Tiết 1 : chào cờ
Cho học sinh tập chung trên sân trờng
Tiết 2 + 3: Học vần
ổn định tổ chức
A. Mục tiêu:
1. ổn định tổ chức, bầu ban cán sự lớp, chia tổ, phân tổ trởng, tổ phó. Xây dựng nội qui lớp học, Hớng dẫn thực hiện nội qui .
2. Đa ra các kí hiệu cần dùng và hớng dẫn thực hiện nội qui
3. Thầy giáo và học sinh làm quen
B. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
1. Làm quen:
- G/v tự giới thiệu họ tên và gia đình , anh chị em, con cái
- Yêu cầu h/s tự giới thiệu
2. Ổn định tổ chức:
- G/v đa ra tiêu chuẩn bầu ban cán sự lớp
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng cán sự lớp, hớng dẫn từng học sinh thực hiện
Nhiệm vụ của mình
3. Xây dựng nội quy lớp học:
- G/v đa ra nội qui lớp học, giải thích từng điều trong nội qui
- Hớng dẫn thực hiện
- Hớng dẫn h/s sử dụng các kí hiệu
4. Đánh giá chung:
- Đánh giá giờ học
- Về nhà chuẩn bị các đồ dùng học tập
Tuần 1: Ngày soạn: 15/8 /2010. Ngày giảng thứ 2: 16/8/2010. Tiết 1 : chào cờ Cho học sinh tập chung trên sân trường Tiết 2 + 3: Học vần ổn định tổ chức A. Mục tiêu: 1. ổn định tổ chức, bầu ban cán sự lớp, chia tổ, phân tổ trưởng, tổ phó. Xây dựng nội qui lớp học, Hướng dẫn thực hiện nội qui . 2. Đưa ra các kí hiệu cần dùng và hướng dẫn thực hiện nội qui 3. Thầy giáo và học sinh làm quen B. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Làm quen: - G/v tự giới thiệu họ tên và gia đình , anh chị em, con cái - Yêu cầu h/s tự giới thiệu 2. ổn định tổ chức: - G/v đưa ra tiêu chuẩn bầu ban cán sự lớp - Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng cán sự lớp, hướng dẫn từng học sinh thực hiện Nhiệm vụ của mình 3. Xây dựng nội quy lớp học: - G/v đưa ra nội qui lớp học, giải thích từng điều trong nội qui - Hướng dẫn thực hiện - Hướng dẫn h/s sử dụng các kí hiệu 4. Đánh giá chung: - Đánh giá giờ học - Về nhà chuẩn bị các đồ dùng học tập - H/s lắng nghe - H/s lần lượt tự giới thiệu, Họ tên, anh chị em trong gia đình - H/s bầu lớp trưởng, lớp phó, quản ca. Biểu quyết bằng tràng pháo tay - Cán sự lớp nhận nhiệm vụ - Cả lớp lắng nghe và thực hiện - Lắng nghe thực hiện - Thực hiện - H/s lắng nghe Tiết 4: Toán Tiết học đầu tiên A. Mục tiêu: 1. Giúp h/s nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán 1 2. Bước đầu biết được những yêu cầu trong giờ học toán 1 3. Có kĩ năng sử dụng SGK , đồ dùng học tập trong môn toán B. Đồ dùng dậy học: - Sách toán 1 - Bộ đồ dùng học toán C. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn sử dụng. - G/v cho h/s xem toán 1 - Y/c h/s lấy sách toán 1 , mở sgk ra bài 1 Tiết học đầu tiên - Giới thiệu về sách toán 1 - Y/c h/s gấp mở sách 2. Hướng dẫn làm quen một số đồ dùng học toán 1. - Cho h/s mở sgk từ đầu đến bài : Tiết học đầu tiên Quan sát, thảo luận - Tổng kết nội dung từ tranh ảnh - GT giải thích : Có khi làm quen với que tính , các hình ,các nhóm * H/s tự làm , tự tìm kết quả 3. GT với học sinh các yêu cầu cần đạt. - Y/c h/s đếm ,đọc số, viết số, so sánh 2 số - Làm tính cộng, trừ, nhìn hình vẽ nêu được bài toán, giải được bài toán, biết đo độ dài 4. Giới thiệu đồ dùng học toán. - GT bảng hộp đồ dủng học toán - Gt thiệu và nêu tên gọi - Hướng dẫn lấy mử nắp hộp 5. Củng cố – dặn dò. - Đánh giá chung - Dặn dò - Mở SGK ( trang 4,5) Quan sát - Lắng nghe, quan sát - Thực hành gấp mở sách giáo khoa - Quan sát, thảo luận - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát - Lắng nghe - Nêu tên gọi đồ dùng - Thực hành - Lắng nghe Ngày soạn: 15/8/2010. Ngày giảng thứ ba: 17/8/2010. Tiết 1 + 2: Học vần Các nét cơ bản A. Mục tiêu: 1 H/s nắm được các cơ bản , tên gọi , qui trình viết các nét cơ bản đó , Như : nét ngang , nét thẳng đứng , các nét xiên , nét móc hai đầu , nét móc phải , móc trái , Các nét cong , nét khuyết trên , khuyết dưới 2. Luyện kĩ năng viết các nét cơ bản cho h/s 3. Giáo gục h/s tính cẩn thận trong giờ học B. Đồ dùng dậy học: - Bảng con , phấn màu C. Cac hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập II. Bài mới: 1. Giới thiệu các nét cơ bản. - Gồm 12 nét cơ bản - Viết và nêu tên gọi của các nét đó 2. Hướng dẫn viết bản con. - Viết mẫu, giải thích qui trình viết từng nét - Y/c h/s viết trên không trung - Y/c h/s viết bảng con - Quan sát uốn nắn - Nhận xét tuyên dương 3. Luyện viết. - Y/c h/s nhắc lại nội dung bài trước - Nêu lại tên các nét cơ bản - Hướng dẫn h/s viết vào vở - Quan sát uốn nắn - Đánh giá tuyên dương 4. Hướng dẫn viết vào vở ô li. - G/v viết mẫu vào vở - Chấm 6-7 bài; nhận xét sửa lỗi chung 5. Củng cố – dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài - Về nhà tập viết và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - Nêu tên gọi các nét đó - Quan sát lắng nghe - Tưởng tượng rồi viết trên không trung - Viết bảng con – giơ bảng - đọc - Nhắc lại làm quen cách đọc , viết bảng con các nét cơ - Nêu 12 nét cơ bản - Tập tô các nét cơ bản trong vở tập viết - Viết vào vở ô li - Lắng nghe Tiết 3: Toán Nhiều hơn - ít hơn A. Mục tiêu: 1. H/s biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật . Biết sử dụng các từ ( Nhiều hơn, ít hơn) Khi so sánh về số lượng . 2. Rèn cho h/s kĩ năng so sánh Về số lượng - Giáo dục h/s tính chính xác , tích cực , tự giác trong giờ học B. Đồ dùng dậy học: - Tranh, que tính C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của h/s - Đánh giá sự chuẩn bị của h/s II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài – ghi bảng: 2. Hướng dẫn so sánh: * So sánh số lượng cốc và thìa - Nói: Có một số cốc, đặt lên bàn, cầm một số thìa (4 cái ) - Gọi h/s lên bảng đặt vào mỗi cốc một thìa - Còn cốc nào chưa có thìa không? - Nói: Khi đặt vào mỗi cốc một thìa, thì còn một cốc chưa có thìa Ta nói: ( Số cốc nhiều hơn số thìa ) . Gọi h/s nhắc lại - Nêu: Khi đặt vào mỗi cốc một thìa thì không còn thìa đặt vào cốc còn lại, Ta nói: Số thìa ít hơn số cốc * Hướng dẫn h/s quan sát từng hình trong sách giáo khoa - Ta nối một nắp với một phích cắm - Nhóm nào có đối tượng ( phích và nắp? Thỏ và củ cà rốt?...) Trong mỗi nhóm số lượng nào nhiều hơn , ít hơn * Lưu ý so sánh số lượng không quá 5 3. Trò chơi: Nhiều hơn, ít hơn - Hướng dẫn h/s cách chơi , phổ biến luật chơi - Đưa ra các nhóm đồ vật của. Y/c các tổ quan sát so sánh 4. Củng cố – dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài - Về nhà làm VBT . CB bài sau - Lắng nghe - So sánh làm theo - 1 em lên đặt vào mỗi cốc một thìa - H/s chỉ vào số cốc không có thìa - H/s nhắc lại : (số cốc nhiều hơn số thìa) - H/s nhắc lại - 4-5 h/s nêu : Số cốc nhiều hơn số thìa Số thìa ít hơn số cốc - H/s thực hiện theo 2 bước trên , sau đó rút ra được : - Số chai nhiều hơn số nút chai và ngược lại . Số củ cà rốt ít hơn số con thỏ và ngược lại . Số vung nhiều hơn số nồi - Quan sát so sánh và nêu : - Số bạn trai nhiều hơn số bạn gái - Số bạn gái ít hơn số bạn trai - Số bút nhiều hơn số vở - Số vở ít hơn số bút - Lắng nghe Tiết 4: Âm nhạc: Học hát bài: Quê hương tươi đẹp A. Mục tiêu: 1 Giúp h/s hát đùng giai điệu và lời ca . Hát đồng điều rõ lời . Biết được bài hát Quê hương tươi đẹp là dân ca dân tộc Nùng 2 Rèn cho h/s hát bạo dạn, hát tự nhiên trước đông người . 3 Giáo dục h/s yêu thích môn âm nhạc . B. Đồ dùng dậy học: - Thanh phách ; song loan C. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: * Dạy hát bài : Quê hương tươi đẹp - Giới thiệu bài – ghi bảng: - G/v hát mẫu - Hướng dẫn h/s đọc lời ca từng câu ngắn (đọc lời ca) + Chia 5 câu - Dạy hát từng câu : - Lưu ý những tiếng cuối câu hát 2. Hoạt động 2: - Yêu cầu h/s hát cá nhân – Tổ - Cả lớp - nhận xét - tuyên dương - Hát kết hợp vận động phụ hoạ + G/v hướng dẫn - Y/c cả lớp vừa hát vừa nhũn chân nhịp nhàng - Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố – dặn dò: - Cho cả lớp hát lại bài hát một lần - Qua bài hát giáo dục h/s thêm yêu quê hương - Về nhà hát cho người thân nghe - Lắng nghe - Đọc lời ca theo thầy - Hát đồng thanh từng câu cho đến hết bài - Cá nhân – tổ – cả lớp - Vừa hát vưà vận động phụ hoạ - Hát vỗ tay theo nhịp , phách Vd :Nhịp :Quê hương em biết bao tươi đẹp x x x x Phách : Quê hương em biết bao tươi đẹp x x x x x x x - Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng Cá nhân – Tốp ca, tam ca, Cả lớp - Lắng nghe Tiết 5: Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi A. Mục tiêu: 1. HS làm quen và tiếp xúc với tranh thiếu nhi .Nắm được nội dung của tranh 2. Tập quan sát và mô tả hình ảnh trong tranh 3. Biết yêu quý cái đẹp B. Đồ dùng dạy học: + GV: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại...). + Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng và sách vở của môn học - Nêu nhận xét sau khi kiểm tra II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tranh để HS quan sát "Đây là 1 số loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn, nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được tranh đẹp. Bức tranh mà chúng ta xem hôm nay là một tronh những bức tranh đó". 2. Hướng dẫn HS xem tranh: + Bước 1: Hoạt động nhóm - Cho HS mở sách và nêu yêu cầu - GV theo dõi và hướng dẫn thêm từng nhóm + Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV treo tranh lên bảng - Yêu cầu các nhóm nêu kết quả thảo luận - GV nhận xét và nêu câu hỏi - Bức tranh vẽ những gì ? - Em thích hình ảnh nào nhất ?Vì sao? - Trong tranh hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? - Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu? - Trong tranh có những mầu nào ? - Mầu nào được vẽ nhiều hơn? Em thích mầu nào trong bức tranh của bạn ? 3. Tóm tắt và kết luận. - GV hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh: Các em vừa được xem những bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em phải quan sát và trả lời các câu hỏi và đưa ra được nhận xét riêng của mình về bức tranh 4. Nhận xét đánh giá. - Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học, ý thức học tập của các em. 5. Dặn dò. - Về nhà chuẩn bị bày sau - HS làm theo yêu cầu của giáo viên - HS quan sát tranh - HS mở sách và thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của GV - Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào tranh và nêu kết quả thảo luận. - HS nêu - Bức tranh vẽ lại hả các bạn HS đang chơi trò chơi - 1 số HS trả lời theo ý thích của mình - Các bạn vui chơi là chính, cây, mặt trời là phụ - Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở sân trường - Trong tranh có các mầu xanh, trắng, đen... - Mầu đen... - HS nêu - HS chú ý theo dõi Ngày soạn:16/8/2010. Ngày giảng thứ tư:18/8/2010. Tiết 1 + 2: Học vần Bài 1: e A. Mục tiêu: 1. H/s làm quen và nhận biết được chữ e và âm e - Bước đầu nhận thức được mối li ... . Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi bảng. 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu. a. Vẽ và xé hình vuông. - GV làm thao tác mẫu - Lấy tờ giấy thủ công, đánh dấu, đếm ô và vẽ hình vuông có cạnh 8 ô - Xé từng cạnh như xé hình chữ nhật + Cho HS thực hành trên giấy nháp - GV theo dõi, chỉnh sửa. c. Hướng dẫn dán hình: + GV làm thao tác mẫu - Xếp hình cho cân đối trước khi dán. - Phải dán hình bằng 1 lớp hồ mỏng đều 3. Học sinh thực hành. - Yêu cầu HS thực hành trên giấy màu - Nhắc HS đếm và đánh dấu chính xác, không vội vàng - Xé liền 2 hình vuông sau đó xé hình tròn từ hình vuông. - Xé xong tiến hành dán sản phẩm vào vở thủ công. - GV theo dõi, nhắc nhở và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng. 4. Nhận xét - đánh giá: - Đánh giá về đường xé, cách dán 1. Nhận xét chung tiết học: - GV nhận xét về thái độ, sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS 2- Đánh giá sản phẩm: 3- Dặn dò: ờ: - Thực hành xé, dán hình vuông, hình tròn - Chuẩn bị giấy màu, hồ dán - HS làm theo yêu cầu của GV - HS theo dõi - HS theo dõi - HS làm theo YC của GV - HS theo dõi GV làm mẫu - HS thực hành đánh dấi vẽ, xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô - HS lắng nghe - HS nghe và ghi nhớ Ngày soạn: 9/9/2009 Ngày giảng: 13/9/2009 Tiết 1: Toán Số 6 A. Mục tiêu: 1. Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6, đọc đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. 2. Đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6. 3. GD HS tính tự giác trong học tập B. Đồ dùng dạy học: - Hình 6 bạn trong SGK phóng to. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm trta bài cũ: - Cho 2 học sinh lên bảng: 5 - 4 34 - Cả lớp làm bảng con: 22 - Mêu nhận xét sau kiểm tra II.Dạy - Học bài mới: 1.Giới thiệu bài – ghi bảng. 2.Giới thiệu số 6: a.Lập số 6: - Treo hình các bạn đang chơi lên bảng. + Đang có mấy bạn chơi trò chơi? + Có mấy bạn đang đi tới ? 5 bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn? - Yêu cầu học sinh lấy ra 5 que tính rồi lại thêm 1 que tính? + Em có bao nhiêu que tính? - Cho học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh quan sát và hỏi. + Có 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn tất cả có bao nhiêu chấm tròn? - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh quan sát hình con tính và nêu vấn đề - Tương tự như cách giải thích trên em nào có thể giải thích hình vẽ này muốn nói gì ? - Yêu cầu học sinh khác nhắc lại + Bức tranh có mấy bạn, mấy chấm tròn, mấy con tính và em có mấy que tính? nêu: + Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 6. b. Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết - GV nêu: Số 6 được biểu diễn bằng chữ số 6 + Đây là chữ số 6 in (treo mẫu) + Đây là chữ số 6 viết (treo mẫu) - GV chỉ mẫu chữ và yêu cầu học sinh đọc c. Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số từ 1-> 6. - GV cầm que tính trong tay (tay phải) lấy từng que tính sang bên tay trái. - Y/c một vài HS đếm lại + Số sáu đứng ngay sau số nào ? - Y/c một vài HS nhắc lại Những số nào đứng trước số 6 - Y/c một vài HS nhắc lại. 3. Luyện tập: Bài 1: + Bài yêu cầu gì ? - HD và giúp học sinh viết đúng quy định Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài, chữa bài rồi đặt câu hỏi giúp HS rút ra cấu tạo của số 6 + Có mấy chùm nho xanh ? + Có mấy chùm nho chín ? + Trong tranh có tất cả mấy chùm nho ? - GV chỉ tranh và nói : “6gồm 5 và 1 Gồm 1 và 5” - Làm tương tự với các tranh còn lại. Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu của bài - Y/c HS làm bài - Y/c HS nhớ lại vị trí của các số từ 1 đến 6 rồi điền tiếp vào phần ô trống còn lại bên tay phải. + Số 6 đứng sau những số nào? - Cho HS so sánh số ô vuông giữa các cột và cho cô biết cột nào có nhiều ô vuông nhất ? Số 6 lớn hơn những số nào? Những số nào nhỏ hơn số 6 ? III. Củng cố - dặn dò: + Gia đình em có ông, bà, bố, mẹ và chị gái. Hỏi gia đình em có mấy người ? - Cho HS đếm từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1 - Nhận xét chung giờ học - Xem trước bài số 7 - Học sinh theo yêu cầu của giáo viên và giải thích cách làm - HS lắng nghe - Học sinh quan sát - Có 5 bạn - Có 1 bạn - 5 bạn thêm 1 bạn thành 6 bạn - Học sinh lấy que tính theo yêu cầu. - Có tất cả 6 que tính - Một số em nhắc lại - 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn. - Nhắc lại một vài em - Có 5 con tính thêm 1 con tính là 6, tất cả có 6 con tính. - Có 6 bạn, 6 chấm tròn, 6 que tính và 6 con tính - HS theo dõi HS đếm lần lượt: một, hai, ba, bốn, năm, sáu - Số 6 đứng ngay sau số năm -Số 1, 2, 3, 4, 5 - Viết một dòng số 6 - HS viết số 6 - Viết số thích hợp vào ô trống. - HS trả lời - Điền số thích hợp vào ô trống. - HS đếm ô vuông, điền số - HS làm và nêu miệng kết quả của dãy số thu được - Đứng sau 1,2,3,4,5 - Cột cuối cùng có 6 ô vuông là nhiều nhất. - 1,2,3,4,5. - HS đếm. Tiết 2: Tập viết mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ A. Mục tiêu: 1. Học sinh viết đúng và đẹp các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết. 2. Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, chia đều khoảng cách và đều nét. 3. Trình bày sạch sẽ, cầm bút và ngồi viết đúng quy định. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các chữ: mơ, do, ta, thơ C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của cô Hoạt độngcủa trò I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết - KT và chấm bài viết ở nhà của HS - Nhận xét, cho điểm II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi bảng. 2. Quan sát mẫu và nhận xét. - Treo bảng phụ đã viết mẫu - Cho HS đọc chữ trong bảng phụ - GV theo dõi, NX và bổ xung 3 . Hướng dẫn và viết mẫu: - GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết: - HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con. - GV theo dõi, chỉnh sửa 4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - GV HD và giao việc - Quan sát và giúp đỡ HS yếu - Nhắc nhở những em ngồi viết và cầm bút sai + Thu vở và chấm 1 số bài - Khen những em viết đẹp và tiến bộ. III. Củng cố - Dặn dò: - NX chung giờ học - Luyện viết trong vở ô li - HS 1: lễ, cọ - HS 2: bờ, hổ - HS lắng nghe - HS quan sát - 2 HS đọc những chữ trong bảng phụ - HS nhận xét từng chữ VD: Chữ mơ được viết bằng 2 con chữ m & ơ, độ cao 2 li nét móc 2 đầu của m chạm vào nét cong của ơ - HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con. - HS nhắc lại tư thế - HS tập viết từng dòng theo hiệu lệch - HS lắng nghe Tiết 3: Luyện tiếng việt ôn bài 16 I. Mục tiêu: 1. Ôn bài 16 đọc và viết được chắc chẵn được nội dung bài 2. Rèn kỹ năng đọc to,rõ ràng, kỹ năng viết liền nét 3. Giúp các em tích cực học, tự giác học II Nội dung cơ bản: 1. Giới thiệu bài – ghi bảng 2. Hướng dẫn học a. Yêu cầu ghép và luyện đọc lại bài 16 ( đọc cn - đt) b. Yêu cầu học sinh viết âm từ đã học - cò đi lò dò Quan sát giúp đỡ học sinh - Nhận xét bài viết - Củng cố dặn dò: - Nhận xét gời học: - Giao bài tập về nhà Tiết 4: tự nhiên xã hội Bảo vệ mắt và tai A. Mục tiêu: 1. Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt 2. Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai. 3. Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể và bảo vệ các giác quan. B. Đồ dùng dạy học: - Phóng to các hình ở BT4 C. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: + Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt bị hỏng + Điều gì sẽ xảy ra nếu tay ta không còn cảm giác ? + Nhờ có những giác quan nào mà ta có thể nhận biết ra các vật xung quanh ? - Nêu nhận xét sau kiểm tra II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi bảng: - Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” để khởi động thay cho lời giới thiệu. 2. Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý “nên”, “không nên”. + Mục tiêu: Nhận ra những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. - Ttiến hành: - Bước 1: Cho HS quan sát các hình ở trang 10 và tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó. VD: chỉ bức tranh một bên trái hỏi. + Bạn nhỏ đang làm gì ? + Việc làm của bạn đó đúng hay sai ? + Chúng ta có nên học tập bạn đó không ? - Bước 2: Cho 2 HS lên bảng gắn các bức tranh ở trang 4 vào phần: Các việc nên làm và không nên làm. * GV KL: GV kết luận ý chính 3. Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi + Mục tiêu: HS nhận ra những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. + Tiến hành: + Bước 1: Cho HS quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi và tập trả lời. VD: Đặt câu hỏi cho bức tranh 1. + Hai bạn đang làm gì ? + Theo bạn nhìn thấy hai bạn đó, bạn sẽ nói gì ? + Bước 2: - Gọi đại diện hai nhóm lên gắn các bức tranh vào phần “nên”, “không nên”. + KL: GV thứ tự những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. 4. Hoạt động 3: Tập xử lý tình huống . + Mục tiêu: Tập xử lý các tình huống đúng để bảo vệ tai và mắt + Tiến hành: - Bước 1: - Giáo viên nhiệm vụ cho từng nhóm - Bước 2: - Cho các nhóm đọc tình huống và nêu cách ứng xử của nhóm mình. - Gọi lần lượt từng nhóm đóng vai theo tình huống đã phân công III. Củng cố - dặn dò: + Hãy kể những việc em làm hàng ngày để bảo vệ mắt và tai ? - GV khen ngợi những em đã biết giữ gìn vệ sinh tai và mắt, nhắc nhở những em chưa biết giữ gìn bảo vệ tai mắt. - GV nhắc nhở các em có tư thế ngồi học chưa đúng dễ làm hại mắt. - NX chung giờ học - Làm theo nội dung của bài. -HS trả lời - HS hát và vỗ tay - HS quan sát và làm việc nhóm 2. 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời và ngược lại - 2 HS lên bảng gắn - Lớp theo dõi, nhận xét - HS làm việc theo nhóm 4 - HS lên gắn tranh theo yêu cầu - Lớp theo dõi, nhận xét - Các nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống GV yêu cầu. N1: Đi học về Hùng thấy em Tuấn và bạn của Tuấn đang chơi trò bắn súng cao su vào nhau nếu là Hùng em sẽ làm gì? N2: Mai đang ngồi học thì bạn Mai mang băng nhạc đến và mở rất to, nếu là Mai em sẽ làm gì? - Các nhóm theo dõi và nhận xét, nêu cách ứng xử của nhóm mình. - Các nhóm đóng vai theo yêu cầu. - 1 số HS kể những việc mình làm được theo Y/c - HS nghe và ghi nhớ Tiết 5: Sinh hoạt Sinh hoạt lớp Nhận xét chunh tình hình học tập trong tuân: Nêu những ưu, nhược điểm trong tuần học vừa qau, nhận xét tình hình học tập của từng học sinh
Tài liệu đính kèm: