Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 16 - GV: Trần Thị Thùy Dung - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 16 - GV: Trần Thị Thùy Dung - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

Tiết số 1 + 2: Tiếng Việt

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

A. MỤC TIÊU: Giúp HS

 - Nắm được các nề nếp học tập: cách cầm vở tập đọc, khoảng cách mắt nhìn, cách ngồi viết, cách đặt vở, cách cầm bút, cách đứng đọc bài, cách cầm bảng, giơ bảng, xoá bảng.

 - Hs thực hành theo các nề nếp trên.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Vở 5 li, bút chì, bảng, phấn, giẻ lau.

 - Sách tiếng việt, bộ đồ dùng họcvần.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 242 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 16 - GV: Trần Thị Thùy Dung - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tiết số 1 + 2:	Tiếng Việt
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
A. MỤC TIÊU: Giúp HS 
 - Nắm được các nề nếp học tập: cách cầm vở tập đọc, khoảng cách mắt nhìn, cách ngồi viết, cách đặt vở, cách cầm bút, cách đứng đọc bài, cách cầm bảng, giơ bảng, xoá bảng.
 - Hs thực hành theo các nề nếp trên.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Vở 5 li, bút chì, bảng, phấn, giẻ lau. 
 - Sách tiếng việt, bộ đồ dùng họcvần. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2. Kiểm tra:
 - Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
 - Nhận xét.
3. Bài mới 
Tiết 1
 a.Giới thiệu: 
 - Gv tự giới thiệu để hs làm quen.
 b. Dạy nề nếp:
- b.1. Cách cầm sách:
 Giáo viên làm mẫu: cách cầm vở, cách đứng lên đọc bài( chú ý: khoảng cách mắt nhìn.)
- b.2. Cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
 Gv hướng dẫn và làm mẫu.
 Gv nhận xét, chỉnh sửa tư thế cho hs.
Tiết 2
- b.3. Cách cầm bảng, giơ bảng, xoá bảng.
 Gv làm mẫu và hướng dẫn.
- b.4. Cách xếp hàng:
 - Làm mẫu và hướng dẫn hs cách xếp hàng.
4. Dặn dò-Nhận xét
 - Dặn hs sắp xếp đồ dùng gọn gàng sau khi học xong.
 - Nhận xét tiết học.
- Lấy đồ dùng học tập.
- Tự giới thiệu về mình, gia đình mình.
- Làm thử, thực hành và nhận xét.
- Hs thực hành, nhận xét.
- Làm thử, thực hành và nhận xét.
- Lớp trưởng hô, cả lớp thực hành. 
- HS lắng nghe.
___________________________ 
Tiết số 3:	Đạo đức
Bài 1: 	EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
A- MỤC TIÊU:	
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường. lớp, thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
- Hs khá giỏi biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
B- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Gv: Điều 7, 28 quyền trẻ em. Một số bài hát về chủ đề nhà trường.
- Hs: Vở bài tập đạo đức 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động dạy học
 * Hoạt động 1: Giới thiệu tên( bài tập 1)
 - Hướng dẫn hs đứng 2 bàn quay vào nhau và giới thiệu.
 - Trò chơi giúp em điều gì?
 - Kết luận: Mỗi người đều có 1 cái tên, trẻ em cũng có quyền có họ tên.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu về sở thích của mình.
 - Giáo viên hướng dẫn và quan sát. 
 - Kết luận: Mỗi người có sở thích khác nhau, chúng ta cần tôn trọng những sở thích riêng của người khác.
 * Hoạt động 3: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình
 Gv đặt câu hỏi:
 - Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào?
 - Em có vui khi học lớp 1 không?
 - Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1?
 - Kết luận: Vào lớp 1 có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, được học nhiều điều mới ... em phải cố gắng học giỏi.
c. Kết luận chung: Gv tóm tắt bài.
4. Nhận xét – dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
Lấy đồ dùng học tập để lên bàn.
- Giới thiệu tên mình cho bạn và giới thiệu tên bạn cho cả lớp.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi.
- HS tự giới thiệu theo nhóm 2 người.
- Lắng nghe
- Hs trả lời
- Một số học sinh kể trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tiết số 1:	Toán
 	Bài 1. TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
A. MỤC TIÊU: Giúp HS
 Tạo không khí vui vẻ trong lớp, hs tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
SGK Toán 1, bộ đồ dùng dạy Toán 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra:
 - Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:
 a. Hướng dẫn sử dụng sách Toán 1:
- Yêu cầu hs lấy sách Tóan.
- Giới thiệu từng phần trong sách.
- Hướng dẫn cách mở và sử dụng sách
 b. Hướng dẫn làm quen với một số hoạt động học tập toán 1:
- Cho hs quan sát ảnh trong sách vào thảo luận một số hình thức học toán.
 c. Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán:
- Nêu các yêu cầu cơ bản và trọng tâm: đếm số, đọc số, viết số làm tính cộng trừ
 d. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán
- Yêu cầu hs lấy bộ đồ dùng học Toán 1.
- Đưa từng loại đồ dùng và gọi tên các đồ dùng đo độ dài.
- Hướng dẫn hs cách mở, xếp bộ thực hành Toán
+ Thực hiện thao tác mẫu
+ Yêu cầu hs lấy một số vật dụng
+ Hướng dẫn sắp xếp gọn gàng sau khi học xong.
4. Dặn dò-Nhận xét:
- Dặn hs sắp xếp đồ dùng gọn gàng sau khi học xong.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị đồ dùng lên mặt bàn.
- Mở sách Toán xem từng phần theo sự hướng dẫn của cô.
- Quan sát tranh và thảo luận.
- Lắng nghe
- Lấy và mở ra
- Quan sát và gọi tên đồ dùng: que tính, thước kẻ,
- Quan sát.
- Lấy đúng theo yêu cầu
- Tiến hành sắp xếp các vật dụng vào hộp
- HS lắng nghe.
 *******************************
Tiết số 2 + 3:	Tiếng việt
CÁC NÉT CƠ BẢN
A- MỤC TIÊU:	
- Hs biết được tên gọi và cách viết các nét cơ bản.
- Vận dụng để viết các chữ ghi âm đúng, đẹp.
B- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Mẫu các nét chữ cơ bản.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra: gv kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của hs.
3. Bài mới: 
TIẾT 1
a. Giới thiệu bài:
 - Gv giới thiệu các nét: nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, mét móc ngược, nét móc hai đầu, nét công- hở phải, nét cong-hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt.
b. Hướng dẫn viết bảng con:
 - Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
 - Gọi HS đọc các nét cơ bản.
Tiết 2
c. Hướng dẫn viết vào vở ô li:
- Gv hướng dẫn hs cách 1 ô viết 1 nét.
- GV bao quát lớp, hs viết.
d. GV thu chấm- nhận xét:
4. Củng cố- dặn dò:
- Gv chỉ bảng cho hs đọc.
- Dặn dò hs học lại bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Lấy đồ dùng học tập.
- Hs đọc tên các nét cơ bản.
- Hs đọc cá nhân, đọc cả lớp.
- Nhận xét.
- Hs viết bảng con.
- Hs đọc lại các nét cơ bản
- Hs viết vào vở
- HS lắng nghe.
- Hs đọc lại các nét cơ bản
- HS lắng nghe.
 ******************************* 
Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tiết số 1:	 Toán 
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
A. MỤC TIÊU
 Sau bài học hs biết:
 - So sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật
 - Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn đạt hoạt động so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Các loại vật và tranh minh họa như SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
 - Nhận xét.
3 Dạy học bài mới:
a.So sánh số lượng cốc và thìa.
- Đặt 5 chiếc cốc , 4 cái thìa lên bàn và nói “cô có một số cốc và thìa , chúng ta sẽ tiến hành so sánh số cốc và số thìa”.
- Gọi 1 hs lên đặt vào mỗi chiếc cốc một cái thìa.
- Còn thừa cái cốc nào không có thìa?
- Nói “ khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì còn một cái cốc chưa có thìa ta nói: số cốc nhiều hơn số thìa”.
- Gọi hs lặp lại.
