 viên bi	5 + 4 = 9
	Hỏi có tất cả ... viên bi?
	+ Có :10 con gà
	Mẹ bán: 6 con
	Hỏi còn.... con gà?
- GV HS làm bài vào vở ô li- GVchấm bài, nhận xét 
C. Hoạt động nối tiếp
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau
Tuần 19
Thứ ngày,
buổi
Môn học
Tiết
thứ
Tên bài
đồ dùng dạy học
2
27/12
Sáng
HĐTT
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Đạo đức
181
182
19
Chào cờ
Bài 77: ăc, âc
Trật tự trong trường học( T2)
Tranh minh hoạ truyện
3
28/12
Sáng
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Mĩ thuật
Toán
183
184
19
73
Bài 78: uc, ưc
Vẽ tranh Ngôi nhà của em
Luyện tập chung
Tranh minh hoạ
Tranh minh hoạ
Chiều
Luyện T.V
Luyện viết
Luyện toán
Tiết 55
Tiết37
Tiết 55
Bài viết mẫu
4
29/12
Sáng
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
TN XH
185
186
74
19
Bài 79: ôc, uôc
Luyện tập chung 
Giữ gìn lớp học sạch đẹp
Bộ đồ dùng
Tranh minh hoạ
Bộ đồ dùng, các mô hình
Tranh minh hoạ
Chiều
Luyện TV
Luyện viết
Luyện toán
Tiết 56
Tiết 38
Tiết 56 
Chữ mẫu
Nhóm đồ vật
5
30/12
Chiều
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Âm nhạc
Toán
187
188
19
75
Học hát: Tự chọn
Luyện tập chung
Bộ đồ dùng
Tranh minh hoạ
6
31/12
Sáng
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Thủ công
189
190
76
19
Tập viết tuần 15: thanh kiếm, âu yếm,...
Tập viết tuần 16: xay bột, nét chữ,...
Kiểm tra cuối kì I
Gấp cái ví ( T1)
Bộ đồ dùng
Bộ đồ dùng, các mô hình
Dụng cụ học tập
Chiều
Luyện TV
Thể dục
Luyện toán
19
Tiết 57
Đội hình đội ngũ, rèn luyện tư thế cơ bản...học kì I
Tiết 57
Bộ đồ dùng
Học vần: 	 ăc - âc	 
A. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: ăc - âc, quả gấc, mắc áo
- Đọc được câu ứng dụng: Những đàn chim ngói ... Như nung qua lửa
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang
B. Đồ dùng dạy học: 
I. Bài cũ: 
HS đọc và viết: Hạt thóc, con cóc, bản nhạc
- Nhận xét
II. Dạy học bài mới: 	
Tiết 1
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu vần mới, viết lên bảng: ăc , âc
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Nhận diện vần
- Em nào giỏi đọc được cho cô? HS đọc ăc. Đúng rồi đây chính là vần ăc, gv đọc cho HS đọc theo
- Vần ăc có mấy âm ghép lại? - Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? 
GV hướng dẫn cho HS đánh vần, HS đọc sau đó ghép vần ăc , nhận xét 
b. Hoạt động 2: Đánh vần 
- HS phát âm nối tiếp nhau, GV sửa chữa, nhận xét 
GV: Có vần ăc rồi, muốn có mắc ta thêm âm gì? (âm m và thanh sắc)
+ HS ghép – đọc, phân tích tiếng - GV nhận xét
* HS quan sát tranh: tranh vẽ gì? sau đó GV rút ra từ khóa ghi bảng: mắc áo
- Một vài HS đọc 
- Cho HS đọc lạivần, từ khóa nối tiếp nhau theo cá nhân, nhóm ,lớp
* GV dạy vần âc tương tự
+ HS so sánh vần ăc, âc giống và khác nhau như thế nào? 
* HS nghỉ giải lao 3 phút
c. Hoạt động 3: Dạy từ ứng dụng 
- GV viết từ ứng dụng, HS đọc thầm tìm tiếng có chứa vần ăc, âc vừa học- HS tìm, GV gạch chân, sau đó đọc từ ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp - Nhận xét 
- GV giải thích một số từ ngữ: 
d. Hoạt động 4: Đọc câu ứng dụng 
- GV đưa tranh minh họa câu ứng dụng cho HS quan sát tranh
- GV gắn câu ứng dụng lên bảng, cho HS luyện đọc, GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng 
+ HS đọc 2- 3 em
e. Hoạt động 5: Trò chơi “ Tìm tiếng có vần vừa học”
Tiết 2
+ HS đọc lại bài 
3. Luyện tập: 
a Hoạt động 1: Luyện đọc
- HS lần lượt đọc bài theo nhóm, cá nhân – Nhận xét 
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chữ
* GV cho HS quan sát vần ăc, âc thường và hướng dẫn HS cách viết 
- GV hướng dẫn HS viết vào bảng con, nhận xét
* HS nghỉ giải lao 3 phút
c. Hoạt động 3: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết- HS viết vào vở
– GV quan sát giúp đỡ HS, chấm bài một số em – Nhận xét 
d. Hoạt động 4: Luyện nói- HS đọc tên bài luyện nói- GV đưa ra một số câu hỏi để HS phát triển khả năng. Chẳng hạn: Tranh vẽ gì? xung quanh ruộng bậc thang có những gì? GV giới thiệu ruộng bậc thang là ruộng có ở miền núi
e. Hoạt động 5: Trò chơi “Ghép vần thành tiếng”
IV. Củng cố dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo
- Dặn HS học lại bài - Chuẩn bị bài sau
Toán:	 Mười một- mười hai
A. Mục tiêu: 
- Giúp HS nhận biết số mười một gồm một chục và một đơn vị 
- Số mười hai gồm một chục và hai đơn vị
- Biết đọc viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số 
B. Đồ dùng dạy học:
- Bó một chục que tính và các que tính rời 
C. Hoạt động dạy học: 
I. Kiểm tra bài cũ: 
- HS làm bài tập 4 – Nhận xét 
II. Dạy học bài mới: 
a. Hoạt động 1: Giới thiệu số 11
Cách tiến hành: HS lấy bó chục que tính và một que tính rời. Được tất cả bao nhiêu?
- 10 que tính và 1 que tính có tất cả là 11 que tính
+ GV: ghi 11 đọc là mười một
- Số 11 gồm 1 chục và một đơn vị – Số 11 có hai chữ số 1 viết liền nhau
b Hoạt động 2: Giới thiệu số 12
- GV tiến hành tương tự số 11
* HS nghỉ giải lao
c. Hoạt động 3: Thực hành: 
+ Viết bảng con số 11, 12( 1 em lên viết trên bảng)
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống:
- HS đếm số lượng vật trong mỗi ô và điền số : 10, 11, 12
- HS làm bài - 1 em nêu kết quả sau khi làm – Lớp nhận xét.
Bài 2 : Vẽ thêm chấm tròn ( theo mẫu):
-HS làm bài - 1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét.
Bài 3: Tô màu 11 ngôi sao , 12 quả táo:
- HS làm bài -1 em lên chữa bài - Lớp nhận xét. 
 Bài 4: Điền số theo thứ tự vào ô trống:
- HS điền số từ 1 đến 12.
-Kiểm tra kết quả sau khi làm: HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
III. Hoạt động nối tiếp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 ki II.doc