Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám - Tuần 17

Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám - Tuần 17

A/MỤC TIÊU:

- HS đọc được : ăt, ât, rửa mặt,đấu vật, từ và đoạn thơ ứng dụng.

- HS viết được :ăt, ât,rửa mặt, đấu vật.

- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.

B/CHUẢN BỊ:

- GV chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, tranh vẽ minh hoạ.

- HS chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, bảng con.

C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/Bài cũ: 3 HS đọc SGK bài vần ot – at: phần 1, phần 2, phần 3

 1 HS đọc toàn bài

 2 HS viết từ: tiếng hót, ca hát

 

doc 26 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN17
 LỊCH BÁO GIẢNG ( Ngày 13/12 ĐẾN 17/12/2010)
THỨ
MÔN
TIẾT
 TÊN BÀI GIẢNG
ĐC
2/13/12
Chào cờ
Học vần
Học vần
Đạo đức
17
 Nói chuyện dưới cờ.
 Bài 69 Vần ăt - ât
 nt
Trật tự trong trường học( t2)
3/14/12
Thể dục
Toán
Học vần
Học vần
TNXH
17
65
17
Sơ kết kỳ 1
 Luyện tập chung ( trang 90)
Bài 70 Vần ôt - ơt
 nt
Giữ gìn lớp học sạch đẹp
4/15/12
Âm nhạc
Toán
Học vần
Học vần
17
66
Tiết dành cho địa phương( Học hát Nhi đồng ca)
Luyện tập chung ( trang 91)
Bài 71 Vần et - êt 
 NT
5/16/12
Toán
Học vần
Học vần M-thuật
T-công
67
17
17
 Luyện tập chung ( trang 92)
 Bài 72 Vần ut - ưt
 NT
 Vẽ tranh ngôi nhà của em 
 Gấp cái ví ( t1)
6/17/12
Toán
T. viết
T viết
HĐTT
68
T. 15
T.16
 Kiểm tra cuối kỳ 1
Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm
Xay bột, nét chữ, chim cút
 Sinh hoạt sao nhi đồng.
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 
 CHÀO CỜ
 Nói chuyện dưới cờ.
 ***********************
HỌC VẦN: BÀI 69 vần ăt - ât
A/MỤC TIÊU:
- HS đọc được : ăt, ât, rửa mặt,đấu vật, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- HS viết được :ăt, ât,rửa mặt, đấu vật.
- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
B/CHUẢN BỊ:
- GV chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, tranh vẽ minh hoạ.
- HS chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, bảng con.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/Bài cũ: 3 HS đọc SGK bài vần ot – at: phần 1, phần 2, phần 3 
 1 HS đọc toàn bài
 2 HS viết từ: tiếng hót, ca hát 
 TIẾT 1
2/Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3/Dạy vần mới: ăt, ât
* Dạy vần: ăt 
-GV ghi bảng vần : ăt
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: ăt
a/Nhận diện vần:
- GV Hỏi: Vần được cấu tạo bởi mấy âm?
b/HD đánh vần: Vần
- GV đánh vần mẫu: ă - t - ăt
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS 
- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần: ăt
c/HD đánh vần: Tiếng
- GV hỏi: có vần ăt muốn được tiếng mặt ta làm thế nào?
- GV hỏi: Tiếng mặt có âm gì trước vần gì sau dấu thanh gì?
- GV đánh vần mẫu:
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai cho HS
- Yêu cầu ghép tiếng: mặt
- HD đọc trơn tiếng
d/Giới thiệu từ ứng dụng:
- Luyện đọc trơn từ : rửa mặt
* Dạy vần : ât
- GV đọc vần, HD phát âm vần: ât
- Yêu cầu so sánh vần: ăt, ât
- Dạy các bước tương tự vần ăt
- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
đ/Giới thiệu từ ứng dụng:
 Đôi mắt mật ong
 Bắt tay thật thà
- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: ăt, ât
- Luyện đọc từ
- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài
e/Luyện viết vần, từ:
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV hỏi: Vần ăt,ât được viết bởi mấy con chữ?
- GV hỏi: Từ rửa mặt, đấu vật được viết bởi mấy chữ?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o
+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
* HD trò chơi củng cố:
- GV nêu tên trò chơi, HD thực hiện
- Tuyên dương, khen ngợi.
- HS phát âm vần: ăt ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: ăt
- HS nêu: Vần ăt được cấu tạo bởi 2 âm, âm ă và âm t.
- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần: ăt
- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu:Có vần ăt muốn được tiếng mặt ta thêm âm m vào trước vần ăt và dấu nặng.
- HS nêu: tiếng mặt có âm m đứng trước vần ăt đứng sau, dấu nặng dưới âm ă.
- HS đánh vần: tiếng ( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: mặt
- HS đọc trơn: mặt 
- HS đọc trơn từ ứng dụng: rửa mặt
- HS đọc cả vần.
- HS phát âm vần: ât ( CN, ĐT)
- HS so sánh vần: ăt, ât
-Giống: Có cùng âm t ở cuối vần.
-Khác: âm đầu vần: ă/ â
- HS đánh vần: ât
- HS ghép vần: ât
- HS đọc trơn vần: ât
- HS đánh vần tiếng: vật
- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần
- HS đánh vần thầm tiếng có vần ăt, ât
- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc toàn bài.
- HS nêu cách viết vần.
- HS nêu cách viết từ.
- HS luyện viết bảng con vần, từ: ăt, ât, rủa mặt, đấu vật
- HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự.
- HS tham gia trò chơi.
TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?
3/Luyện tập:
a/ Gọi HS đọc bài tiết 1
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2
- GV choHS nhận biết: Phần 1,phần2 SGK,HD cách cầm sách của HS.
+Yêu cầu HS đọc SGK.
b/Giới thiêu câu ứng dụng:
- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
-“Cái mỏ tí hon.......Ta yêu chú lắm”
-HS đọc thầm, tìm tiếng có vần đang học
-HS đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả câu.
- GV sửa lỗi sai của HS.
c/HD đọc SGK:
- Yêu cầu HS đọc từng phần, đọc toàn bài.
d/Luyện viết:
- GV viết mẫu và nêu cách viết.
- HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết.
d/ Luyện nói:
- GV HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu chủ đề luyện nói: Ngày chủ nhật
- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu.
- Tranh vẽ gì?
-Ngày chủ nhật, Bố mẹ cho em đi chơi ở đâu?
- Em thấy những gì trong công viên?
* GV nói mẫu.
4/Củng cố:
- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD trò chơi củng cố:
- Tuyên dương khen ngợi
5/ Dặn dò:
Dặn HS ôn bài
Làm bài ở vở BT.
Xem bài 70 Vần ôt, ơt.
- HS nêu vần, tiếng , từ vừa học
- HS đọc ( CN, ĐT)
- HS đọc SGK( CN, nối tiếp)
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm
- HS Luyện đọc( CN, ĐT)
- HS đọc SGk ( Cá nhân, tiếp sức)
- HS viết bài vào vở tập viết vần, từ vừa học.
- HS quan sát tranh vẽ:
- HS đọc chủ đề luyện nói: Ngày chủ nhật.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Luyện nói trong nhóm.
- HS trình bày câu luyện nói;
- Ngày chủ nhật bố mẹ đưa em đi chơi công viên.
- Trong công viên có nhiều con vật rất đẹp.
* HS yếu lặp lại câu luyện nói.
- HS nêu vần, tiếng, từ vừa học.
- HS tham gia trò chơi.
- HS nghe dặn dò.
ĐẠO ĐỨC : Tiết 17 TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (T2)
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS:
-Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
-Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
-HS rèn luyện kĩ năng: giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở Bài tập Đạo đức 1.
- Bài hát : Em yêu trường em.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra 2 HS.
+ Khi xếp hàng ra vào lớp em phải xếp như thế nào ?
+ Vì sao phải xếp hàng trật tự khi ra vào lớp ?
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Dạy bài mới :
* Giới thiệu : Giới thiệu- Ghi đầu bài lên bảng.
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi BT3.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh BT3/27 và thảo luận nhóm đôi theo các nội dung sau :
+Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
+ Các bạn đó có đáng khen không ?
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Liên hệ : Trong lớp ta những bạn nào đã ngồi học trật tự như các bạn trong tranh ? Vì sao em phải ngồi học như vậy ?
- Kết luận : Trong lớp, các em cần giữ trật tự để nghe cô giảng bài, không đùa nghịch, không nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
2. Hoạt động 2 : Bài tập 4 
- Yêu cầu HS quan sát tranh BT4/27 và đánh dấu + vào bạn giữ trật tự trong giờ học.
- HS trả lời các câu hỏi sau :
+ Các em có nên học tập các bạn đó không ? Vì sao ?
- Kết luận : Chúng ta nên học tập các bạn, biết giữ trật tự trong giờ học.
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 4 BT5/28
- GV yêu cầu HS quan sát tranh BT5/28 và thảo luận nhóm 4 theo các nội dung sau :
+ Tranh vẽ gì ? 
+ Bạn nào mất trật tự trong giờ học ?
+ Việc làm của các bạn đúng hay sai ? Vì sao ?
+ Mất trật tự trong giờ học có hai gì ?
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- Kết luận : 
+ Hai bạn đã giành nhau quyển truyện gây mất trật tự trong giờ học.
+ Tác hại của việc làm mất trật tự trong giờ học : không nghe cô giảng bài, không hiểu bài; làm mất thời gian của cô; ảnh hưởng đến các bạn.
- Hướng dẫn HS đọc 2 câu thơ cuối bài 
 Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng
 Trật tự nghe giảng, em càng ngoan hơn.
* Kết luận chung: 
+ Khi ra vào lớp em cần xếp hàng trật tự, không chen lấn, xô đẩy, đi theo hàng.
+ Trong giờ học cần chú ý nghe cô giáo giảng bài, Không đùa nghịch, không làm việc riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
+ Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- HS hát bài : Em yêu trường em.
- Em phải làm gì khi cô giáo giảng bài ?
- Em cần xếp hàng thế nào khi ra vào lớp ?
- Bài sau: Thực hành kĩ năng cuối HKI. 
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát tranh BT3/27 và thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS tự liên hệ
- HS quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS quan sát tranh BT5/28 và thảo luận nhóm 4.
- Hs nêu nhận xét
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nêu mất trật tự trong giờ học: các em không nghe hết bài giảng.
- HS đọc CN, ĐT.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS nghe kết luận 
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
TOÁN (T65) : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS :
- Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết được các số theo thứ tự quy định. 
- viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- HS làm bài tập: bài 1( cột 3,4) bài 2,3
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, BC. - Bộ đồ đùng dạy toán lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Điền +, - : 8 ... 2 > 9 10 ... 5 = 5
 5 ... 5 = 0 3 ... 4 < 8
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Luyện tập chung trang 90.
2. Luyện tập :
* Bài 1 : ( cột 3,4) SGK / 90
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập
+ Gợi ý: HS nhớ lại phép cộng trừ trong phạm vi đã học
 - Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2 : SGK / 90
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương. 
* Bài 3 : SGK/90
- GV y/cầu HS đọc tóm tắt bài toán và viết lên bảng.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : Ai nhanh hơn? 
- Bài sau : Luyện tập chung.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- Cả lớp mở SGK trang 90.
* Bài 1 : Số
- Hs nêu nhanh số cần điền vào chỗ chấm.
* Bài 2 : 
- Viết các số 7, 5, 2, 9, 8 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
a/ 2,5,7,8,9 
b/9,8,7,5,2.
- HS đọc bài làm
* Bài 3 : 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- HS nêu đề bài toán.
-  ...  92
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương. 
* Bài 3 : SGK/92
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết số vào BC.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 4 : SGK/92
- GV yêu cầu HS đọc tóm tắt của bài toán.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò :
- Đọc lại các bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
- Bài sau : Kiểm tra HKI.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- Cả lớp mở SGK trang 92.
* Bài 1 : Tính
Câu a- HS làm bảng con
Câu b- Làm vào vở, đọc kết quả.
* Bài 2 : Số
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
 8 = 3 + 5 9 = 10 – 1 7 = 0 + 7
* bài 3 : 
- Hs đọc các số đã cho
Số : 10 là số lớn nhất
Số : 2 là số nhỏ nhất.
* bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- HS nhìn tóm tắt nêu đề bài
- Hs viết phép tính thích hợp
 5 + 2 = 7
- HS nêu nhanh kết quả, khi GV nêu phép tính.
HỌC VẦN: BÀI 72 Vần ut - ưt
A/MỤC TIÊU:
- HS đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng; và đoạn thơ ứng dụng 
- HS viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt. 
B/CHUẢN BỊ:
- GV chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, tranh vẽ minh hoạ
- HS chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, bảng con
C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1
1/Bài cũ: 3 HS đọc SGK bài phần 1, phần 2, phần 3/ bài 71 
 1 HS đọc toàn bài
 2 HS viết từ: bánh tét, dệt vải
2/Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3/Dạy vần mới: ut - ưt 
* Dạy vần : ut
-GV ghi bảng vần: ut
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: ut
a/Nhận diện vần:
- GV Hỏi: Vần ut được cấu tạo bởi mấy âm?
b/HD đánh vần: Vần ut
- GV đánh vần mẫu: u - t - ut
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS 
- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần: ut
c/HD đánh vần: Tiếng
- GV hỏi: có ut vần muốn được tiếng bút ta làm thế nào?
- GV hỏi: Tiếng bút có âm gì trước vần gì sau dấu thanh gì?
- GV đánh vần mẫu: bờ - ut - bút - sắc - bút.
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng: bút
- HD đọc trơn tiếng
d/Giới thiệu từ ứng dụng:
- Luyện đọc trơn từ 
* Dạy vần : ưt
- GV đọc vần, HD phát âm vần: ưt
- Yêu cầu so sánh vần: ut - ưt
- Dạy các bước tương tự vần 
- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
đ/Giới thiệu từ ứng dụng:
Chim cút sứt răng
Sút bóng nứt nẻ
- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: ut, ưt
- Luyện đọc từ
- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài
e/Luyện viết vần, từ:
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV hỏi: Vần ut, ưt được viết bởi mấy con chữ?
- GV hỏi: Từ bút chì, mứt gừng được viết bởi mấy chữ?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o
+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
* HD trò chơi củng cố:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực hiện
- Tuyên dương, khen ngợi.
- HS phát âm vần: ut ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: ut
- HS nêu: Vần ut được cấu tạo bởi 2 âm, âm u và âm t
- HS đánh vần: ut ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần: ut
- HS đọc trơn vần: ut ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu: Có vần ut muốn được tiếng bút ta thêm âm b và dấu sắc.
- HS nêu: Tiếng bút có âm b đứng trước, vần ut đứng sau dấu sắc trên âm u
- HS đánh vần: ut ( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: bút
- HS đọc trơn: bút
- HS đọc trơn từ ứng dụng: bút chì.
- HS đọc cả vần.
- HS phát âm vần: ưt ( CN, ĐT)
- HS so sánh vần: ut - ưt
*Giống có cùng âm t cuối vần.
*Khác nhau ở âm đầu vần u/ư
- HS đánh vần: ư - t - ưt
- HS ghép vần: ưt
- HS đọc trơn vần: ưt
- HS đánh vần tiếng: mứt
- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần
- HS đánh vần thầm tìm tiếng có vần mới: cút, sút, sứt, nứt 
- HS đọc từ ( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc toàn bài.
- HS nêu cách viết vần, viết từ
- HS luyện viết bảng con vần, từ: ut, ưt, bút chì, mứt gừng
- HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự.
- HS tham gia trò chơi.
TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?
3/Luyện tập:
a/ Gọi HS đọc bài tiết 1
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2
- GV cho Hs nhận biết: Phần 1,phần2 SGK
- HD cách cầm sách.
+Yêu cầu Hs đọc SGK.
b/Giới thiêu câu ứng dụng:
- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
-“ Bay cao cao vút......Làm xanh da trời”
- Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần đang học
-y/ cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc câu.
- GV sửa lỗi sai của HS.
c/HD đọc SGK:
- Y/cầu HS đọc từng phần, đọc toàn bài.
d/Luyện viết:
- GV viết mẫu. nêu quy trình viết
- HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết.
d/ Luyện nói:
- GV HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu chủ đề luyện nói:
- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu.
- Ngón út là ngón như thế nào?
- Kể cho các bạn nghe tên em út của mình?
- Em út là lớn nhất hay bé nhất?
* GV nói mẫu:
4/Củng cố:
- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD trò chơi củng cố:
- Tuyên dương khen ngợi
5/ Dặn dò: -Dặn HS ôn bài
-Làm bài ở vở BT.
-Xem bài 73 Vần it - iêt
- HS nêu
- HS đọc ( CN, ĐT)
- HS đọc SGK( CN, nối tiếp)
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm đoạn thơ.
- HS Luyện đọc( CN, ĐT)
- HS đọc SGK ( Cá nhân, tiếp sức)
- HS viết bài vào vở: .
- HS quan sát tranh vẽ:
- HS đọc chủ đề luyện nói: Ngón út, em út, sau rốt.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Luyện nói trong nhóm.
- HS trình bày câu luyện nói
- Ngón út là ngón nhỏ nhất của bàn tay.
- Em út là em nhỏ nhất nhà.
* HS yếu lặp lại câu 
- HS nghe nói mẫu.
- HS nêu
- HS tham gia trò chơi.
- HS nghe dặn dò.
THỦ CÔNG : GẤP CÁI VÍ (T1)
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy
- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối
- Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Mẫu gấp, quy trình các nếp gấp, giấy màu, hồ.
- HS : Giấy vở, giấy màu, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét bài trước, kiểm tra đồ dùng.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
2. Các hoạt động :
a. Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét
- GV treo mẫu : Gấp cái ví
- Yêu cầu HS nhận xét :
+ Muốn gấp được cái ví ta phải chuẩn bị tờ giấy màu hình gì ?
+ Cái ví có mấy ngăn ?
+ Người ta dùng ví để làm gì ?
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu
- Muốn gấp cái ví ta phải thực hiện 3 bước :
+ B1 :Gấp lấy đường dấu giữa.
Đặt tờ giấy lên bàn, gấp đôi tờ giấy theo chiều dọc. Miết nhẹ theo đường gấp để lấy đường dấu giữa. Mở tờ giấy ra như ban đầu.
+ B2 : Gấp 2 mép ví
Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô.
+ B3 : Gấp ví
Gấp 2 mép ví vào sát đường dấu giữa. Lật ra mặt sau, gấp 2 phần ngoài vào trong theo bề ngang giấy. Gấp đôi hình theo đường dấu giữa ta có cáiví. 
c. Hoạt động 3 : Thực hành
- GV nhắc lại cách gấp
- HS thực hành gấp trên giấy vở.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Nhận xét, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- Bài sau: Gấp cái ví (T2).
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS quan sát.
- HS quan sát mẫu.
- HS nhận xét :
+ Muốn gấp được cái ví ta phải chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật.
+ Ví có 2 ngăn.
+ Dùng ví để đựng tiền.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS thực hành gấp.
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
 Toán : Kiểm tra cuối kỳ 1
 * * * * * * * * * * *
TẬP VIẾT (TUẦN 15) : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt... 
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Viết đúng các chữ : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
- Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết, viết đúng khoảng cách .
II. Đồ dùng dạy học :
- Chữ mẫu : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
- Vở Tập viết.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . Kiểm tra bài cũ : 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới :
1 Giới thiệu bài : Hôm nay các em tập viết các từ : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà
2. Hướng dẫn viết :
- GV treo bài mẫu cho HS xem.
- GV lần lượt giới thiệu và h/dẫn viết từng từ (vừa viết vừa hướng dẫn).
- GV yêu cầu HS viết bảng con.
3 . HS viết vở Tập viết :
- GV cho HS viết vào vở tập viết : 
 + thanh kiếm (1 dòng)
 + âu yếm (1 dòng)
 + ao chuôm (1 dòng)
 + bánh ngọt (1 dòng)
 + bãi cát (1 dòng)
 + thật thà (1 dòng)
 - GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu. 
- Thu vở 5 em, chấm và nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Trò chơi : Thi viết chữ đẹp.
- Bài sau : Tập viết tuần 16.
- HS viết : sút bóng, nứt nẻ.
- HS quan sát và 1 em đọc cả bài viết.
- HS nhìn bảng nghe GV hướng dẫn viết.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở tập viết.
- Mỗi tổ cử đại diện thi viết chữ đẹp.
TẬP VIẾT (TUẦN 16) : xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt 
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Viết đúng các chữ : xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
- Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một, viết đúng khoảng cách giữa các tiếng và giữa các từ
II. Đồ dùng dạy học :
- Chữ mẫu : xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
- Vở Tập viết.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra vở tập viết.
- Nhận xét tiết tập viết trước.
II. Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài : xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
2. Hướng dẫn viết :
- GV treo bài mẫu cho HS xem.
- GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn quy trình viết từng từ (vừa viết vừa hướng dẫn).
- GV yêu cầu HS viết bảng con.
3 . HS viết vở Tập viết :
- GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết :+ xay bột (1 dòng)
 + nét chữ (1 dòng)
 + kết bạn (1 dòng)
 + chim cút (1 dòng)
 + con vịt (1 dòng)
 + thời tiết (1 dòng)
 - GV theo dõi các em học yếu. 
- Thu vở 5 em, chấm và nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Trò chơi : Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Các em viết lại các từ này vào vở 6.
- 5 HS.
- HS quan sát và 1 em đọc cả bài viết.
- HS nhìn bảng nghe GV hướng dẫn viết.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở tập viết.
- Mỗi tổ cử đại diện thi viết chữ đẹp.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
 1/- Tập họp - Điểm danh báo cáo- Hát nhi đồng ca
 2/-Báo cáo thành tích của sao. 3/Sinh hoạt múa hát, trò chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 17 LOP 1 CKTKNDOC.doc