 - Gọi hs nêu một số cách so sánh khác.
 - Gợi ý để hs nêu.
b. So sánh số bông hoa và số lọ hoa; số cái chai và cái nút chai; thỏ và cà rốt làm tương tự như số cốc và số thìa.
 4. Củng cố: 
 - Đặt một số đồ vật có sự chênh lệch gọi hs so sánh.
 - Cho hs so sánh số quyển sách và số quyển vở trong cặp của em
 5. Dặn dò:
 - Về nhà so sánh tập so sánh số cái tủ và số cái tivi ở nhà em; số cái bàn và số cái ghế 
 - Nhận xét tiết học
- Hs lấy đồ dùng.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- Còn thừa một cái cốc không có thìa.
- lặp lại số cái cốc nhiều hơn số cái thìa.
- số cái thìa ít hơn số cái cốc.
- Nêu kết quả so sánh.
- HS so sánh.
- HS thực hiện yêu cầu.
Tiết số 2 + 3:	Tiếng việt
Bài1: e
A. MỤC TIÊU:
- HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời từ 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Hs khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGk.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Tranh minh họa(phần luyện nói và các vật mẫu).
	+ Sợi dây để minh họa chữ e.
- HS: SGK Tiếng Việt 1, vở Tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới: Tiết 1
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: thảo luận nhóm
- Tranh vẽ những gì?
- Gv kết luận: Những tiếng trên đều có âm e.
c. Hoạt động 2: Dạy âm và chữ ghi âm
Nhận nhiện âm và vần.
- Gv tô lại chữ e trên bảng và nói e gồm một nét thắt.
- Chữ e còn giống cái gì?
- Gv làm thao tác cho hs xem.
- Gv phát âm mẫu.
Hướng dẫn viết:
- Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Hs thảo luận theo nhóm đôi và trả lời:bé, me, xe, ve.
- Hs phát âm đồng thanh e.
 sợi dây vắt chéo.
- Hs luyện phát âm từng em.
- Hs viết bảng con.
Tiết 2
3. Luyện tập
 a. Luyện đọc:
 - GV lần lượt gọi HS phát âm e và chỉnh sửa cho HS.
 - Cho hs mở sách giáo khoa và đọc.
 b. Luyện viết:
 - GV viết mẫu và hướng dẫn.
 c. Luyện nói: GV treo tranh và gợi ý
 - Quan sát tranh em thấy những gì?
 - Mỗi bức tranh nói về loài nào?
 - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
 - Các bức tranh có điểm gì là chung?
 - Kết luận: Học rất vui ai cũng cần phải học và phải học hành chăm chỉ.
 4.Củng cố- Dặn dò
 - GV chỉ bảng cho HS đọc
 - Cho HS tìm chữ vừa học trong SGK, tờ báo cũ
 - Dặn học lại bài ở nhà. Nhận xét tiết học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- HS chỉ chữ trong sách và, đọc từng em.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS quan sát tranh và trả lời theo câu hỏi của GV.
- HS lắng nghe.
HS đọc.
HS thực hiện yêu cầu.
 ******************************* 
Thứ năm, ngày 26 tháng 8 năm 2010
Tiết số 1:	Toán
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
A. MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
- Làm được các bài tập1, 2, 3. Bài tập 4 phát triển.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa, một số vật thật có dạng hình vuông hình tròn
- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Gv đưa 3 cái bút, 4 cái thước kẻ, hỏi: cái nào nhiều hơn? Cái nào ít hơn?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài ... inh khởi động bằng trò chơi: “Đọc, viết”.
- GV nêu cách chơi.
* Hoạt động 1 :
Làm việc với SGK:
Bước 1:
 Quan sát tranh bài 16 SGK và trả lời Trong từng tranh, GV làm gì? Học sinh làm gì?
Hoạt động nào được tổ chức trong lớp? Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân?
Cho học sinh làm việc theo nhóm 8 em quan sát nói cho nhau nội dung trên.
Bước 2: 
Thu kết qủa thảo luận của học sinh.
HS nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận:
* Hoạt động 2:
Thảo luận theo cặp học sinh 
Bước 1: 
GV yêu cầu học sinh giới thiệu về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào nhất? Tại sao?
Bước 2: 
GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Các em khác nhận xét.
- GV Kết luận.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Hỏi tên bài?
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét. Tuyên dương.
- Học bài, xem bài mới.
- Một vài học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV.
- Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
- Nhóm khác nhận xét.
- HS TB nhắc lại.
- Học sinh làm việc theo nhóm hai em để nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào nhất? Tại sao?
- Học sinh khá giỏi trình bày ý kiến trước lớp.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh yếu nêu tên bài.
- HS TB nhắc lại.
-----------------------------------------------
Tiết số 5:	Thể dục 
Rèn luyện tư thế cơ bản - trò chơi 
I. Mục tiêu: 
 - HS biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay ra trước ,đứng đưa 2 tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ v.
 - Thực hiện được đứng kiễng gót, 2 tay chống hông, đứng đưa 2 chân ra trước và sang ngang, 2 tay chống hông, thực hiện được đứng đưa 2 chân ra sau ,2 tay giơ cao thẳng hướng.	
II. Chuẩn bị: Còi, sân bãi, kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mỡ đầu:
- Thổi còi tập trung học sinh.
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Cán sự tập hợp 4 hàng dọc. 
Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại)
2. Phần cơ bản:
Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4 nhịp.
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng.
Nhịp 2: Về TTĐCB.
Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau hai tay lên cao chếch chữ V.
Nhịp 4: Về TTĐCB.
Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4 nhịp.
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 2: Về tư thế đứng hai tay chống hông.
Nhịp 3: Đứng đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 4: Về TTĐCB.
Trò chơi: Chạy tiếp sức:
GV nêu trò chơi, tập trung học sinh theo đội hình chơi, học sinh giải thích cách chơi kết hợp chỉ trên hình vẽ.
GV làm mẫu, cho 1 nhóm chơi thử.
Tổ chức cho học sinh chơi.
Đội thu phải chạy 1 vòng xung quanh đội thắng.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Cho lớp hát.
4. Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
- HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
- Học sinh lắng nghe nắm YC bài học.
- Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc, thực hiện giậm chân tại chỗ theo điều khiển của lớp trưởng.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
- Nêu lại nội dung bài học các bước thực hiện động tác.
--------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tiết số 1:	 Toán 
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về số lượng trong phạm vi 10, thứ thứ tự các số từ 0 đến 10, và phép tính trừ, cộng. 
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng đếm trong phạm vi 10 kĩ năng chuẩn bị giải toán có lời văn. 
 - Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. 
II. Đồ dùng. 
Giáo viên: SGK, SGV.
HS:Sách, vở, đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Tính 5+3 = ....., 6+4 = ......, 7+1 = ....., 9-4 = ..... 8-3 = ..... 10-6= ....... 
- Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- 2 HS TB tính.
- 2 HS yếu đọc.
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1: Treo bảng phụ có vẽ sẵn lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS giỏi nêu.
- Dưới ô có hai chấm tròn em điền số mấy, vì sao?	
- HS khá trả lời. 
- làm phần còn lại và chữa bài 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?	 
- Gọi HS yếu đọc lại các số từ 0 đến 10 và ngược lại. 
- HS TB nêu.
- HS yếu đọc.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán?	
- Lưu ý viết kết quả cho thật thẳng cột. 
- HS khá nêu.
- HS tự làm và chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu?	
- Hình tròn số 2 em điền số mấy, vì sao? 
- Gọi HS khá chữa bài.	 
- Gọi nhận xét đánh giá bài bạn
- HS khá nêu.
- Hs TB: số 8 vì 5 + 3 = 8
- 1 HS khá chữa bài.
Bài 5: Ghi tóm tắt lên bảng.	
- Nêu đề toán dựa theo tóm tắt
- Viết phép tính? (Phần b tương tự
- Em nào có bài toán khác, phép tính 
- HS giỏi nêu.
- HS khá viết.
- HS giỏi trả lời.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò 
 - Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài.
- HS Tb đọc.
- Cả lớp.
-----------------------------------------------
Tiết số 2+3: 	 Tiếng việt 
Bài 68: ot, at 
I.Mục đích - yêu cầu:
 - HS nắm được cấu tạo của vần “ot, at”, cách đọc và viết các vần đó.
 - Đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: Ôn tập.
- 1 HS TB đọc SGK.
- Viết: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới 
- Ghi vần: ot và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể (HS TB).
- Muốn có tiếng “hót” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “hót” trong bảng cài.
- HS khá trả lời.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân (HS khá, giỏi), tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS xác định từ mới.
- 1 HS khá.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Vần “at”dạy tương tự.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
5. Hoạt động 5: Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- HS khá, giỏi nhận xét.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
2. Hoạt động 2: Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- 2 HS khá, giỏi đọc.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- 2 HS khá, giỏi xác định, đọc.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK 
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
- bạn hát, gà gáy, chim hót.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Hs TB, khá trả lời.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- HS khá thực hiện.
5. Hoạt động 5: Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chầm một số bài và nhận xét bài viết.
- tập viết vở
- theo dõi rút kinh nghiệm
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò 
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài.
- HS thi đua chơi.
- cả lớp.
-----------------------------------------------
Tiết số 4:	 Thủ công
GẤP CÁI QUẠT (TT)
I. Muïc tieâu:
- Giuùp HS bieát caùch gaáp vaø gaáp ñöôïc caùc quaït baèng giaáy.
- Rèn học sinh khéo léo, sáng tạo trong khi gấp. GD học sinh say mê học môn này.
II. Ñoà duøng daïy hoïc: 
- Maãu gaáp quaït giaáy maãu.
- 1 tôø giaáy maøu hình chöõ nhaät, 1 sôïi chæ maøu.
	- Hoïc sinh: Giaáy nhaùp traéng, buùt chì, vôû thuû coâng.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng của GV
Hoaït ñoäng của HS
1. OÅn ñònh:
2. KTBC: 
- Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh theo yeâu caàu Giaùo vieân daën trong tieát tröôùc.
- Nhaän xeùt chung veà vieäc chuaån bò cuûa hoïc sinh.
3. Baøi môùi:
- Giôùi thieäu baøi, ghi töïa.
- GV höôùng daãn hoïc sinh quan saùt vaø nhaéc laïi quy trình gaáp quaït treân maãu.
* Hoïc sinh thöïc haønh:
- Cho hoïc sinh thöïc haønh gaáp theo töøng giai ñoaïn. 
- GV nhaéc nhôû hoïc sinh moãi neáp gaáp phaûi ñöôïc mieát kó vaø boâi hoà thaät moûng, ñeàu buoäc daây ñaûm baûo chaéc ñeïp.
- GV giuùp ñôõ nhöõng em luùng tuùng giuùp caùc em hoaøn thaønh saûn phaåm cuûa mình.
- Toå chöùc trình baøy saûn phaåm, choïn saûn phaåm ñeïp tuyeân döông.
4. Cuûng coá: 
- Hoûi teân baøi, neâu laïi quy trình gaáp caùi quaït giaáy.
5. Nhaän xeùt, daën doø:
Nhaän xeùt, veà tinh thaàn hoïc taäp cuûa caùc em.
Chuaån bò tieát sau. 
- Hoïc sinh mang duïng cuï ñeå treân baøn cho Giaùo vieân keåm tra.
- Vaøi HS neâu laïi (HS yeáu)
- Hoïc sinh quan saùt maãu gaáp caùi quaït giaáy.
- Hoïc sinh gaáp theo höôùng daãn cuûa GV qua töøng böôùc.
- Hoïc sinh trình baøy saûn phaåm.
- Hoïc sinh TB, yeáu neâu quy trình gaáp.
- Thực hiện ở nhà
--------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010
Tiết số 1:	 Toán 
--------------------------------------------------------------------------
Tuần 4
Thứ hai, ngày 13 tháng 09 năm 2010
-----------------------------------------------
Tiết số 4:	
-----------------------------------------------
Tiết số 2+3: 	Tiếng việt 
-----------------------------------------------
Tiết số 5:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1tuan 131.doc