Học vần
Tiết 1 + 2: Ổn định tổ chức
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Làm quen với môn học.
- Biết sử dụng các kí hiệu trong SGK, cách sử dụng BĐDHT môn Tiếng Việt, cách cầm bút, cách cầm phấn, giơ bảng, giơ tay phát biểu ý kiến, .
- Rèn luyện kỹ năng ngồi viết, cầm viết để vở.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: BĐDH Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt, Vở tập viết 1, bảng con, phấn,.
- HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh.
3. Bài mới:
- GV giới thiệu cho HS những hiểu biết chung về môn học.
+ Giúp học sinh nắm chắc hệ thống âm, vần, kỹ năng ghép âm thành vần, ghép vần thành tiếng, ghép tiếng thành từ để phục vụ cho hoạt động giao tiếp và học tập.
+ Hướng dẫn học sinh làm quen với các kí hiệu trong SGK: ( đọc, viết, luyện nói,.)
+ Hướng dẫn học sinh làm quen với bộ ĐDHT: các mẫu chữ cái, dấu, chữ số, cách ghép trên que cài,
TUẦN 1 Thứ hai, ngày tháng năm 2011 Học vần Tiết 1 + 2: Ổn định tổ chức I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm quen với môn học. - Biết sử dụng các kí hiệu trong SGK, cách sử dụng BĐDHT môn Tiếng Việt, cách cầm bút, cách cầm phấn, giơ bảng, giơ tay phát biểu ý kiến,. - Rèn luyện kỹ năng ngồi viết, cầm viết để vở. II. Đồ dùng dạy và học: - GV: BĐDH Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt, Vở tập viết 1, bảng con, phấn,.... - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.... III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh. 3. Bài mới: - GV giới thiệu cho HS những hiểu biết chung về môn học. + Giúp học sinh nắm chắc hệ thống âm, vần, kỹ năng ghép âm thành vần, ghép vần thành tiếng, ghép tiếng thành từ để phục vụ cho hoạt động giao tiếp và học tập. + Hướng dẫn học sinh làm quen với các kí hiệu trong SGK: ( đọc, viết, luyện nói,..) + Hướng dẫn học sinh làm quen với bộ ĐDHT: các mẫu chữ cái, dấu, chữ số, cách ghép trên que cài, + Hướng dẫn HS cách cầm phấn, giơ bảng, lau bảng, cách giơ tay phát biểu, + Tổ chức cho HS thực hành sử dụng ĐDHT. 4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau. Toán Tiết 1: Tiết học đầu tiên I. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trong lớp. HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với sgk, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán. II. Đồ dùng dạy và học: - GV: + SGK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh - HS: + SGK, bảng,. III. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn Định :Hát 2.Kiểm tra : KTĐDHT 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : GV HD Sử dụng sách toán 1 -GV giới thiệu sách toán 1 - Giới thiệu ngắn gọn về sách toán : Sau “tiết học đầu tiên “, mỗi tiết học. Trong tiết học toán học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền. Hoạt động 2 : GV HD HS làm quen với một số hoạt động học toán 1 - HD các em quan sát tranh để các em nhận ra hoạt động học toán. - Giới thiệu đồ dùng học Toán - Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập thể, thảo luận nhóm.. Hoạt động 3: GV giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt khi học toán. - Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? : * Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính cộng, tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, cách giải bài toán đó . Biết đo độ dài biết xem lịch hàng ngày * Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và nêu cách suy nghĩ của mình bằng lời Hoạt động 4 : Giới thiệu BĐDH Toán Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ dùng gì ? Que tính dùng để làm gì ? Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên Yêu cầu HS mở BĐD học toán -Học sinh lấy sách toán 1 mở trang có “tiết học đầu tiên “ - HS lắng nghe quan sát sách toán - HS thực hành mở, gấp sách nhiều lần. -HS quan sát và nêu. -HS lắng nghe và có thể phát biểu 1 số ý nếu em biết - HS mở hộp đồ dùng học toán, HS trả lời : -HS lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu của GV 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Học toán cần có những dụng cụ gì ? - Nhận xét tiết học Thứ , ngày tháng năm 2011 Học vần Tiết 3 + 4 Ơn các nét cơ bản I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết gọi tên các nét cơ bản,cách viết các nét cơ bản. - Biết đưa bút đúng quy trình viết, biết chia khoảng cách các nét đều nhau. + Rèn luyện kĩ năng ngồi viết, cầm viết, để vở. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy và học: - GV: Vở Tập viết, viết sẵn bài mẫu., HS: Bảng con, phấn,bảng VTV,,.... III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Đây là tiết học đầu tiên. Ở tiết học này cô sẽ HD các em tập làm quen và viết các nét cơ bản – GV ghi tựa bài, treo bảng phụ. -HD gọi tên lần lượt từng nét. GV đính lần lượt các nét cơ bản theo 3 nhĩm chính + Nhĩm 1: nét ngang, xiên trái, xiên phải, mĩc ngược, mĩc xuơi, mĩc hai đầu. + Nhĩm 2: Cong trái, cong phải, cong kín. + Nhĩm 3: Khuyết trên, khuyết dưới, nét thắt, nét mĩc hai đầu xoắn giữa. - GV nhận xét. GV cho HS đọc đồng thanh. * Hoạt động 2: Luyện viết: HD HS viết từng dòng và gọi tên lần lượt từng nét. Sau mỗi lầnù nhận xét. - HS lần lượt đọc lại từng nét - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - 1 số HS nêu .HS khác nhận xét - HS tô khan + viết bảng con. 4. Củng cố – Dặn do : Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp -Nhận xét tiết học. TIẾT 2 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại các nét vừa học. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Luyện đọc : - Chỉ bảng cho các em ôn lại các nét vừa học - Uốn nắn, sửa sai. * Viết vào vở: Hướng dẫn HS làm quen với vở Tập viết 1. - Cho HS viết thử nét đầu tiên. - Cho HS viết dòng thứ nhất. - Cho HS viết hết bài. GV thu một số vở, chấm và nhận xét * Củng cố các nét: - Tổ chức trò chơi nhận diện nét chữ. - Cách tiến hành: GV phổ biến luật chơi. Đính các miếng bìa trong có ghi một trong các nét vừa học. Lần lượt từng HS mở miếng bìa và đọc ngay tên nét ghi ngay trong miếng bìa sau đó viết lại trên bảng lớp. Trả lời đúng và viết đúng, viết đẹp theo đúng nét chữ đã ghi trong miếng bìa, các em sẽ nhận được một tràng pháo tay của cả lớp. - Đọc cá nhân – cả lớp . - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV. - Viết vào vở theo yêu cầu của GV - HS chơi theo sự tổ chức của GV 4. Củng cố - Dặn dò: Gọi HS đọc lại bài Nhận xét tiết học. Toán Tiết 2: Nhiều hơn ít hơn I. Mục tiêu : - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng các từ nhiều hơn- ít hơn để so sánh các nhĩm đồ vật . II. Đồ dùng D-H: Bộ Đ D dạy-học tốn của GV và HS III.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bộ đồ dùng học toán lớp 1. -HS lấy đồ dùng và nêu tên đồ dùng đó. (3 HS trả lời) -Nhận xét KTBC: 3. Các hoạt động chủ yếu dạy – học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài trực tiếp * Hoạt động 1 +Mục tiêu: :Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. 1.So sánh số lượng cốc và số lượng thìa. -GV dặt 5 cái cốc lên bàn,( nhưng không nói là năm). -GV cầm một số thìa trên tay(chưa nói là bốn). -Gọi HS: -Hỏi cả lớp : Còn cốc nào chưa có thìa? +GV nêu khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn một cốc chưa có thìa.Ta nói:”Số cốc nhiều hơn số thìa”. +GV nêu:Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.Ta nói:”Số thìa ít hơn số cốc”. -Gọi vài HS nhắc lại: 2.GV hướng đẫn HS quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng như nhau. -VD:(Ta nối một nắp chai vối một cái chai. Nối một củ cà rốt vớí một côn thỏ)+Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.-GV hướng dẫn: * Nghỉ giữa tiết * Hoạt động 2: Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn” -GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau.Yêu cầu hs nhận xét nhóm nhiều hơn , nhóm ít hơn. -GV nhận xét thi đua. 4. Củng cố, dặn dò: - Hỏi lại nội dung bài -Về nhà tập so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. -Chuẩn bị bài:”Hình vuông, hình tròn”. - Nhâïn xét, tuyên dương Hs quan sát - Đặt vào mỗi cốc một cái thìa -Trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa. Hs chú ý nghe -3 HS nhắc lại. -2 HS nêu: “Số cốc nhiều hơn số thìa” rồi nêu:” Số thìa ít hơn số cốc”. Hs nghe -HS thực hành theo từng hình vẽ của bài học, HS có thể thực hành trên các nhóm đối tượng khác (So số bạn gái với số bạn trai. Hình vuông với hình tròn) -HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn nhóm nào có số lượng ít hơn. -Trả lời: -Lắng nghe. MÔN : THỂ DỤC TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I / MỤC TIÊU : - Bươc đầu biết được một số nội qui tập luyện cơ bản. - Biết làm theo gv sửa lại trang phục cho gon gàng khi tập luyện . - Bước đầu biết tham gia cách chơi trị chơi . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi. Tranh ảnh 1 số con vật. - Học sinh : Trang phục gọn gàng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Giậm chân, vỗ tay và hát. (2 phút) Kiểm tra bài cũ : (1 phút) Bài mới : Giới thiệu bài : TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI (1 phút) Các hoạt động : TL (phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 12 10 * Hoạt động 1 : Phổ biến nội quy tập luyện, chọn CS bộ môn. + GV nêu ngắn gọn những quy định khi học tiết thể dục. + GV dự kiến và nêu lên để HS cả lớp quyết định. Tổ tập luyện đồng thời là tổ học tập, tổ trưởng có các tiêu chuẩn gần như CS bộ môn. - Nhận xét : GV nhận xét. * Hoạt động 2 : Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”. + GV nêu tên trò chơi hỏi để HS trả lời xem những con vật nào có ích. Thố ... ûa sai. * Đọc SGK: - GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc. - Nhận xét. * Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh, nêu câu hỏi -H. Ai đang học bài? - H. Ai đang tập viết chữ e? Bạn voi đang làm gì? - H. Ai đang kẻ vở? Hai bạn gái đang làm gì? - H. Các bức tranh này có gì giống và khác nhau? - Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết - Đọc cá nhân – lớp . - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV. - Đọc cá nhân – lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Củng cố - Dặn dò: Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có âm vừa hoc. Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài: Dấu sắc MÔN : TOÁN Tiết 4: Hình tam giác I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình . - Giáo dục HS tính cẩn tận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : GV: + Một số hình tam giác mẫu + Một số đồ vật thật : khăn quàng, cờ thi đua, bảng tín hiệu giao thông HS: + SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : 2.Kiểm tra : + Tiết trước em học bài gì ? + Giáo viên đưa hình vuông hỏi : - đây là hình gì ? + Trong lớp ta có vật gì có dạng hình tròn ? Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu hình tam giác -GV gắn lần lượt các hình tam giác lên bảng và hỏi HS : Em nào biết được đây là hình gì ? -Hãy nhận xét các hình tam giác này có giống nhau không -GV khắc sâu cho HS hiểu : Dù các hình ở bất kỳ vị trí nào, có màu sắc khác nhau nhưng tất cả các hình này đều gọi chung là hình tam giác. -GV chỉ vào hình bất kỳ gọi học sinh nêu tên hình Hoạt động 2 : Nhận dạng hình tam giác -Giáo viên đưa 1 số vật thật để HS nêu được vật nào có dạng hình tam giác - Yêu cầu HS mở BĐD tìm hình tam giác - Cho học sinh mở sách giáo khoa - Cho học sinh nhận xét các hình ở dưới trang 9 được lắp ghép bằng những hình gì ? Học sinh thực hành : -Hướng dẫn học sinh dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình -Học sinh trả lời - Không giống nhau : Cái cao lên, cái thấp xuống, cái nghiêng qua –HS chỉ định đọc to tên hình :hình tam giác -Học sinh nêu : khăn quàng, cờ thi đua, biển báo giao thông có dạng hình tam giác . -HS lấy các hình tam giác đặt lên bàn. - Biển chỉ đường hình tam giác, Thước ê ke có hình tam giác, cờ thi đua hình tam giác -Các hình được lắp ghép bằng hình tam giác,riêng hình ngôi nhà lớn có lắp ghép 1 số hình vuông và hình tam giác -Học sinh xếp hình xong nêu tên các hình : cái nhà, cái thuyền, chong chóng, cây, con cá... 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh về xem lại bài - Chuẩn bị bài Luyện tập Thứ ngày tháng năm 2011 Học vần Bài 5: Dấu sắc I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS nhận biết được dấu và thanh sắc (/ ) + Đọc được tiếng :bé - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy và học: - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .... - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.... III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng viết : be - 2 – 4 em đọc SGK 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1).Giới thiệu bài: b). Hoạt động1: Giáo viên đọc mẫu dấu sắc Cho HS ghép và đọc lại. H. Có tiếng be muốn có tiếng bé thêm dấu gì ? - Cho HS ghép và đọc lại tiếng bé - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc. c). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng GV lần lượt viết mẫu và phân tích quy trình viết. Cho các em lần lượt viết. GV quan sát kết hợp sửa sai cho hs. 4. Củng cố – Dặn dò: Gọi HS đọc lại bài trên bảng. Nhận xét tiế học. - HS đọc cá nhân – lớp - Lần lượt trả lời - HS lần lượt ghép và đọc - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - Lần lượt viết bảng con. TIẾT 2 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Viết vở: - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm bài: - Chấm một số bài tại lớp. - Nhận xét. * Luyện đọc : - Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích tiếng. - Uốn nắn, sửa sai. * Đọc SGK: - GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc. - Nhận xét. * Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh, nêu câu hỏi -H. Quan sát tranh em thấy những gì? - H. Các bức tranh này có gì giống nhau, khác nhau? - H. Ai Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - H. Ngoài giờ học em thích làm gì nhất? - Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết - Đọc cá nhân – lớp . - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV. - Đọc cá nhân – lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 4. Củng cố - Dặn dò: Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có âm vừa hoc. Nhận xét tiết học. THỦ CÔNG Tiết 1: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công I. Mục tiêu : - Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công. * HS khá giỏi : Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, hoạ báo; giấy vở HS, lá cây, - Giáo dục HS giữ gìn ĐDHT II. Đồ dùng dạy và học : - GV: + Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công như: kéo, hồ dán, thước kẻ, - HS: + Đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định : 2.Kiểm tra : KT ĐDHT của học sinh 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Giới thiệu: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học môn Thủ công B. Phát triển bài: * Giới thiệu giấy, bìa: - GV giới thiệu quyển vở hay quyển sách: giấy là phần bên trong mỏng; bìa được đóng phía ngoài dày hơn. - GV giới thiệu giấy màu. * GV HD HS khá giỏi : H. Em hãy kể một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công ? GV nhận xét tuyên dương. * Giới thiệu dụng cụ học thủ công: - Thước kẻ: GV cho HS quan sát và giới thiệu. - Bút chì: GV cho HS quan sát và giới thiệu. - Kéo: GV cho HS quan sát và giới thiệu. - Hồ dán: GV cho HS quan sát và giới thiệu. * GD các em biết giữ gìn ĐDHT - Quan sát - Quan sát - Thực hành lấy giấy màu và quan sát - HS khá giỏi trả lời: giấy báo, hoạ báo, lá cây - HS lấy dụng cụ học tập để quan sát và trả lời câu hỏi GV nêu 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau. - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. Tự nhiên xã hội BÀI 1: Cơ thể chúng ta I.Mục tiêu: - Nhận biết ba phần chính của cơ thể: Đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng . * HS khá giỏi: Phân biệt được bên phải, bên trái của cơ thể. II.Đồ dùng dạy-học: GV: -Các hình trong bài 1 SGK phóng to. HS: SGK, III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Gv kiểm tra sách ,vở bài tập 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1:Quan sát tranh *Mục tiêu:Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gv treo tranh và gọi HS xung phong lên bảng -Động viên các em thi đua nói * GV HD HS khá giỏi: Phân biệt được bên phải, bên trái của cơ thể. Hoạt động 2: Quan sát tranh *Mục tiêu:Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phần chính: đầu,mình,tay và chân. *Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ -GV nêu: . Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? .Nói vơi nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Bước 2:Hoạt động cả lớp -GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình. -GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần? *Kết luận: -Cơ thể chúng ta có 3 phần : đầu , mình , tay và chân. -Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3:Tập thể dục *Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành: Bước1:GV hướng dẫn học bài hát: Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát. Bước 3:GoÏi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận:Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. -HS làm việc theo hướng dẫn của GV -Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - HS khá giỏi lần lượt trả lời. -Từng cặp quan sát và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh - HS trả lời -HS theo dõi -HS theo dõi - 1 HS lên làm mẫu -Cả lớp tập 3.Củng cố,dặn dò: -Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục. Nhận xét tiết học. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày . Tháng . Năm 2010 Ngày . Tháng . Năm 2010
Tài liệu đính kèm: