Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 10 - GV: Bùi Thị Hạnh - Trường Tiểu học Nghi Vạn

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 10 - GV: Bùi Thị Hạnh - Trường Tiểu học Nghi Vạn

Tiếng Việt : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I .Yêu cầu :

- Hình thành cho học sinh thói quen kỷ luật và trật tự trong học tập, dần dần đưa các em vào nề nếp học tập theo ký hiệu của giáo viên .

- Hướng dẫn các em một số quy định về nội quy, quy định của lớp, trường đề ra.

Làm quen với môn học.

II. Chuẩn bị :

1. GV : Sách Tiếng Việt

Vở tập viết

Vở bài tập Tiếng Việt

Một số đồ dùng môn Tiếng Việt

2. HS : Sách Tiếng Việt, vở Tập Viết, vở Bài tập Tiếng Việt, bộ thực hành TV.

III. Hoạt động dạy – học :

Hoạt động 1 : Giới thiệu

GV giới thiệu SGK : Bộ sách Tiếng Việt 1 gồm :

Sách Tiếng Việt tập 1 và 2

Vở Tập Viết tập 1 và 2

GV nêu tên từng quyển sách, yêu cầu HS lấy ra và đặt lên bàn sao cho đúng tên gọi.

GV kiểm tra đồ dùng của HS

Hướng dẫn cách sử dụng gấp, mở, giữ gìn cho đúng, bền đẹp, gấp, mở nhẹ nhàng, tránh làm quen góc.

Hoạt động 2 : Giới thiệu các đồ dùng học tập môn Tiếng Việt và cách sử dụng

Đồ dùng môn Tiếng Việt gồm có :

Bảng con, phấn trắng, khăn lau bảng.

Bút chì, thước kẻ, tẩy

Yêu cầu học sinh lấy nhừng đồ dùng kể trên để lên bàn.

 

doc 181 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 10 - GV: Bùi Thị Hạnh - Trường Tiểu học Nghi Vạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
 Thứ hai ngày 15 th¸ng 8 n¨m 2011.
Tiếng Việt : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I .Yêu cầu :
- Hình thành cho học sinh thói quen kỷ luật và trật tự trong học tập, dần dần đưa các em vào nề nếp học tập theo ký hiệu của giáo viên .
- Hướng dẫn các em một số quy định về nội quy, quy định của lớp, trường đề ra.
Làm quen với môn học.
II. Chuẩn bị :
1. GV : Sách Tiếng Việt
Vở tập viết
Vở bài tập Tiếng Việt
Một số đồ dùng môn Tiếng Việt
2. HS : Sách Tiếng Việt, vở Tập Viết, vở Bài tập Tiếng Việt, bộ thực hành TV.
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu 
GV giới thiệu SGK : Bộ sách Tiếng Việt 1 gồm :
Sách Tiếng Việt tập 1 và 2
Vở Tập Viết tập 1 và 2
GV nêu tên từng quyển sách, yêu cầu HS lấy ra và đặt lên bàn sao cho đúng tên gọi.
GV kiểm tra đồ dùng của HS
Hướng dẫn cách sử dụng gấp, mở, giữ gìn cho đúng, bền đẹp, gấp, mở nhẹ nhàng, tránh làm quen góc.
Hoạt động 2 : Giới thiệu các đồ dùng học tập môn Tiếng Việt và cách sử dụng 
Đồ dùng môn Tiếng Việt gồm có :
Bảng con, phấn trắng, khăn lau bảng.
Bút chì, thước kẻ, tẩy
Yêu cầu học sinh lấy nhừng đồ dùng kể trên để lên bàn.
Giới thiệu đồ dùng thực hành Tiếng Việt gồm 2 phần :
. Bộ chữ và dấu
.Bảng vần
GV yêu cầu HS lấy bộ thực hành và hướng dẫn cách sử dụng.
Tiết 2 
Hoạt động 3 : Học tập nề nếp môn học
Tư thế ngồi học : GV làm mẫu tư thế ngồi học và hướng dẫn học sinh khi ngồi học cần :
+ Ngồi thẳng lưng : đầu ngẩng cao, mắt nhìn về phía bảng hoặc về phía cô giáo.
+ Tư thế ngồi viết : Cách cầm bút : tay phải cầm bút dùng 3 ngón tay : ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa.
+ Ngồi viết : Lưng thẳng, đầu hơi cúi.
Phát biểu ý kiến trong giờ học:
Khi cô giáo nêu câu hỏi, các em giơ tay phát biểu, giơ tay trái, đặt khuỷu tay xuống mặt bàn và cánh tay vuông góc với mặt bàn.
Cho HS thực hành
GV nhận xét, sửa sai cho HS.
IV. Củng cố - dặn dò :
Gọi 1 số em đưa sách vở và nêu tên từng cuốn sách.
Cho HS tập lại tư thế ngồi cách đưa bảng con
Chú ý
Thực hiện cá nhân.
Chú ý
Chú ý
Cá nhân
Chú ý
Cá nhân
Thực hành cả lớp.
Cá nhân
Cá nhân
Đạo đức : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT 
I. Yêu cầu : 
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học .
- Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo , một số bạn bè trong lớp .
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp .
II. KÜ n¨ng sèng:
KÜ n¨ng tù giíi thiÖu tù tin , l¾ng nghe, tr×nh bµy suy nghÜ.
III.Chuẩn bị :
Vở Bài tập Đạo đức
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu tên
GV cho HS chơi trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên”.
Qua trò chơi giúp em điều gì?
Em có thấy sung sướng, tự hào khi giới thiệu tên với bạn không?
Kết luận : Mỗi người đều có cái tên, trẻ em cũng có quyền, có họ tên.
Hoạt động 2 : Nói về sở thích của mình
Sở thích của bạn là gì?
Những điều các bạn thích có giống như em không?
Vậy mỗi người đều có những điều mình thích. Những điều đó có thể giống nhau hoặc khác nhau.
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế
Em chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào?
Ai đưa em đến trường? Bố mẹ đã chuẩn bị ngày đầu tiện đi học của em như thế nào?
Em có thấy vui không? Em có thích đến trường, đến lớp mình không?
Em học trường nào? Lớp mấy ?
Cô giáo em tên là gì ?
Em đã biết tên bạn nào trong lớp .
Kết luận : Vào lớp Một, các em có thầy, cô giáo mới, bạn bè mới. Vì vậy, nhiệm vụ của HS lớp Một là học tập, thực hiện tốt những quy định của nhà trường như đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ trật tự trong giờ học, yêu quý thầy cô giáo, bạn bè, giữ vệ sinh lớp, cá nhân.
Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
Em rất vui và tự hào vì mình là HS lớp Một.
Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
Hoạt động 4 : Biểu diễn múa hát
Dặn : Về nhà tập giới thiệu tên và sở thích của mình cho mọi người biết .
HS chơi theo nhóm ( 5 – 6 em) theo vòng tròn và giới thiệu tên.
Trả lời cá nhân
Chú ý
Thảo luận nhóm đôi
Chú ý
Học sinh tự liên hệ bản thân
 &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
 Thứ ba ngày 16 th¸ng 8 n¨m 2011
Tiếng Việt : CÁC NÉT CƠ BẢN
I. Yêu cầu : 
- Rèn học sinh có thói quen nền nếp, tư thế ngồi viết, cách cầm bút để khi viết bài .
- Viết đúng các nét cơ bản .
II. Chuẩn bị :
Thước kẻ, sợi dây, bảng con, phấn
Chữ mẫu các nét cơ bản
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận biết các nét cơ bản.
GV dùng thước kẻ để giới thiệu lần lượt các nét :
- Nét ngang: 
- Nét sổ : 	
- Nét xiên trái : \
- Nét xiên phải :/
GV viết lên bảng lần lượt các nét và cho HS nhắc lại tên các nét.
GV dùng sợi dây tạo hình lần lượt các nét và giới thiệu :
- Nét móc xuôi : 
- Nét móc ngược :
- Nét móc 2 đầu :
- Nét cong hở phải :
- Nét cong hở trái:
- Nét khuyết trên:
- Nét khuyết dưới :
- Nét thắt :
GV viết lên bảng lần lượt các nét vừa giới thiệu yêu cầu HS nhắc lại từng nét.
Gọi HS đọc lại tên các nét cơ bản 
Trò chơi chuyển tiết
Tiết 2
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết các nét cơ bản.
GV hướng dẫn HS viết lần lượt các nét cơ bản lên không trung bằng ngón trỏ 
GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết
Hướng dẫn HS viết bảng con
GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai
Hoạt động 3 : Tô các nét cơ bản
Cho HS tập tô các nét cơ bản vào vở 
Tập viết
GV theo dõi, uốn nắn cách cầm bút và cách ngồi HS.
GV thu vở - chấm điểm – nhận xét
2. Củng cố - dặn dò :
Cho HS nhắc lại các nét cơ bản 
Về tập đọc và viết các nét cơ bản
Chú ý
Đọc dãy bàn, cá nhân
Chú ý
Đọc dãy bàn, cá nhân
HS tập viết bảng con
Tập tô vào vở tập viết
Cá nhân
Toán 1 : tiÕt häc ®Çu tiªn .
I. Yêu cầu : 
Tạo không khí vui vẻ trong lớp, học sinh tự giới thiệu về mình .Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ toán .
II. Chuẩn bị : 
Sách Toán 1
Bộ đồ dùng học Toán 1.
III. Hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1.
Cho HS xem sách Toán 1
Hướng dẫn HS cách lấy sách, mở sách đến trang có “ Tiết học đầu tiên”
GV giới thiệu ngắn gọn về sách Toán
c. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp 1.
GV cho HD mở SGK, yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:
Tiết học Toán thường có những hoạt động nào? Bằng cách nào? Và thường sử dụng những dụng cụ gì?
GV bổ sung và tổng kết các ý kiến. 
Giải lao tích cực.
d. Hoạt động 3 : Giới thiệu HS các yêu cầu cần đạt sau khi đọc Toán 1.
GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm.
GV kết luận : Sau khi học Toán 1 ngoài việc biết đếm, viết số, cộng, trừ còn giúp các em biết cách suy nghĩ thông minh và nêu cách suy nghĩ bằng lời. Vì vậy, muốn học giỏi Toán các em cần phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ.
e. Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồ dùng học tập Toán:
GV mở đồ dùng học Toán lớp 1
GV giới thiệu từng đồ dùng lên cho HS quan sát và gọi tên từng đồ dùng.
GV giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường để làm gì?
Yêu cầu HS nhắc lại.
2. Củng cố - dặn dò :
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS thực hiện tốt các điều đã học.
Cả lớp .
Mở sách Toán 1.
Chú ý
Nhóm hai .
Cá nhân .
Chú ý
Cá nhân
Cả lớp chú ý .
HS (cá nhân)
 &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
 Thứ tư ngày 17 th¸ng 8 n¨m 2011
Tiếng Việt : e 
I. Yêu cầu :
- HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
II. Chuẩn bị :
Tranh minh họa, sợi dây, bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học : Tiết 1
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài :
2. Dạy chữ ghi âm :
Hoạt động 1 : Nhận diện chữ 
GV dừng sợi dây, vắt chéo lại để tạo thành 1 chữ e.
Chữ e có mấy nét? Đó là những nét gì?
Hoạt động 2 : Nhận diện âm – phát âm.
GV đọc mẫu – tập HS đọc 
Giải lao tích cực.
Hoạt động 3 : Tập viết 
Hướng dẫn HS viết trên không, chỉ rõ điểm đặt bút và dừng bút ( đặt bút ở giữa dòng kẻ thứ nhất, dừng bút ở cuối dòng kẻ thứ nhất)
Hướng dẫn HS viết bảng con.
Trò chơi chuyển tiết
 Tiết 2 
3. Luyện tập :
 a. Luyện đọc 
Gọi HS lần lượt đọc âm e.
b. Luyện viết :
Cho HS tập tô chữ e vào vở Tập viết 
* Chú ý : Cách cầm bút, ngồi viết của HS.
Giải lao tích cực.
c. Luyện nói :
Hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời.
+ Trong tranh nói về loài vật nào?
+ Các chú ve đang làm gì ?
+ Thầy giáo gấu đang dạy các bạn học chữ gì ?
+ Các bức tranh có điểm gì giống nhau?
+ Các bức tranh này có điểm gì khác nhau ?
+ Trong tranh có con vật nào học bài giống ta hôm nay ?
+Vậy các em có thích đi học đều và chăm chỉ không?
4. Củng cố - dặn dò :
Trò chơi : “ Tìm tiếng có âm e “
Về tập đọc e, tập viết e. Xem bài 2.b
 HS chú ý
 2 HS
 Cá nhân, lớp
HS chú ý
Viết bảng con
Dãy bàn
Vở Tập viết
Quan sát, thảo luận nhóm đôi
Học sinh trung bình .
Học sinh khá giỏi 
Toán 2 : NHIÒU HƠN – ÍT HƠN 
I. Yêu cầu :
Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật .
II. Chuẩn bị : Cốc thìa
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : So sánh số lượng cốc thìa 
GV cầm 4 cái thìa và nói : “.có 1 số cái thìa”
GV cầm 5 cái cốc và nói “.có 1 số cái cốc”
GV đặt mỗi cái thìa vào mỗi cái cốc 
Hỏi : Tìm cái cốc nào chưa có thìa?
GV gợi ý HS tự trả lời : Số cốc nhiều hơn cái thìa” “ Số thìa ít hơn số cốc”
GV gọi HS đọc lại nhiều lần.
Hoạt động 2 : Quan sát hình vẽ và hướng dẫn so sánh.
GV gọi HS nhìn hình vẽ trả lời.
Số chai trong hình vẽ như thế nào?
Giải lao tích cực.
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế
Cho HS tự quan sát (hình) các đồ vật trong lớp và so sánh.
Hoạt động 4 : Trò chơi.
GV cho HS chơi trò chơi “ Nhiều hơn - ít hơn”.
GV nêu luật chơi – sách chơi
Cho HS tiến hành chơi theo nhóm.
III. Củng cố - dặn dò :
Cho HS đọc lại cách so sánh “ nhiều hơn – ít hơn”
Xem bài mới “ Hình vuông - hình tròn”
HS chú ý
Cá nhân
Cá nhân, lớp
Quan sát, thảo luận nhóm đôi.
Cá nhân trả lời .
Tự liên hệ ở lớp
Nhóm 4
Dãy bàn
 &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
 Thứ năm ngày 18 th¸n ... chức cho HS hái hoa rồi trả lời theo yêu cầu của từng bông hoa.
Ví dụ : bài 26 : y – tr
Yêu cầu HS đọc toàn bài
Tiếng nào có âm y, tr.
Tìm từ có chứa âm y, tr.
Bài 34 : ôi – ơi
Đọc câu ứng dụng và cho biết nào có vần ôi, ơi.
Tìm tên con vật có vần ơi.
 Hoạt động 3 : - Bài tập : 
Bài 1 : Nối
Nhà bé nuôi bò lá mới
Chú voi có cái vòi dài
Cây ổi thay lấy sữa
Bài 2 : Điền 
a. Điền d hay gi
Cô ...........áo .......ữ xe
Sợi...........ây ........ó to
Hổ .........ữ thơ ......ại
b. Điền s hay x : 
đi .....a cá ......ấu
đồ ....ứ ....e bò
....ưa kia ngôi .....ao
c. Tập chép:
Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả
 Hoạt động 4 : - Trò chơi : Tìm tên các con vật có
- vần : ưa, uôi, oi, ươi, eo 
- Âm : ch, u, o, c, ng.
3. Củng cố - dặn dò:
Về ôn lại các bài đã học – chuẩn bị thi giữa HK I 
Cá nhân
Phiếu bài tập
HS yếu, TB lên bảng, dưới lớp làm bảng con.
Vở tập trường
Chơi nhóm 3
Toán : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 
I. Yêu cầu : Giúp HS: 
Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4 .
Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
* Làm bài 1( cột 2,3 ) ; 2,3 .
II. Chuẩn bị :
Mô hình con chim, hình tròn.
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : 
Đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
Điền dấu
1 + 1 * 2 + 1 3 - 1 * 2
1 + 3 * 2 + 2 3 + 2 * 2 + 1
2. Bài mới : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 Hoạt động 1 : - Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 :
Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời
Trên cành có mấy quả táo?
Hái bớt đi mấy quả táo?
Trên cành còn lại mấy quả táo?
4 quả táo bớt 1 quả táo còn mấy quả táo?
Hay 4 - 1 =?
Gọi HS đọc lại phép trừ 4 – 1 = 3
Trên cành có mấy con chim?
Bay đi mấy con chim?
Vậy trên cành còn lại mấy con chim?
4 bớt 2 còn mấy?
Em thực hiện phép tính gì?
 4 – 2 = 2
Gọi HS đọc : 4 – 2 = 2
* Tương tự cho HS quan sát tiếp mô hình bong bóng để rút ra phép tính.
 4 – 3 = 1
 Hoạt động 2 : - Lập bảng trừ trong phạm vi 4 : 
 4 -1 = 3, 4 – 2 = 2 , 4 – 3 = 1
Gọi HS đọc bảng trừ nhiều lần.
GV giúp HS đọc thuộc bảng trừ thông qua xóa dần bảng.
GV treo sơ đồ, từ sơ đồ yêu cầu HS hình thành bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 4.
 1 + 3 = 4 4 – 1 = 3
 3 + 1 = 4 4 – 3 = 1
2 + 2 = 4 4 – 2 = 2
Giải lao tích cực.
 Hoạt động 3 : - Bài tập : 
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài
 4 - 2 = 3 + 1 = 
 3 - 2 = 4 - 3 =
 4 - 3 = 4 - 1 =
Bài 2 : Tính
Lưu ý các số phải viết thẳng cột với nhau:
-
-
-
-
-
-
 4 4 3 4 2 3
 2 1 2 3 1 1
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp 
Yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ nêu lên bài toán rồi viết phép tính:
Có tất cả mấy bạn cùng chơi?
Có mấy bạn chạy đi?
Còn lại bao nhiêu bạn chơi?
Em thực hiện phép tính gì?
3. Củng cố - dặn dò:
Gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4.
Hai cộng hai bằng mấy?
Bốn trừ một bằng mấy?
Bốn trừ ba bằng mấy?
Về nhà học thuộc bảng trừ - xem bài mới
Quan sát 
HSTB
HS khá
HS yếu
Cá nhân
HS yếu
HSTB
Cá nhân
HS giỏi
Đọc dãy bàn
HS khá, giỏi
Đọc nối tiếp
Nêu miệng .
Bảng con
Đối – đáp theo nhóm đôi
2 HSTB lên bảng viết phép tính
3HS
Cá nhân
 &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
 Thứ năm ngày 20 th¸ng 10 n¨m 2011
TIẾNG VIỆT : KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Mục tiêu :
Học sinh phải đọc được các âm, vần, các từ câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 tiếng/ 1phút .
Viết các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chữ / 1 phút .
TOÁN : LUYỆN TẬP 
I. Yêu cầu : Giúp HS: 
Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học ; .
Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp . 
* Làm bài 1, 2 ( dòng 1 ); 3,5 ( a ) .
II. Hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : 
Đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
Tính
4 – 1 = 4 – 3 =
4 – 2 = 3 – 2 =
Điền số ?
4 - * = 3 4 - * = 2
2. Bài mới : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 GV yêu cầu HS mở SGK/57
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài
Lưu ý : Các số phải viết thẳng cột với nhau.
-
-
-
-
-
 4 3 4 4 2
 1 ..2 2 3 ..1
Bài 2 : Bài toán yêu cầu gì?
- 3
- 1
Muốn thực hiện bài toán ta làm thế nào?
4
- 1
4
	* 
- 2
3
3
 *
Bài 3 : Tính 
4 -1 - 1 = ; 4 - 1 - 2 = ; 4 - 2 - 1 = 	
Bài 5 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài
Có mấy con vịt đang bơi?
Thêm mấy con bay đến?
Có tất cả là mấy con vịt ?
3. Trò chơi : Tìm nhanh kết quả đúng
4 – 1 = 3 4 + 1 = 5 	
4 – 1 = 2 4 – 3 = 2 	
4. Củng cố - dặn dò:
Gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4.
Bốn trừ ba bằng mấy?
Bốn bằng 2 cộng mấy?
Bảng con
Vở bài tập
2HS khá lên bảng
Lớp VBT
Quan sát – hỏi đáp theo cặp
HSTB
3HS
HS yếu
 &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
 Thứ sáu ngày 21 th¸ng 10 n¨m 2011
TIẾNG VIỆT : iêu – yêu 
I. Yêu cầu : 
Học sinh đọc được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng .
Viết được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý .
Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu.
II. Chuẩn bị :
Tranh minh họa.
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : 
Đọc, viết :
Tổ 1 : lưỡi rìu
Tổ 2 : cây nêu
Tổ 3 : kêu gọi
Đọc bài ở SGK- Tìm tiếng có vần iu, êu?
Tìm tên con vật có vần êu.
2. Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 Hoạt động 1 : - Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học 2 vần mới đó là iêu, yêu.
 Hoạt động 2 : - Dạy vần mới: 
* Vần iêu : 
Vần iêu có mấy âm? Đó là những âm nào? Hãy so sánh iêu, iu.
Cho HS ghép iêu.
Vần iêu diễn vần, đọc trơn thế nào?
Có vần “iêu” muốn có tiếng “diều” em phải ghép thêm âm gì? Thanh gì? Đặt ở đâu?
Hãy phân tích tiếng “diều”
Cho HS ghép “diều”
Tiếng “diều” diễn vần, đọc trơn thế nào?
Cho HS xem tranh và cho biết :
Tranh vẽ gì?
“ diều sáo” có mấy tiếng? Tiếng nào chứa vần iêu?
Cho HS ghép “ diều sáo” – đọc.
GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
* Vần yêu : ( Quy trình tương tự)
Giải lao tích cực
 Hoạt động 3 : - Luyện viết :
Cho HS quan sát bài viết và nhận xét : về cấu tạo của từng con chữ, cách viết các chữ và khoảng cách của chúng.
Hướng dẫn HS viết bảng con.
 iêu diều sáo
 yêu yêu cầu
Lưu ý : Viết liền nét và đặt dấu thanh đúng vị trí
 Hoạt động 4 : - Đọc từ ngữ ứng dụng : 
GV cho xuất hiện từ ngữ ứng dụng:
Buổi chiều yêu cầu
Hiểu bài già yếu
Gọi HS đọc, nhận biết vần mới.
GV sửa sai và giải thích từ:
Già yếu : tuổi nhiều và yếu đuối
Hiểu bài : biết 1 cách thấu suốt bài học
Yêu cầu : đòi hỏi
Trò chơi chuyển tiết. 
Tiết 2 + Luyện tập :
 Hoạt động 5 : - Luyện đọc :
Vừa rồi các em học vần gì?
Gọi HS đọc bài ở tiết 1.
Tìm tiếng trong bài có vần iêu, yêu?
Đọc câu ứng dụng.
Tranh vẽ gì?
Cây vải thiều có chim gì đến ăn?
Cho HS tự rút ra câu ứng dụng
Gọi HS đọc và nhận biết vần mới.
 Hoạt động 6 : - Luyện viết : 
Hướng dẫn HS viết vào vở.
Lưu ý : Cách cầm bút, ngồi viết của HS 
Giải lao tích cực
 Hoạt động 7 : - Luyện nói:
Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói .
Trong tranh vẽ gì?
Em tên gì? Năm nay em mấy tuổi?
Em đang học trường nào? Cô giáo dạy em tên gì?
Em thích học môn nào nhất?
Trò chơi : “ Tìm nhanh từ có tiếng chứa vần mới học”
 3/ Củng cố - dặn dò :
Gọi HS đọc bài ở SGK.
Nhận biết vần iêu, yêu có trong bài.
Học bài – Xem bài mới.
Chú ý
HSTB
Cá nhân
Cá nhân
HS khá
HSTB
Cả lớp
Cá nhân
Cá nhân
HSTB
Cá nhân
Cá nhân
Bảng con
Đọc thầm
Nối tiếp
Chú ý
2HS
HSTB, yếu
2HS
HS khá
HS giỏi
Cá nhân
Viết vở
2HS
Thảo luận nhóm đôi
Tự liên hệ
Cá nhân .
HSTB
HS khá, giỏi
Toán :
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 
I. Yêu cầu : Giúp HS: 
Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5;
Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
* Làm bài 1; bài 2 ( cột 1); bài 3; 4 ( cột a ) .
II. Chuẩn bị :
Sử dụng bộ đồ dạy toán
Các mô hình, vật thật.
II. Hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : 
Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
Điền số ?
4 - * = 3 4 =1 + * 
4 - * = 2 4 =* + 2 
2. Bài mới : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : - Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 5 
GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ và cho biết:
Trên cành có mấy quả táo?
Rơi xuống mấy quả táo?
Trên cành còn lại mấy quả táo?
5 bớt 1 còn mấy?
Em thực hiện phép tính gì?
Gọi HS nêu phép tính
5 – 1 = 4
Tương tự như trên GV cho HS xem các mô hình còn lại và hình thành bảng trừ trong phạm vi 5.
5 – 1 = 4
5 – 2 = 3
5 – 3 = 2
5 – 4 = 1
Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng trừ bằng phương pháp xóa dần bảng.
 Hoạt động 2 : - Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ : 
GV cho HS xem sơ đồ và hình thành bảng cộng và trừ trong phạm vi 5 :	 
 4 + 1 = 5
 1 + 4 = 5
 5 – 1 = 4
 5 – 4 = 1 
1
4
5
2
5
 2 + 3 = 5
 3 + 2 = 5
 5 – 2 = 3
 5 – 3 = 3
3
c. Tiến hành:
Bài 1 : Tính
 2 – 1 = 4 – 1 = 4 – 3 =
 3 – 1 = 5 – 1 = 5 – 3 = 
Bài 2: Tính 
 5 - 1 = 5 - 3 =
 5 - 2 = 5 - 4 =
Bài 3 : Tính
-
-
-
-
-
-
 5 5 5 5 4 4
 3 ..2 1 4 . 2 1
 Khi làm bài này các em lưu ý điều gì?
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp :
Trên cành có mấy quả táo?
Hái đi bao nhiêu quả táo?
Trên cành còn lại mấy quả táo? 
Em thực hiện phép tính gì?
Trò chơi 1 : “ Thi đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5”
 3. Củng cố - dặn dò : 
Gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 5.
Về học bài – Xem trước bài mới.
Quan sát trả lời cá nhân
Đọc cá nhân
Đọc nối tiếp
Quan sát
Tự hình thành bảng cộng và trừ.
Đọc cá nhân
HSTB, yếu làm miệng.
Bảng con
Hỏi – đáp theo tổ
HS khá, giỏi
HS TB, Yếu .
 SINH HOẠT LỚP
I. Yêu cầu : 
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
Giáo dục HS biết phê và tự phê.
Phổ biến kế hoạch tuần đến
II. Tiến hành : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Các tổ trưởng – lớp trưởng nhận xét:
2. GV nhận xét chung :
Tuy trời mưa to nhưng các em vẫn duy trì sĩ số và đi học
 đúng giờ.
Học tập : Đa số các em nói chuyện nhiều, ít chú ý, học tập không nghiêm túc 
– Vẫn còn HS đọc chưa được, đọc chậm, viết chữ xấu – lười học 
Về toán : chưa xác định được số bé nhất, số lớn nhất, điền dấu , = tính toán chậm, chưa chính xác .
3. Kế hoạch tuần đến:
Tập múa hát tập thể và bài TD giữa giờ 
4. Múa hát tập thể :
Tập bài thể dục giữa giờ
Trò chơi : “ Hát đố”.
Chú ý, bổ sung ý kiến
Chú ý, rút kinh nghiệm.
Chú ý để thực hiện
Tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 1 tuan 110 co KNs.doc