Thứ 2
Tuần 1:
Học vần
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh làm quen với bộ môn Tiếng Việt giúp các em nhận biết được các loại sách, vở để học.
- Các em nhận tháy bộ môn TV gồm có ba thể loại Học vần, kể chuyện, tập viết
- Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng đồ dùng như bộ chữ,
- Giáo dục học sinh phải biết yêu quí và sử dụng bộ chữ sạch đẹp.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên : Đồ dùng dạy học tiếng việt.
- Học sinh: Sách vở đồ dùng học tập
III. Các hoạt độngdạy học:¬
Hoạt động 1:(20 phút)
- Phổ biến các đồ vật để học tiếng việt.
- Hướng dẫn cách sử dụng bảng con.
- Giáo viên làm
- Tập cho học sinh làm.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn.
Hoạt động 2:(15 phút)
- Thông báo nội qui nề nếp của lớp học.
- Trong giờ học khi muốn phát biểu chúng ta cần phải làm việc gì .
- Muốn vào lớp khi đi muộn thì ta phải làm gì?
- Hướng dẫn học sinh thực hành.
Thứ 2 Tuần 1: Học vần ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. Mục tiêu bài học: - Học sinh làm quen với bộ môn Tiếng Việt giúp các em nhận biết được các loại sách, vở để học. - Các em nhận tháy bộ môn TV gồm có ba thể loại Học vần, kể chuyện, tập viết - Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng đồ dùng như bộ chữ, - Giáo dục học sinh phải biết yêu quí và sử dụng bộ chữ sạch đẹp. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên : Đồ dùng dạy học tiếng việt. - Học sinh: Sách vở đồ dùng học tập III. Các hoạt độngdạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:(20 phút) - Phổ biến các đồ vật để học tiếng việt. - Hướng dẫn cách sử dụng bảng con. - Giáo viên làm - Tập cho học sinh làm. - Giáo viên theo dõi uốn nắn. Hoạt động 2:(15 phút) - Thông báo nội qui nề nếp của lớp học. - Trong giờ học khi muốn phát biểu chúng ta cần phải làm việc gì . - Muốn vào lớp khi đi muộn thì ta phải làm gì? - Hướng dẫn học sinh thực hành. Tiết 2: Hoạt động 3(12 phút) - Hướng dẫn học sinh cách ngồi viết. - Ngồi ngay ngắn, vở đặt trước mặt, mắt cách vở khoảng 25-30 cm. - Giáo viên nêu cách ngồi không đúng qui định gây ảnh hưởng đến sức khỏe cho học sinh. Hoạt động 4(13 phút) - Khi đưa một vật gì cho cô, thầy hoặc người lớn thì em phải làm gì? - Muốn cho sách vở sạch đẹp chúng ta cần phải làm gì? Hoạt động 5(5 phút) Trò chơi: Sắm vai - Em hãy đưa sách cho cô giáo và cô giáo nhận như thế nào? - Nhận xét tuyên dương. Hoạt động 6(5 phút) Củng cố: - Khi muốn phát biểu em làm gì? - Khi đưa một vật gì cho cô hoặc người lớn em làm thế nào? - Để viết đúng và đẹp em cần phải làm gì? Dặn dò: Thực hiện tốt những quy định trên - Ổn định hát - HS quan sát - Thực hành đưa bảng xóa bảng Giải lao - Đặt tay trái lên bàn được cô gọi mới nói - Xin phép cô cho mới vào - HS thực hành - Lắng nghe - Thực hành - Đặt vở và ngồi đúng tư thế khi viết - 2 HS nhắc lại cách ngồi đúng tư thế khi viết - Nhận xét Giải lao - Em phải đưa hai tay - Phải bao bọc dán nhãn Không để quăn góc - 2 HS, 1 đóng vai cô và 1đóng vai HS - Nhận xét - HS trả lời - Thực hiện đúng qui định Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT I.Mục tiêu bài học: - Bước đầu biết: trẻ em 6 tuổi được đi học - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. II. Các KNS-PP/KTDH: **GDKNS: -Kĩ năng tự giới thiệu bản thân. -Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người. **Các phương pháp GDKNS -Thảo luận nhóm; -Động não; -Trình bày 1 phút II.Đồ dùng dạy học: GV: Sách, tranh các điều 7, 28 bài hát: Trường em GS: Vở bài bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Vòng tay giới thiệu - Trò chơi giúp em điều gì? KL: Mỗi người đều có cái tên Hoạt động 2: - Phân nhóm đôi KL:Mỗi người điều có sở thích. Những điều đó có thể giống và khác. Chúng ta cần tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác Hoạt động 3: - Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1? - Luyện kể: - Nhận xét, tuyên dương KL: Vào lớp 1 em sẽ có bạn thầy cô mới được đi học Dặn dò: - Giới thiệu tên - Thảo luận - Biết tên các bạn trong tổ - Tự giới thiệu về sở thích của mình - Kể về ngày đầu tiên đi học - Cố gắng học thật giỏi - 3 HS kể - Nhận xét - Học sinh thực hiện tốt Thứ 3 Học vần CÁC NÉT CƠ BẢN I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nhận biết được các nét cơ bản để viết. - Giúp học sinh viết được các nét cơ bản - Giáo các em viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: chuẩn bị bài mẫu. - Học sinh: Bảng con vở. III. Các hoạt động: GV HS Hoạt động 1 Giới thiệu các nét cơ bản - Tên các nét - Nét ngang - - Nét sổ thẳng l - Nét xiên phải \ - Nét xiên trái / - Nét móc xuôi - Nét móc ngược - Nét móc hai đầu - Nét cong hở phải c - Nét cong hở trái - Nét cong kín - Nét khuyết trên - Nét khuyết dưới - Nét thắt - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: - So sánh các nét với đồ vật - Nét ngang giống vật gì? - Nét sổ thẳng giống vật gì? Hoạt động 3 - Hướng dẫn học sinh viết - Giáo viên theo dõi uốn nắn - Gõ thước - Đưa bảng mẫu - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4 - Khi viết chúng ta cần ngồi như thế nào? - Chú ý ngồi đúng tư thế khi viết. Tiết 2: Hoạt động 1 - Đọc các nét cơ bản - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2 - Hướng dẫn viết vở. - Giáo viên viết từng dòng - Giáo viên theo dõi uốn nắn. - Chấm, Nhận xét. Hoạt động 3 - Viết lại các nét chưa đúng - Giao viên theo dõi hướng dẫn giúp đỡ các em khi viết. - Chấm, nhận xét Hoạt động 4 Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi GV: Đưa các nét cho hao đội chơi khác nhau - Nhận xét, tuyên dương Dặn dò: - Quan sát - 2 HS nêu tên các nét - Nhận xét - Cây thước nằm ngang - Cây cọc hàng rào Giải lao - Viết bảng con - Học sinh đưa bảng - Nhận xét - Ngồi đúng tư thế - 2 HS nhắc lại - Đọc tiếp nối - Mở vở - Học sinh viết theo - Học sinh viết Giải lao - 2 đội tham gia chơi - Học sinh thi đua đọc tên - Nhận xét - So sánh các đồ vật có nét giống các nét đã học Toán: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu bài học: -Tạo không khí vui vẻ trong lớp.Học sinh tự giới thiệu về mình. - Bước đầu làm quen với sách giáo khoa và đồ dùng dạy, học toán,các đồ dùng dạy học trong giờ học toán II. Đồ dùng dạy học: - GV:Sách, BĐDHT - HS:Sách, BĐDHT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1(10 phút) - Hướng dẫn học sinh sử dụng sách toán. - Cho học sinh xem sách - Giới thiệu sách - Mỗi tuần có 4 tiết - Làm bài tập ngay trong sách. Hoạt động 2(9 phút) - Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập. Hoạt động 3(6 phút) - Giới thiệu với học sinh yêu cầu cần đạt được sau khi học toán, các em sẽ biết đếm, đọc, viết, so sánh hai số làm tính... Hoạt động 4:(8 phút) - Giới thiệu đồ dùng học toán - Giáo viên đưa ra và nói tên. Dặn dò(3 phút) -Cần giữ gìn và bảo quản tốt sách vở và đồ dùng học tập. -Nhận xét đánh giá tiết học và dặn dò. - Lấy sách - HS theo dõi - Mở sách - Quan sát tranh - Thảo luận. Giải lao - HS mở hộp. - Lấy, đọc tên . Thứ 4 Học vần BÀI 1: E I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nhận biết được chữ và âm e -Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa -HS khá luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng dạy học: - GV: sợi dây, tranh HS: Bảng con, BCTHTV III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ:(5’) Đọc viết các nét cơ bản - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 1. Giới thiệu: Hoạt động 1:(12’) - Dạy chữ ghi âm - Viết chữ e - Chữ e gồm nét gì? - Chữ e giống hình cái gì? - Làm mẫu - GVgài Hoạt động 2(18’) - Hướng dẫn viết bảng con - GV viết mẫu e - Cách viết chữ e có 1 nét thắt - Đưa bảng - Nhận xét, tuyên dương Tiết 2: Hoạt động 3:(12’) - Luyện đọc: - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4(15’) - Hướng dẫn cách tô - Chú ý cách ngồi, cách cầm bút Hoạt động 5(8’) - Luyện nói: Các em đến lớp để làm gì? - Qua các bức tranh trên em thấy những gì? - Vậy các em có thích đi học không? Củng cố dặn dò: -Lớp dọc lại bài trên bảng lớp -Về nhà đọc, viết chữ e - 3 HS - Nhận xét - Nét thắt - Sợi dây bắt ngang - Quan sát - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Gài e - Kiểm tra Giải lao - Viết trên không - Viết bảng con - Nhận xét - Đọc bài trên bảng lớp - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Viết vở Giải lao - Để học chữ và Tiếng Việt - Các bạn đang học tập - Em rất thích đi học - HS thực hiện TNXH: CƠ THỂ CHÚNG TA I. Mục tiêu: - nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng (hs khá, giỏi phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể). Ii. Chuẩn bị: - các hình trong bài 1 sgk Iii. Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Ổn định: cho cả lớp hát. 2. Bài mới: cơ thể chúng ta * giới thiệu bài: nhìn từ bên ngoài các em có thể biết cơ thể chúng ta có những bộ phận nào không? Bài học tn và xh đầu tiên hôm nay sẽ giới thiệu chúng ta thấy được điều đó. - ghi tựa bài lên bảng. *mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. A/.hoạt động 1: quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngoài cơ thể *các bước tiến hành: Bước 1: cho hs hoạt động theo cặp. -gv đưa ra chỉ dẫn: quan sát hình ở tr.4 sgk. Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - gv theo dõi và giúp đỡ các em làm việc tích cực. Bước 2: họat động cả lớp. - gv treo hình 4 sgk đã phóng to lên bảng, gọi hs bất kỳ lên bảng chỉ vào tranh nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thỂ. Kết luận: gv cho hs nhắc lại tất cả các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Thư giãn: B/.hoạt động 2: quan sát tranh. *mục tiêu: biết được cơ thể gồm 3 phần chính: đầu, mình, chân tay và 1 số cử động của 3 bộ phận đó. *các bước tiến hành: Bước 1: làm việc theo nhóm nhỏ. - gv đưa ra chỉ dẫn + hướng dẫn hs đánh số các hình ở trang 5, sgk từ 1-11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. + “hãy quan sát các hình vẽ trong sgk và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?” “cơ thể chúng ta gồm mấy phần?” (hs k,g biết phân biệt bên trái, bên phải cơ thể) - gv đi đến từng nhóm giúp các em hoàn thành hoạt động này. Bước 2: họat động cả lớp. - gv gọi mỗi nhóm 2 hs lên trình bày. -hỏi: “cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào?” *kết luận: cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính là đầu, mình và tay chân. Để cho cơ thể luôn khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn hàng ngày các em nên cần bảo vệ cơ thể, giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục thường xuyên. Hoạt động 3: tập thể dục. Mục đích: gây hứng thú để hs rèn luyện thân thể. Các bước tiến hành: Bước 1: -gv hướng dẫn hs học bài hát:cúi mãi mỏi lưng, viết mãi mỏi tay, thể dục thế này, là hết mệt mỏi” Bước2: gv vừa hát vừa làm mẫu từng động tác. Khi hát: “cúi mãi mỏi lưng”: gv làm động tác cúi gập người rồi đứng thẳng lưng dậy. “viết mãi mỏi tay”: gv làm động tác tay, hàn tay, ngón tay. “thể dục thế này”: làm động tác nghiêng ... ́nh - HS làm bài, chữa bài - Nhận xét - HS thực hiện Học vần BÀI 29: IA I. Mục tiêu bài học: - Đọc được ia, lá tía tô , từ và câu ứng dụng. - Viết được ia, lá tía tô. -Luyện nói tự nhiên từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: chia quà II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 - Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’) Hôm trước học bài gì? - Nhận xét ghi điểm Bài mới: 1. Giới thiệu:(1’) 2. Dạy vần: (29’) a. Nhận diện: - Vần ia có mấy âm? - So sánh ia và i? b. Đọc đánh vần: - GV phát âm: ia - GV gài ia - Em hãy đánh vần âm ia? - Muốn có tiếng tía ta làm thế nào? - Gài tía - Phân tích tiếng tía? Treo tranh hỏi: lá tía tô - GV theo dõi Giải thích lá tía tô: là 1 loại cây thuốc nam - Hướng dẫn viết: ia, lá tía tô - Đưa bảng mẫu: - Nhận xét, tuyên dương - GV ghi: tờ bìa vỉa hè lá mía tía lá - Tìm từ có tiếng có vần ia? - GV đọc Giải thích từ: vỉa hè, tỉa lá. Tiết 2: Luyện đọc: (15’) - Nhận xét và sửa chữa cho HS - Giới thiệu câu ứng dụng - Cho HS đoc thầm câu ứng dụng -Hãy tìm tiếng mới chứa vần vừa học? - Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng - Nhận xét và sửa chữa cho HS - Đọc mẫu câu ứng dụng Luyện viết: (9’) - Hướng dẫn HS viết: ia, lá tía tô - Nhận xét và uốn nắn cho HS Luyện nói: (7’) - Giới thiệu chủ đè luyện nói: Ba vì - Gợi ý cho hS luyện nói về chủ đề Ba vì bằng các câu hỏi gợi ý. Củng cố dặn dò: (4’) - Cho HS đọc lại bài trong sách giáo khoa - Nhận xét chung giờ học và dặn dò - Chữ thường,chữ hoa - 2 HS đọc lại bảng chữ thường, chữ hoa. - Vần ia có 2 âm: i và a - Giống i - Khác ia có thêm a - 2 HS đọc - Gài ia - ia i – a - ia - Đọc cá nhân, tổ, lớp. - Đọc trơn - Ta thêm âm tờ đứng trước vần ia và dấu sắc trên i - Gài tía - Đánh vần tờ. ia . tia . sắc tía - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Tiếng tía có âm tờ đứng trước, vần ia đứng sau thanh sắc trên đầu âm i Giải lao - Viết bảng con - Nhận xét - Bìa, mía, vỉa, tỉa - Đánh vần các tiếng mới - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Đọc toàn bài - HS đọc lại bài ở bảng lớp - Đọc thầm câu ứng dụng - 2 HS trả lời, 2 HS khác nhận xét - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm lớp. - 3 HS đọc lại câu ứng dụng. - Viết vào vở tập viết theo hướng dẫn của GV. - 2 HS nhắc lại chủ đề luyện nói - HS luyện nói theo gợi ý GV - HS thực hiện. Môn : Thủ công BÀI : XÉ - DÁN HÌNH CON GÀ CON I.MỤC TIÊU : - Giúp học sinh biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản. - Dán cân đối, phẳng. - HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà ở nhà. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu xé, dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra đồ dùng của Học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa. Treo mẫu xé, dán con gà. Hỏi: Con gà có những đặc điểm gì? HD làm mẫu : Xé dán thân gà: Lấy giấy màu đỏ lật mặt sau đếm ô và đánh dấu vẽ hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 8 ô xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc hình CN, sửa lại cho giống hình con gà. Xé hình đầu gà: Lấy giấy màu vàng lật mặt sau đếm và vẽ hình vuông 5 ô xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc ta được đầu gà. Xé hình đuôi gà: Lấy giấy màu xanh lật mặt sau đếm và vẽ hình vuông 4 ô, vẽ tam giác xé ra khỏi tờ giấy ta được đuôi gà. Xé mỏ, chân và mắt: Dán hình : GV thao tác bôi hồ lần lượt và dán theo thứ tự Thân, đầu, mỏ, mắt, chân. Treo lên bảng lớp để cả lớp quan sát 4.Củng cố : Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con gà? Nêu cách vẽ thân, đầu, đuôicon gà con. 5.Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ thủ công để tiết sau học tốt hơn. Hát Giấy màu, bút, keo, Vài HS nêu lại Mẫu con gà, cả lớp quan sát trên bảng Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân. Lớp dùng giấy nháp làm theo cô. Lớp xé hình đầu gà Lớp xé hình đuôi gà Lớp xé mỏ, chân, mắt Xé dán con gà. HS nêu lại. Thực hiện ở nhà. Thứ sáu Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I. Mục tiêu bài học: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4 II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Toán 1 III. Đồ dùng dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’) Yêu cầu HS đặt tính và tính: 1 + 1 = 1 + 2= 2 + 1= - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 1. Giới thiệu: (1’) 2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: (10’) - Có 3 con chim trên cành thêm 1con nữa được mấy con chim Ta viết: 3 + 1 = 4 Tương tự: 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 1 + 3 = 4 4 = 1 + 3 - GV đọc 3. Luyện tập: ( 15’) Bài 1: Yêu cầu làm gì? - Tổ chức cho HS làm bài và chữa bài. Bài 2: Yêu cầu làm gì? - Nhận xét sửa chữa, lưu ý HS cách đặt tính khoa học. Bài 3: Yêu cầu làm gì? -Kết luận kết quả đúng. Bài 4: Yêu cầu làm gì? - Nhận xét, ghi điểm Củng cố dặn dò: (4’) - Chấm bài cho 1/3 lớp - Nhận xét bài đã chấm - Về nhà: Học thuộc lòng các phép cộng đã học. - Lớp làm vaao bảng con - Có 3 con chin thêm 1 con nữa được 4 con chim - 2 HS đọc - Đọc cá nhân, tổ, lớp Giải lao - Tính theo hàng ngang - HS làm bài rồi chữa bài - Tính theo cột dọc - HS thực hiện vào bảng con lần lượt từng bài. - Điền dấu >, <, = vào chỗ trống. - HS làm bài vào vở, 3 HS đọc kết quả, lớp nhận xét. - Nhìn hình vẽ viết phép tính - 4 HS đọc kết quả - HS thực hiện Tập viết: NHO KHÔ, CHÚ Ý, NGHÉ Ọ, CÁ TRÊ I. Mục tiêu bài học: - Viết đúng các từ nho khô, chú ý, nghé ọ, cá trê - Biết viết đúng nét nối và khoảng cách con chữ - Ngồi ngay ngắn khi viết II.Đồ dùng dạy học: GV: chữ mẫu Hs : vở III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: cử tạ , chợ xẻ, chữ số, cá rô - Nhận xét tuyên dương Bài mới: 1. Giới thiệu: - Treo chữ mẫu 2. Hướng dẫn viết: - Từ nho khô có mấy chữ? - Chữ nho khô có mấy chữ? nho khô chú ý nghé ọ cá trê - Đưa bảng - Nhận xét tuyên dương 3. Luyện tập: - Lưu ý khi ngồi viết - GV theo dõi - Chấm nhận xét Trò chơi: 2 đội viết bài đã học - Nhận xét tuyên dương Dặn dò: - Viết vở ở nhà - Viết bảng con - 2 em viết - Nhận xét - HS quan sát - 2 chữ - 3 chữ cái - Viết bảng con Nhận xét Giải lao - Viết vở nho khô nghé ọ chú ý cá trê - Thi viết - Cả lớp theo dõi - Nhận xét - HS thực hiện Tập viết: NHO KHÔ, CHÚ Ý, NGHÉ Ọ, CÁ TRÊ I. Mục tiêu bài học: - Viết đúng các từ nho khô, chú ý, nghé ọ, cá trê - Biết viết đúng nét nối và khoảng cách con chữ - Ngồi ngay ngắn khi viết II.Đồ dùng dạy học: GV: chữ mẫu Hs : vở III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: cử tạ , chợ xẻ, chữ số, cá rô - Nhận xét tuyên dương Bài mới: 1. Giới thiệu: - Treo chữ mẫu 2. Hướng dẫn viết: - Từ nho khô có mấy chữ? - Chữ nho khô có mấy chữ? nho khô chú ý nghé ọ cá trê - Đưa bảng - Nhận xét tuyên dương 3. Luyện tập: - Lưu ý khi ngồi viết - GV theo dõi - Chấm nhận xét Trò chơi: 2 đội viết bài đã học - Nhận xét tuyên dương Dặn dò: - Viết vở ở nhà - Viết bảng con - 2 em viết - Nhận xét - HS quan sát - 2 chữ - 3 chữ cái - Viết bảng con Nhận xét Giải lao - Viết vở nho khô nghé ọ chú ý cá trê - Thi viết - Cả lớp theo dõi - Nhận xét - HS thực hiện ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN I)Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõlời. - Tập biểu diễn bài hát bằng các động tác phụ hoạ. II) Chuẩn bị: - Hát chuẩn bài hát, băng bài hát, máy nghe. - Một số động tác phụ hoạ. - Nhạc cụ gõ III) Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ổn định -Nhắc nhở tư thế ngồi hát, đứng hát, thể hiện vỗ tay, cách chỉ huy của GV 2 Bài cũ ? Giờ trước chúng ta học bài gì? ! Nghe đàn hát bài và gõ đệm theo phách Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới Giới thiệu nội dung tiết ôn tập * Hoạtđộng1: - Dạy hát lời2! Nghe đàn hát và đệm phách (Đệm theo phách là đệm đều đặn theo lời ca lời 1) !Thực hiện dãy 2 lần ! Cá nhân - Giới thiệu nội dung tiết học:Học tiếp lời 2 bài hát - Ghi bảng đầu bài - Mở băng bài hát hoặc GV hát và đệm đàn - Giới thiệu lời 2 bài hát - Lời 2 của bài được chia làm 4 câu hát - Dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca từng câu hát khoảng 1- 2 lần, đọc ! HS đọc theo ! Đọc cá nhân hát mẫu, bắt nhịp(1-2) -Dạy theo nối truyền khẩu, móc xích từng câu hát cho đến hết bài - Dạo đàn bài bắt nhịp cho HS hát. ! HS hát 2 lần - Nghe hát và sửa sai ! hát cá nhân - Nhận xét, đánh giá, nhắc nhở HS lấy hơi sau mỗi câu hát ! Nghe đàn toàn bài !HS hát Hoạtđộng2 : Vận động phụ hoạ HS hát GV vận động HS quan sát - Tập từng động tác cho HS - Vận động cả lớp ! Nghe hát bài và đệm theo phách Mẫu: + Câu 1-2 Rồi tung tăng ta đi bên nhau. Bạn thân ơi ta còn ở đâu Vẫy tay trái đằng trước như gọi bạn + Câu 3 Tìm đến đây, ta cầm tay. Vòng tay trên đầu nghiêng sang 2 bên + Câu 4 Múa vui nào. Quay vòng tròn - Hướng dẫn thực hiện từng động tác ! Nhóm thực hiện ! Cá nhân 4.Củng cố dặn dò : ? Giờ học hôm nay chúng học gì? - Mở băng HS vận động bài - Cách vận động , đệm phách, tiết tấu * Dặn dò: Nhắc HS học thuộc bài, tập múa bài -ổn định, trật tự,lắng nghe -1HS trả lời -Thực hiện - Lắng nghe -Nghe - Thực hiện Dãy 1-2HS -Thực hiện -Theo dõi -1 HS nhắc lại - Nghe -Thực hiện - 1vài HS - Nghe -Tập theo đàn - Quan sát, nghe - Đồng ca - Thực hiện -1-2HS Nghe -Nghenhẩmtheo -Hát cùng đàn - Nghe - Thực hiện - Tập theo GV - Thực hiện -Theo dõi -Đứng tại chỗ - Thực hiện -Vài HS - Tập vận động theo GV -1 HS trả lời - Thực hiện -Ghi nhớ Sinh hoạt cuối tuần: `I.Kiểm điểm tình hình tuần qua Ưu điểm . -Đi học đầy đủ và đúng giờ -Có ý thức học tập tốt -Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp -Đã biết cách hô năm diều bác hồ dạy Tồn tại Vẫn còn một số em chưa học bài: Phát , Ánh II.Công tác tuần tới Tiếp tục duy trì các ưu điểm Chuẩn bị đầy đủ mũ ca lô Xếp hàng bàn ghế ngay ngắn
Tài liệu đính kèm: