TIẾNG VIỆT ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (2 TIẾT)
I. Mục đích – Yêu cầu:
- Học sinh nắm được nội quy của trường của lớp đề ra( nề nếp, học tập, thể dục, vệ sinh )
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
- Nắm được các ký hiệu, hiệu lệnh trong các tiết học, buổi học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên chuẩn bị đầy đủ các nội dung trên.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Những quy định về nề nếp:
- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải có phép
- Có đầy đủ dụng cụ học tập, luôn giữ gìn sách vở sạch sẽ, đẹp, không để quăn mép
- Nắm chắc các nội quy của trường của lớp đề ra
- Cách cầm bút, tư thế ngồi, cách giơ bảng, cách giơ tay đúng quy định.
- Các ký hiệu trong một tiết học:
+ Giở sách: S + Giở bảng: B
+ Giở bộ chữ: BC + Giở vở: V
+Để thước nằm ngang: phân tích tiếng, vần
+Chỉ thước: đọc trơn
+Gõ thước nằm ngang 2 tiếng: đọc đồng thanh
- Trong lớp phải chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Không đánh nhau, không nói chuyện, không chửi bậy
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè
- Nhặt được của rơi trả người đánh mất
- Không lấy lẫn đồ dùng học tập của các bạn trong lớp
Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm 2011 Tiếng việt ổn định tổ chức (2 tiết) I. Mục đích – Yêu cầu: - Học sinh nắm được nội quy của trường của lớp đề ra( nề nếp, học tập, thể dục, vệ sinh) - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập - Nắm được các ký hiệu, hiệu lệnh trong các tiết học, buổi học. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên chuẩn bị đầy đủ các nội dung trên. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Những quy định về nề nếp: - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải có phép - Có đầy đủ dụng cụ học tập, luôn giữ gìn sách vở sạch sẽ, đẹp, không để quăn mép - Nắm chắc các nội quy của trường của lớp đề ra - Cách cầm bút, tư thế ngồi, cách giơ bảng, cách giơ tay đúng quy định. - Các ký hiệu trong một tiết học: + Giở sách: S + Giở bảng: B + Giở bộ chữ: BC + Giở vở: V +Để thước nằm ngang: phân tích tiếng, vần +Chỉ thước: đọc trơn +Gõ thước nằm ngang 2 tiếng: đọc đồng thanh - Trong lớp phải chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài - Không đánh nhau, không nói chuyện, không chửi bậy - Đoàn kết giúp đỡ bạn bè - Nhặt được của rơi trả người đánh mất - Không lấy lẫn đồ dùng học tập của các bạn trong lớp 3. Vệ sinh: -Luôn vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Ăn mặc, đầu tóc gọn gàng 4. Lao động: -Chăm chỉ bắt sâu nhỏ cỏ bồn hoa trước lớp - Vệ sinh lớp học sạch sẽ 5. Thể dục: -Vào lớp và ra về đều xếp hàng nhanh, nghiêm túc, không xô đẩy lẫn nhau -Xếp hàng nhanh thẳng, tập đúng đều các động tác thể dục 6. Cho HS thực hành các nội dung và quy điịnh nêu trên 7. Củng cố dặn dò: - Nhắc nhở các em thực hiện tốt các nềp nếp đã quy định ***************************************************** Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011 Tiếng việt Các nét cơ bản (2 tiết) I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được cách đọc, cách viết các nét cơ bản - Viết đúng viết đẹp và nhận biết các nét trong thực tế - * Viết được cỏc nột cơ bản II.Đồ dựng dạy học: -Bảng lớp được kẻ sẵn -Các nét cơ bản được phóng to III.Hoạt động dạy học: GIÁO VIấN Tiết 1 A.Ổn định lớp: B. Kiểm tra -GVkiểm tra vở viết của HS. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:Tiết tập viết hụm nay cỏc em Tập viết cỏc nột cơ bản. 2. Củng cố cỏch viết cỏc nột cơ bản Hướng dẫn viết: - GV gắn chữ mẫu lờn bảng giới thiệu và hướng dẫn cỏch viết +Nột ngang: -Nột ngang cao 1 đơn vị - GV viết mẫu: Đặt bỳt trờn đường kẻ 3 viết nột ngang dài 2 ụ li -Cho HS viết bảng con. +Nột thẳng đứng: -Nột thẳng đứng cao 1 đơn vị - GV viết mẫu: Đặt bỳt ở đường kẻ 3 viết nột thẳng, điểm kết thỳc ở đường kẻ 1 +Nột xiờn trỏi: -Nột xiờn trỏi cao 1 đơn vị - GV viết mẫu: Đặt bỳt ở đường kẻ 3 viết nột xiờn trỏi, điểm kết thỳc ở đường kẻ 1 +Nột xiờn phải: -Quy trỡnh tương tự +Nột múc ngược: -Nột múc ngược cao 1 đơn vị -GV viết mẫu: Đặt bỳt ở đường kẻ 3 viết nột múc ngược, điểm kết thỳc ở đường kẻ 2 +Nột múc xuụi: -Quy trỡnh tương tự +Nột múc 2 đầu: -Quy trỡnh tương tự. Tiết 2 +Nột cong hở phải: -Nột cong hở phải cao 1 đơn vị -GV viết mẫu: Đặt bỳt dưới đường kẻ 3 viết nột cong hở phải, điểm kết thỳc trờn đường kẻ 1 +Nột cong hở trỏi: -Nột cong hở trỏi cao 1 đơn vị -GV viết mẫu: Đặt bỳt dưới đường kẻ 3 viết nột cong hở trỏi, điểm kết thỳc trờn đường kẻ 1 +Nột cong kớn:Quy trỡnh tương tự +Nột khuyết trờn: -Nột khuyết trờn cao 5 li, điểm đặt bỳt trờn dũng kẻ 2 xiờn phải lờn dũng kẻ 6 thẳng xuống dũng kẻ 1 +Nột khuyết dưới: -Nột khuyết dưới cao 5 li, điểm đặt bỳt trờn dũng kẻ 3 của ụ thứ nhất thẳng xuống dũng kẻ 4 của ụ thứ 2 và kết thỳc trờn dũng kẻ 2 của ụ thứ nhất. 3)Viết vào vở: -GV nờu yờu cầu bài viết GV hướng dẫn cho HS cỏch cầm bỳt, cỏch đặt vở, tư thế ngồi viết của HS -GV theo dừi , uốn nắn, giỳp đỡ những HS yếu -Chấm bài HS đó viết xong ( Số vở cũn lại thu về nhà chấm) - Nhận xột kết quả bài chấm. -Cho HS viết vào vở ụ li, mỗi nết viết một dũng -Theo dừi, giỳp đỡ HS viết -Viết mẫu cho HS cũn lỳng tỳng khi viết -Động viờn, khen ngợi kịp thời HS cú nhiều cố gắng . IV.Củng cố ,dặn dũ -Nhận xột tiết học. -Khen những HS viết chữ đẹp ,động viờn HS viết chưa tốt. - GV hướng dẫn cho HS cỏch cầm bỳt, cỏch đặt vở, tư thế ngồi viết của HS -Nhắc nhở: Viết tiếp cỏc nột cơ bản trong vở thực hành luyện viết đỳng, viết đẹp ***************************************************** Toán Tiết học đầu tiên I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán - HS biết tự giới thiệu về mỡnh, bước đầu làm quen với SGK, đồ dựng học tập mụn Toỏn, cỏc hoạt động học tập trong giờ học Toỏn II. Đồ dùng dạy - học: - SGK toán, VBT Toỏn - Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài mới: 1) Giới thiệu 2) Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách toán. - Cho học sinh quan sát SGK toán - Hướng dẫn học mở sách đến trang 4 tiết học đâu tiên -GV ngắn gọn về sách toán lớp 1từ bìa đến trang 4 - Giáo viên cho học sinh thực hành gấp sách, mở sách - Hướng dẫn học sinh giữ gìn SGK - HS quan sát sách và làm theo hướng dẫn của giáo viên 3.Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động khi học toán - Cho học sinh quan sát tranh trang 4 và thảo luận: *Thảo luận theo cặp ? Khi học toán có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ nào? - Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi d. Giới thiệu với học sinh những yêu cầu cần đạt sau khi học môn toán. - Đếm đọc số, viết số, so sánh hai số, làm tính cộng, trừ khụng nhớ trong phmj vi 100. - Nhận biết các hình: hỡnh vuụng, hỡnh trũn, hỡnh tam gớỏc ở cỏc vị trớ khỏc nhau - Nhìn hình vẽ nêu được bài toán và nêu được cõu lời giải, phép tính, đỏp số - Biết đo độ dài, vẽ được đoạn thẳng không quá 10 cm. - Biết xem lịch, xem giờ đúng đ. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học sinh - Giáo viên giới thiệu từng thứ đồ dùng để học sinh quan sát -Cho HS mở hộp đồ dùng học Toán, đưa từng đồ dùng và giới thiệu tên gọi -Giới thiệu tác dụng của các đồ dùng - Học sinh quan sát -HS đưa đồ dùng theo GV và nêu tên gọi các đồ dùng đó - Hướng dẫn cách mở để cất đồ dùng vào đúng nơi quy định và cách bảo quản đồ dùng - Một số em nhắc lại những quy định 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen những em chăm chú nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và cách sử dụng đồ dùng học toán ******************************************** Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011 Tiếng việt e ( 2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e. - Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh -*HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học qua các bức tranh trong SGK II. Đồ dùng dạy - học: - Chữ mẫu viết âm e - Sợi dây để minh hoạ nét cho chữ e III. Các hoạt động dạy và học: A. Bài cũ B. Dạy bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn bài mới: a. Cho học sinh quan sát tranh giáo viên hỏi - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ ai ? và vẽ gì ? - Tranh vẽ: bé, me, xe, ve - bé, me, xe, ve các tiếng giống nhau ở chỗ nào? - Các tiếng giống nhau đều có âm e - Giáo viên chỉ cho học sinh đọc âm e và phát âm âm e. - Học sinh đọc cá nhân, đọc đồng thanh và phát âm, âm e. b. Dạy chữ, ghi âm - Giáo viên viết lên bảng âm e. - Học sinh quan sát. * Nhận diện chữ - Chữ e in gồm mấy nét, đó là những nét nào? gồm mấy nét là những nét nào ? -Cho HS quan sát mẫu chữ e viết thường, hỏi: -Gồm 2 nét: nét thẳng ngang và nét cong hở phải + Chữ e viết thường có mấy nét? giống hình cái gì ? -Dùng sợi dây minh hoạ cho ữ e -Cho HS tìm chữ e trong bộ đồ dùng học Toán, nhận xét bảng cài của HS -Cho HS đọc âm e trên bảng cài -Chữ e gồm một nét đó là nét thắt. Chữ e giống hình sợi dây thắt chéo -Cài âm e -Đọc các nhân, lớp * Nhận diện âm và phát âm - Giáo viên phát âm mẫu - Học sinh lắng nghe - Chỉ bảng cho HS tập phát âm e, GV theo dõi sửa sai cho học sinh - Học sinh phát âm nối tiếp : cá nhân, lớp - Giáo viên cho học sinh tìm từ tiếng có âm giống âm e vừa học - Học sinh suy nghĩ và tìm từ và tiếng có âm giống âm e. * Hướng dẫn học sinh viết chữ trên bảng con -Treo mẫu chữ e trong khung chữ - Giáo viên viết mẫu lên bảng theo khung ô li phóng to vừa viết vừa hướng dẫn học sinh: Chữ e cao 2 ô li, khi viết đặt phấn ở dưới của dòng kẻ 2 một chút, kéo lên hết li thứ 2 và điểm kết thúc ở trên đường kẻ thứ hai. -Cho HS viết chữ e bằng ngón tay trên không trung -Cho HS viết bảng con - Học sinh quan sát -HS theo dõi - Học sinh lấy tay viết vào không trung. - Học sinh luyện bảng con - Giáo viên nhận xét sửa sai *Củng cố: -Cho HS phát âm âm e. -Nét thắt của chữ e nằm ở vị trí nào ? Tiết 2 c. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập * Luyện đọc - Giáo viên cho học sinh phát âm - Học sinh đọc theo bàn, theo nhóm hoặc cá nhân - GV quan sát sửa sai * Luyện viết vở - Giáo viên cho học sinh tập tô chữ e trong vở tập viết - Học sinh thực hành tô chữ e - GV uốn nắn học sinh cách cầm bút và tư thế ngồi viết của học sinh. * Luyện nói: Cho học sinh luyện tập theo nhóm - Giáo viên gợi ý học sinh theo các câu hỏi sau : + Quan sát tranh các em thấy những gì ? + Mỗi bức tranh nói về loài nào ? +Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì ? +Tranh 1: Chim mẹ dạy con tập hót. Tranh 2: Đàn ve đang học đàn. Tranh 3: Đàn ếch đang học bài. Tranh 4: Thầy giáo gấu đang dạy bài chữ e. Tranh 5: HS đang học chữ e. + Các bức tranh có gì chung ? +Lớp học của bạn nào có bài học giống chúng ta? -Các bạn nhỏ đều học - Học sinh thảo luận theo nhóm 2 -Giáo viên kết luận chung: Chúng ta đều biết học là cần thiết. Đi học các em học được nhiều điều bổ ích, vì vậy chúng ta cần phải đi học và phải học hành chăm chỉ C. Củng cố dặn dò: -Cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn?” -HD cách chơi: Tìm nhanh âm e trong bộ đồ dùng (3 phút), nối tiếp các bạn trong nhóm làm việc, nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét và bổ sung HS thực hiện trò chơi, lớp cổ vũ cho bạn ****************** ... n hình 2.Hoạt động 2: Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu hình tam giác - Cho học sinh quan sát một tấm bìa hình tam giác và hỏi đây là hình gì ? -Nhận xét, khen HS nêu đúng, cho HS nêu: “Hình tam giác” -Lần lượt đưa từng tấm bìa HTG và cho HS nhắc lại tên hình -Cho HS lấy các hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán, gọi HS giơ hình và nêu : “Hình tam giác” -Cho HS xem các HTG trong SGK - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi -HS nêu cá nhân: “Hình tam giác” -HS thực hiện -Giở SGK và xem hình - Tìm trong thực tế những đồ vật nào có hình dạng có hình giống như hình tam giác. - Học sinh tự tìm và nêu tên đồ vật. c. Thực hành xếp hình - Cho học sinh dùng các hình tam giác, hình vuông, hình tròn trong bộ đồ dùng học toán xếp thành các hình khác nhau theo mẫu trong SGK hoặc tự sáng tác mẫu và nêu tên mẫu: (ngôi nhà, cây, thuyền...) - Học sinh sẽ thực hiện theo nhóm 2. - Giáo viên quan sát nhận xét d. Trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình -Gắn lên bảng một số hình đã học, gọi 3 HS lên tìm nhanh hình mình chọn - Cho học sinh thực hành theo nhóm - Học sinh thực hành - Thi đua nhau chọn nhanh các hình - GV nhận xét và đánh giá. 3. Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò: - cho hs kể tên các vật có mặt là HTG -Về nhà tìm các vật có hình dạng giống hình tam giác - Xem trước bài giờ sau học . Thủ công Giới thiệu một số giấy, bìa và dụng cụ học thủ công I. Mục tiêu: - HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công - Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy bìa để làm thủ công: giấy báo, hoạ báo, giấy vở học sinh... II. Đồ dùng dạy - học: - Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công (kéo, hồ dán, thước kẻ,..) III. Các hoạt động dạy – học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Hoạt động 2: Giới thiệu giấy, bìa - Giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: Tre, nứa, bồ đề - Để phân biệt được giấy và bìa giáo viên giới thiệu quyển vở. Giấy là phần bên trong mỏng, bìa được đóng phía ngoài dày hơn - Học sinh quan sát - GV giới thiệu giấy màu để học thủ công: một mặt được in màu đỏ hoặc xanh, mặt sau có kẻ ô vuông - Học sinh chú ý lắng nghe 3. Hoạt động 3: Giới thiệu dụng cụ học thủ công. - Giáo viên hỏi học sinh + Bút chì dùng để làm gì ? - Bút chì dùng để tô, vẽ, viết + Thước kẻ dùng để làm gì ? - Thước kẻ dùng để kẻ, đo độ dài + Kéo dùng để làm gì ? - Kéo dùng để cắt giấy, bìa +Hồ dán dùng để làm gì ? - Hồ dán dùng để dán giấy hoặc dán sản phẩm vào vở thủ công. Nhắc nhở HS chú ý khi dùng kéo, hồ dán 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét tinh thần học tập ý thức tổ chức của học sinh trong giờ học. - Về nhà học sinh chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để giờ sau học bài ô Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. Tuần 2 : Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Học vần: Bài 4: DẤU HỎI (?), NẶNG(. ) A. Muc tiờu : Nhaọn bieỏt ủửụùc daỏu hoỷi vaứ thanh hoỷi, daỏu naởng vaứ thanh naởng. ẹoùc ủửụùc : beỷ, beù. - Traỷ lụứi 2 – 3 caõu hoỷi ủụn giaỷn veà caực bửực tranh trong SGK B. Chuẩn bị : 1. Giỏo viờn : Bảng cú kẻ ụ li.Cỏc vật giống như hỡnh dấu , . 2. Học sinh : Sỏch ,bảng con.Bộ đồ dựng học Tiếng Việt C. Cỏc hoạt động: Hoạt ủộng của giaựo viờeõn Hoạt ủộng của học sinh Tiết 1: A. Kiểm tra bài cũ :5’ Dấu và thanh sắc -Cho HS viết dấu sắc và tiếng bộ vào bảng con -Giỏo viờn nhận xột B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : -GV cho HS xem tranh : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ +Tranh này vẽ ai, vẽ gỡ ? -Cỏc tiếng này cú điểm giống nhau là đều có thanh hỏi và dấu hỏi -GV chỉ vào dấu hỏi và núi đõy là dấu hỏi -Cho HS phỏt õm đồng thanh cỏc tiếng cú thanh hỏi Dấu nặng (.) :Thực hiện tương tư như thanh Bài học hụm nay là dấu hỏi, nặng 2 :Dạy dấu thanh , Thực hành 10’ a. Nhận diện dấu thanh *Dấu hỏi : -GV viết dấu hỏi , dấu hỏi là một nột múc Viết lần 2 -Đưa dấu hỏi trong bộ chữ cỏi -Dấu hỏi giống vật gỡ ? -Yờu cầu HS lấy dấu hỏi trong bộ đồ dựng *Dấu nặng . : -GV viết dấu nặng , dấu nặng là một chấm Dấu nặng giống vật nào? -Cho HS quan sỏt dấu nặng trong bộ đồ dựng TV -Cho HS cài dấu nặng trong bộ đồ dựng b. Ghộp chữ và phỏt õm: GV viết mẫu : dấu hỏi Cho học sinh viết trờn khụng, trờn bàn -YC hs ghộp tiếng be -Để cú tiếng bẻ ta thờm dấu hỏi, cho HS ghộp tiếng bẻ -Giỏo viờn viết : bẻ , cho HS luyện đọc -YC phõn tớch tiếng bẻ -Cho HS luyện đọc tiếng bẻ theo cỏ nhõn, lớp -Giỏo viờn nhận xột sửa sai -Giải thớch tiếng bẻ: bẻ ngụ, bẻ cỏi bỏnh Dấu nặng :Thực hiện tương tự như dấu hỏi *Củng cố: Hụm nay chỳng ta học dấu thanh gỡ? -Cho HS đọc lại : bẻ, bẹ Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc -GV cho học sinh nhỡn bảng đọc be , bẻ , bẹ -GV sửa phỏt õm cho học sinh b.Luyện viết -GV cho HS nhắc lại cỏch cầm bỳt, tư thế ngồi viết -GV hướng dẫn HS viết tiếng bẻ,bẹ theo qui trỡnh: +Tiếng bẻ : bắt đầu từ đường kẻ 2 viết nột khuyết trờn , lia bỳt nối với nột thắt, từ nột thắt của chữ bờ lia bỳt nối với chữ e, sau đú nhấc bỳt viết dấu hỏi trờn chữ e +Tiếng bẹ : viết tiếng be xong nhấc bỳt chấm dấu nặng dưới chữ e -Cho HS viết trờn khụng bằng ngún tay -YC học sinh viết bảng con -Giỏo viờn cho học sinh tụ vào vở -Giỏo viờn lưu ý học sinh cỏch 1 đường kẻ dọc tụ tiếng thứ 2 -Giỏo viờn quan sỏt và giỳp đỡ cỏc em chậm c. Luyện núi; -2 em 1 nhúm sẽ thảo luận nội dung từng tranh, gợi ý: +Quan sỏt tranh em thấy gỡ ? +Cỏc tranh này cú gỡ giống nhau ? +Cỏc tranh này cú gỡ khỏc nhau ? Trước khi đến trường em cú sửa lại quần ỏo hay khụng?Em cú thường chia quà cho mọi người khụng?... Trước khi đến trường em phải sửa lại quần ỏo cho gọn gàng tươm tất -Em đọc tờn của bài này 4. Củng cố – . Dặn dũ : 5’ -GV chia lớp thành 2 nhúm thi đua tỡm tiếng cú dấu hỏi và dấu nặng, tổ nào tỡm nhiều sẽ thắng Nhận xột giờ chơi -Tự tỡm chữ cú dấu thanh?, . ở sỏch bỏo Xem trước bài : Dấu và thanh huyền, ngó Học sinh quan sỏt. -Xem tranh -Một số HS trả lời Học sinh phỏt õm : cỏ nhõn, nhúm, lớp: hổ, mỏ, khỉ, giỏ, thỏ HS quan sỏt và làm theo. Phỏt õm “dấu hỏi” -Giống cổ con ngỗng, giống cỏi múc cõu đặt ngược -HS cài dấu hỏi HS quan sỏt -Giống hũn bi ve, nốt ruồi -HS dựng bảng cài -HS cài tiếng be -HS ghộp tiếng bẻ -Đọc cỏ nhõn, đồng thanh -HS phõn tớch cấu tạo tiếng bẻ -Học sinh phỏt õm : Cả lớp, nhúm, bàn, cỏ nhõn Bẻ nhành cõy, bẻ cổ ỏo, bẻ ngún tay HS đọc nội dung tiết 1 Học sinh đọc phỏt õm theo cỏ nhõn, lớp Học sinh quan sỏt -Học sinh viết trờn khụng -Học sinh viết trờn bảng con -Tụ vào VTV *Cỏc nhúm hỏi và trả lời, đậi diện một sú nhúm lờn bảng trỡnh bày, lớp nhận xột, bổ sung, vớ dụ: -Tranh 1: Mẹ bẻ cổ ỏo cho bạn gỏi -Tranh 2: bỏc nụng dõn bẻ ngụ -Tranh 3: Bạn gỏi bẻ bỏnh cho bạn -Cỏc bức tranh đều cú tiếng bẻ -Điểm khỏc nhau: Cỏc hoạt động khỏc nhau Học sinh nờu theo ý nghĩ của mỡnh Học sinh nờu. Học sinh đọc : bẻ Học sinh cử 3 em đại diện lờn tỡm Lớp hỏt bài hỏt Tự nhiên và xã hội Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I.MỤC TIÊU:Giúp HS - Nhận ra 3 phần chớnh của cơ thể: đầu ,mỡnh ,chõn tay và một số bộ phận bờn ngoài như túc, tai,mắt mũi,miệng,lưng, bụng. * Phõn biệt được bờn phải bờn trỏi cơ thể II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh trong bài 1, sỏch TNXH III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên HỌC SINH 1.Ổn định lớp - Kiểm tra SGK -Nhận xột 2/Bài mới : Hoạt động 1:QS tranh -Cho hs quan sỏt tranh trang 4, yờu cầu HS chỉ và gọi đỳng tờn cỏc bộ phận bờn ngoài của cơ thể -GV treo tranh gọi HS lờn chỉ tranh và nờu tờn cỏc bộ phận của cơ thể. -Nhận xột, khen ngợi HS mạnh dạn, tự nhiờn và hoàn thành tốt YC của GV Hoạt động 2: Thảo luận nhúm đụi -Cho HS QS tranh trang 5, YC: + Hóy chỉ và núi với nhau xem cỏc bạn trong mỗi hỡnh đang làm gỡ? +Qua cỏc hoạt động đú, hóy cho biết cơ thể chỳng ta gồm cú mấy phần? -Đến từng nhúm giỳp đỡ, động viờn -Cho một số HS trỡnh bày KL:-Cơ thể chỳng ta gồm 3 phần: đú là đàu, mỡnh, tay và chõn.Chỳng ta nờn tớch cực vận động .Hoạt động sẽ giỳp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3:Tõp thể dục -B1:hướng dẫn hs đọc thuộc bài: “Cỳi mói mỏi lưng Viết mói mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi” -B2: GV hỏt và làm mẫu từng động tỏc -B3:Gọi 1 HS thực hiện, cả lớp tập theo KL:Muốn cho cơ thể phỏt triển tốt,cỏc em cần tập thể dục hằng ngày. -HS để SGK trờn bàn *HS hoạt động theo cặp. -HS quan sỏt và nờu tờn cỏc bộ phận của cơ thể, HS khỏc bổ sung nhận xột. -3-5 HS lờn bảng chỉ trờn tranh -HS thảo luận nhúm và nờu cỏc hoạt động trong từng hỡnh. -Đại diện một sớ nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. -HS làm theo mẫu.Cả lớp cựng thực hiện. - Hs chơi theo hướng dẫn IV/Củng cố - dặn dũ: -Tổ chức trũ chơi “Ai nhanh ai đỳng”:hs vừa núi tờn cỏc bộ phận của cơ thể vừa chỉ vào hỡnh vẽ(cỏc em khỏc theo dừi bạn chỉ cú đỳng khụng.) -Dặn hs xem trước bài 2 Thể dục ổn định tổ chức lớp- Trò chơi I. Mục tiêu: -Bước đầu HS biết được một số nội quy tập luyện cơ bản - Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi luyện tập. -Bước đầu biết cách chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại” II. Địa điểm và phương tiện - Giáo viên chuẩn bị 01 còi, tranh, ảnh và một số con vật. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Phần mở đầu -Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang, phổ biến nội quy môn học và các yêu cầu cơ bản trong giờ học - Học sinh xếp ba hàng dọc sau đó quay thành hàng ngang - Cho học sinh khởi động - Đứng vỗ tay và hát Hoạt động 2: Phần cơ bản 1. Phổ biến nội quy tập luyện : -Tập ngoài sân dưới sự điều khiển của lớp trưởng, trang phục gọn gàng, đi dày hoặc dép quai hậu -Khi học, muốn ra vào phải xin phép 2.Trò chơi: Diệt các con vật có hại -Đứng thành 3 hàng ngang - Giáo viên hướng dấn trò chơi - Học sinh quan sát kỹ trò chơi - Cho học sinh chơi thử 1, 2 lần - Cho các em chơi thật - Giáo viên nhận xét, tổng kết cuộc chơi - Học sinh thực hành chơi dưới sự chỉ đạo của giáo viên Hoạt động 3: Phần kết thúc - Đứng vỗ tay và hát - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - Giáo viên nhận xét lại giờ học - Về nhà ôn lại bài.
Tài liệu đính kèm: