Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 11

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 11

Tiếng việt

 Tiết 1 + 2: tách lời ra từng tiếng

Toán

Tiết 1: tiết học đầu tiên

I. Mục tiêu

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, học sinh tự giới thiệu về mình.

- Bớc đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán các hoạt động học tập trong giờ học toán.

II. Đồ dùng dạy học

 - Sách toán 1

 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 - Bài tập sách vở và đồ dùng của HS

- GV kiểm tra và nhận xét chung

3. Bài mới

a. Hoạt động 1: HD học sinh sử dụng toán 1

 - Cho HS xem sách toán 1

 - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên.

- Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1

- Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên

- Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang

- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hớng dẫn cách giữ gìn sách.

 

doc 153 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 5 thỏng 9 năm 2016
HĐTT
CHàO Cờ ĐầU TUầN
____________________________________
Tiếng việt
 Tiết 1 + 2: tách lời ra từng tiếng
____________________________________
Toán
Tiết 1: tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, học sinh tự giới thiệu về mình. 
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán các hoạt động học tập trong giờ học toán.
II. Đồ dùng dạy học
 - Sách toán 1
 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS
III. Các hoạt động dạy học
 Giáo viên
 Học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Bài tập sách vở và đồ dùng của HS
- GV kiểm tra và nhận xét chung
3. Bài mới
a. Hoạt động 1: HD học sinh sử dụng toán 1
 - Cho HS xem sách toán 1
 - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên.
- Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1
- Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên
- Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang 
- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn cách giữ gìn sách.
b. Hoạt động 2: HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1
- Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên" và cho HS thảo luận
- Trong tiết học toán lớp 1 thường có những hoạt động nào? bằng cách nào ? 
- Sử dụng những đồ dùng nào ?
- Tuy nhiên trong học toán thì học CN là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm và kiểm tra.
c. Hoạt động 3: Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán.
- Học toán 1 các em sẽ biết
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số....
- Làm tính cộng, tính trừ 
- Nhìn hình vẽ nêu được bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài, biết xem lịch....
- Vậy học toán 1 em sẽ biết được những gì?
- Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ?
d. Hoạt động 4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán cuả HS.
- Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra 
- GV lấy từng đồ dùng trong bộ đề dùng giơ lên và nêu tên gọi
- GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy
- Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ?
- HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng
4. Kết luận
- Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng 
ờ: Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS lấy sách vở và đồ dùng học toán cho GV kiểm tra
- HS lấy sách toán ra xem 
- HS chú ý
- HS thực hành gấp, mở sách
- Trong tiết học có khi GV phải giới thiệu, giải thích (H1) có khi làm quen với qtính (H2) có khi phải học nhóm (H4)
- HS chú ý nghe
- Một số HS nhắc lại
- Phải đi học đều, học thuộc bài, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ.
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS theo dõi
- HS nghe và lấy đồ dùng theo yêu cầu
- 1 số HS nhắc lại
- HS thực hành
- HS chơi 
Buổi chiều
Đạo đức
 Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (T1)
I- Mục tiêu
 - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường lớp, tên thầy cô giáo. một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
-Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý /tưởng về ngày đầu tiên đi học: Về trường, Lớp, Thầy giáo/ cô giáo , bạn bè...
II- Tài liệu và phương tiện 
 - Các điều 7, 28 về quyền trẻ em
 - Các bài hát "trường em", "em đi học"...
III- Các hoạt động dạy - học
 Giáo viên
 Học sinh
A- ổn định tổ chức
B- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của lớp.
C- Dạy - học bài mới
+ Giới thiệu bài (ghi bảng)
1- Hoạt động 1: Chơi trò chơi
"Vòng tròn giới thiệu tên" (BT1)
+ Mục đích: Giúp HS biết tự giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong lớp biết trẻ em có quyền có họ tên 
+ Cách chơi: Cho HS đứng thành vòng tròn điểm danh từ 1 đến hết sau đó lần lượt giới thiệu tên của mình bắt
đầu từ em đầu tiên đến hết.
-Trò chơi giúp em điều gì ?
- Em có thấy tự hào và sung sướng khi giới thiệu tên mình với bạn và khi nghe các bạn giới thiệu tên với mình không ?
+ Kết luận: 
Môi người đều có cái tên, trẻ em cũng có quyền có tên
2- Hoạt động 2: Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình (BT2)
+ Mục đích: Giúp HS tự giới thiệu về sở thích của mình.
+ Cách làm : Cho HS tựa giới thiệu tên nhưng điều mình thích rong nhóm 2 người sau đó CN HS sẽ giới thiệu trước lớp.
- Những điều các bạn thích lo hoàn toàn giống như em không ?
+ Kết luận: 
3- Hoạt động 3: HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (BT3) 
+ Mục đích: Giúp HS nhớ lại buổi đầu đi học của mình và kể lại được .
- GV nêu câu hỏi:
 Em đã mong chờ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đến lớp ntn ?
 Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em ra sao ?
 Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?
+ Giáo viên kết luận:
IV- Kết luận
Củng cố: trẻ em có quyền gì ?
Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1?
ờ: Vận dụng và làm theo những điều đã học
- Báo cáo sĩ số và hát đầu giờ
- HS lấy sách vở nêu đặc điểm để lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS thực hiện trò chơi (2 lần)
- Biết tên các bạn trong lớp
- HS trả lời 
- HS tự giới thiệu sở thích của mình trước nhóm và trước lớp.
- HS trả lời theo ý thích
Cho HS thảo luận nhóm và kể cá nhân.
Trẻ em có quyền họ tên và quyền được đi học
- Phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan
_____________________________________________
Toán( TC)
 Luyện tập
A- Mục tiêu
- Học sinh tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán các hoạt động học tập trong giờ học toán.
B- Đồ dùng dạy học
 - Sách toán 1
 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS
C- Các hoạt động dạy học
 Giáo viên
 Học sinh
1- ổn định tổ chức 
2- Bài mới
a- Hoạt động 1: - Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn cách giữ gìn sách.
- HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1
- Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên" và cho HS thảo luận
- Trong tiết học toán lớp 1 thường có những hoạt động nào? bằng cách nào ? 
 Sử dụng những đồ dùng nào ?
b- Hoạt động 2: Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán.
+ Học toán 1 các em sẽ biết:
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số....
- Làm tính cộng, tính trừ 
- Nhìn hình vẽ nên được bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài, biết xem lịch....
- Học toán 1 em sẽ biết được những gì ?
- Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ?
c- Hoạt động 3: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán cuả HS.
- Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra 
- GV lấy từng đồ dùng trong bộ đề dùng giơ lên và nêu tên gọi
- GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy
- Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ?
- HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng
3- Hoạt động 4: Kết luận
- Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng 
- HS thực hành gấp, mở sách
- HS lấy sách toán 1
- HS thảo luận nhóm 2
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS thực hiện cùng GV
 Thứ ba ngày 6 thỏng 9 năm 2016
Tiếng việt
Tiết 3 + 4: tách lời ra từng tiếng
_______________________________________________
 Toán
Tiết 2: nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu
- Biết so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, tranh và một số nhóm đồ vật cụ thể
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Giáo viên
 Học Sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu những yêu cầu cần đạt khi học toán 1?
- Môn học giỏi toán em phải làm gì ?
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học toán
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
- GV đưa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa 
- Yều cầu HS lên đặt mỗi cái thìa vào 1 cái cốc.
- Còn cốc nào chưa có thìa ?
- GV nói: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa, ta nói "số cốc nhiều hơn số thìa"
- Cho HS nhắc lại"số cốc nhiều hơn số thìa"
- GV nói tiếp: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói "số thìa ít hơn số cốc"
- Gọi 1 vài HS nêu "số cốc nhiều hơn số thìa" rồi nêu "số thìa nhiều hơn số cốc"
c. Luyện tập
- Hướng dẫn cách so sánh
- Nối 1 đồ vật này với 1 đồ vật kia 
- Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn nhóm kia có số lượng ít hơn.
- Cho HS quan sát từng phần và so sánh
- GV nhận xét, chỉnh sửa
3. Kết luận
- Trò chơi: So sánh nhanh
- Cách chơi: - Lấy 2 nhóm HS có số lượng khác nhau, cho 2 nhóm quan sát và nêu xem "nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào ít hơn"
- Nhóm nào nêu đúng và nhanh sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét chung giờ học
- Học toán 1 em sẽ biết đến, đọc số, viết số, bài tính cộng trừ...
- Em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ chịu khó suy nghĩ.....
- 1 HS lên bảng thực hành
- HS chỉ vào cốc chưa có thìa
- 1 số HS nhắc lại
- 1 số HS nhắc lại "số thìa nhiều hơn số cốc
- 1 vài HS nêu
- HS làm việc CN và nêu kết quả.
- HS chú ý nghe
- H1: Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số củ cà rốt ít hơn số thỏ.
- H2: Số vung nhiều hơn số nồi, số nồi ít hơn số vung.
- H3: Số rắc cắm ít hơn số ổ cắm số ổ cắm nhiều hơn số rắc cắm.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
 _____________________________________________
Mĩ THUậT
TIếT 1: XEM TRANH THIếU NHI VUI CHƠI
I. MỤC TIấU
 - HS làm quen, tiếp xỳc với tranh vẽ của thiếu nhi.
 - Bước đầu biết quan sỏt, mụ tả hỡnh ảnh, màu sắc trong tranh.
 - Biết khi vui chơi phải biết nhường nhịn, khụng được xụ đẩy nhau trong lỳc chơi.
 - HS khỏ, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sõn trường, ngày lễ, cụng viờn).
 - HS: Vở tập vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài mới, ghi bảng.	
2. Phát triển bài
*Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi
 - Chủ đề vui chơi cú rất nhiều hoạt động.
 - Cho HS kể lại những hoạt động vui chơi.
*Hoạt động 2: Xem tranh
 - Cho HS xem cỏc tranh đó chuẩn bị, kết hợp đặt cõu hỏi: 
 + Bức tranh vẽ hoạt động nào?
 + Trờn tranh cú những hỡnh ảnh gỡ?
 + Hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh chớnh của bức tranh?
 + Hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh phụ?
 + Cỏc hỡnh ảnh chớnh phụ được sắp xếp ở đõu?
 + Em cú thể cho biết cỏc hỡnh ảnh trong tranh đang diễn ra ở đõu?
 + Cú những màu nào được vẽ  ... 
a. Đọc 
- GV hướng dẫn học sinh đọc theo quy trình
 - GV đọc mẫu
- GV theo dõi, sửa sai
b.Viết bài 
- GV đọc mẫu lần 1
* Viết vào bảng con.
- GV đọc một số tiếng khó
* Viết vào vở:
- GV đọc từng tiếng cho học sinh viết vào vở.
Quan sát - uốn nắn học sinh.
- GV đọc chậm bài một lượt cho học sinh soát lỗi chính tả.
- GV gõ thước cho học sinh đọc lại cả bài một lượt.
- Chấm một số bài.
IV. Kết luận
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc
- Cả lớp đọc thầm
- HS đọc đồng thanh
- Cá nhân đọc
- Đọc thi đua theo nhóm, tổ
- 1 học sinh đọc
- Học sinh phát âm lại
- Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh phát âm lại 
 - Học sinh phân tích
 - Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đổi vở soát lỗi chính tả
 Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016
 Buổi chiều
 	Toán ( tăng cường )
luyện tập
I. Mục tiêu 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau .
 - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.	
II. Hoạt động dạy học 
1. Khởi động
2. Kiểm tra
3. Bài mới
Bài 1: Tính 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tính
 GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 : Điền dấu
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Viết phộp tớnh thớch hợp
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Kết luận
- Nxét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS chơi trũ chơi xỡ điện
- HS làm bài cá nhân
- HS hoạt động nhóm 4.
 - Đại diện nhóm trình bày
- HS hoạt động nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày
*******************************************
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016
Tiếng việt
Tiết 7 + 8: vần at
*******************************************
mĩ thuật
TIẾT 11: VẼ MÀU VÀO HèNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
 I. MỤC TIấU
 - HS tỡm hiểu trang trớ đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của đường diềm.
 - Biết cỏch vẽ màu vào hỡnh vẽ sẵn ở đường diềm.
 - Biết được vẻ đẹp của trang trớ đường diềm.
 - HS khỏ, giỏi: Vẽ được màu vào cỏc hỡnh vẽ ở đường diềm, tụ màu kớn hỡnh, đều, khụng ra ngoài hỡnh.
 II. CHUẨN BỊ
 - GV: Cỏc đồ vật cú trang trớ đường diềm. Bài vẽ đường diềm.
 - HS: Vở tập vẽ, màu vẽ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài mới, ghi bảng.	
2. Phát triển bài
*Hoạt động 1: Quan sỏt và nhận xột
 - Giới thiệu cỏc đồ vật và bài vẽ đường diềm đó chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt cõu hỏi: 
 + Đường diềm được vẽ ở vị trớ nào của đồ vật?
 + Đường diềm được vẽ bằng hoạ tiết gỡ?
 + Hoạ tiết, màu sắc được vẽ như thế nào?
 - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu.
*Hoạt động 2: Cỏch vẽ
Giới thiệu tranh qui trỡnh kết hợp thao tỏc vẽ:
+ Chọn một màu và tơ vào họa tiết
+ Chọn màu khỏc và tơ vào nền
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
*Hoạt động 3: Thực hành
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dừi, giỳp đỡ HS.
*Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nờu cỏc yờu cầu cần nhận xột.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đỏnh giỏ, xếp loại từng sản phẩm.
3. Phần kết thỳc
 - Cho HS nờu lại cỏch vẽ màu vào đường diềm.
 - Liờn hệ, giỏo dục.
 - Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập.
- Lớp hát.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- HS lắng nghe.
- Quan sỏt, trả lời cõu hỏi, nhận xột bổ sung.
- HS Trả lời.
- HS Trả lời.
- HS Trả lời.
- Quan sỏt, theo dừi
- Quan sỏt, theo dừi.
- Quan sỏt, nhận xột.
- Thực hành vẽ.
+ HS khỏ, giỏi vẽ được màu vào cỏc hỡnh vẽ ở đường diềm, tụ màu kớn hỡnh, đều, khụng ra ngoài hỡnh.
- Quan sỏt, theo dừi.
- Nhận xột, gúp ý.
- Cỏ nhõn chọn.
- 2 – 3 em nờu.
- Lắng nghe rỳt kinh nghiệm.
 ****************************** ********************
 Buổi chiều
Toán( TC)
 Luyện tập 
I. Mục tiêu 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau .
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.	
II. Hoạt động dạy học 
1. Khởi động
2. Kiểm tra
3. Bài mới
Bài 1: Tính 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tính
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 : ><=
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Viết phộp tớnh thớch hợp
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Kết luận 
- Nxét tiết học.
- HS chơi trũ chơi xỡ điện
- HS làm bài cá nhân
- HS hoạt động nhóm 4.
 - Đại diện nhóm trình bày
- HS hoạt động nhóm 4.
 - Đại diện nhóm trình bày
 Tiếng việt ( tăng cường )
ôn vần an
I. Mục tiêu 
- Học sinh ôn vần an
- Học sinh nghe viết các từ có vần an.
- Phát âm chính xác, rõ ràng. 
- Viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ 
II. Đồ dùng dạy học 
 - SGK, vở chính tả.
III. Hoạt động dạy học 
Giỏo viờn
Học sinh
1. Khởi động
2. Kiểm tra
3. Bài mới
a. Đọc 
- GV hướng dẫn học sinh đọc theo quy trình
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, sửa sai
b.Viết bài 
- GV đọc mẫu lần 1
* Viết vào bảng con.
- GV đọc một số tiếng khó
* Viết vào vở:
- GV đọc từng tiếng cho học sinh viết vào vở. 
- Quan sát - uốn nắn học sinh.
- GV đọc chậm bài một lượt cho học sinh soát lỗi chính tả.
- GV gõ thước cho học sinh đọc lại cả bài một lượt.
- Chấm một số bài.
IV. Kết luận
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc
- Cả lớp đọc thầm
- HS đọc đồng thanh
- Cá nhân đọc
- Đọc thi đua theo nhóm, tổ
- 1 học sinh đọc
- Học sinh phát âm lại
- Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh phát âm lại 
 - Học sinh phân tích
 - Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đổi vở soát lỗi chính tả.
 Tiếng việt ( tăng cường )
ôn luật chính tả âm đệm
I. Mục tiêu 
 - Học sinh ôn lật chính tả âm đệm
 - Học sinh nghe viết một đoạn trong bài: quà bà cho
 - Phát âm chính xác, rõ ràng. 
- Viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ
II. Đồ dùng dạy học 
- SGK, vở chính tả 
III. Hoạt động dạy học 
Giỏo viờn
Học sinh
1.Khởi động
2.Kiểm tra
3. Bài mới
a. Đọc 
- GV hướng dẫn học sinh đọc theo quy trình
 - GV đọc mẫu
- GV theo dõi, sửa sai
b.Viết bài 
- GV đọc mẫu lần 1
* Viết vào bảng con.
- GV đọc một số tiếng khó
* Viết vào vở:
- GV đọc từng tiếng cho học sinh viết vào vở.
Quan sát - uốn nắn học sinh.
- GV đọc chậm bài một lượt cho học sinh soát lỗi chính tả.
- GV gõ thước cho học sinh đọc lại cả bài một lượt.
- Chấm một số bài.
IV. Kết luận
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc
- Cả lớp đọc thầm
- HS đọc đồng thanh
- Cá nhân đọc
- Đọc thi đua theo nhóm, tổ
- 1 học sinh đọc
- Học sinh phát âm lại
- Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh phát âm lại 
 - Học sinh phân tích
 - Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đổi vở soát lỗi chính tả.
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016
Toán
Tiết 44: luyện tập chung 
I. Mục tiêu 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau .
*BDHSG: HS đặt đề toỏn và tớnh bài toỏn
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh vẽ BT 4.
III. Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định, kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm BT: 5 - 5 = 
3 HS lên bảng làm BT: 5 - 5 = 0
 4 - 0 =
 4 - 0 = 4
 3 + 0 = 
 3 + 0 = 3
- KT và chấm một số BT HS làm ở nhà
- GV nhận xét, đánh giá
2. Giới thiệu bài 
3. Phát triển bài
 Bài 1( phần b)
- Nêu Y/C của bài
- GV đọc phép tính.
- HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
Bài 2( cột 1, 2)
- Bài yêu cầu gì?
- Tính
- HD và giao việc 
- HS làm ghi kết quả và đổi vở kiểm tra chéo.
- Gọi 1 số học sinh đọc kết quả của bạn 
- Giáo viên nhận xét,đánh giá 
Bài 3(cột 2, 3)
- Bài yêu cầu gì? 
- Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm 
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm?
- Làm tính trước rồi lấy kết quả của phép tính đó so sánh vơi số bên phải.
- Cho học sinh làm bài và chữa bài theo nhóm
 4 + 1 > 4 5 - 1 > 0
 4 + 1 = 5 5 - 4 < 2 
- Giáo viên nhận xét 
Bài 4(63) 
- Giáo viên treo tranh từng phần lên bảng rồi yêu cầu học sinh đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
a. Có 3 con chim đậu, 2 con nữa bay tới. Hỏi tất cả có mấy con?
 3 + 2 = 5
* HSG: HS thực hiện vào nhỏp.
b. Có 5 con chim đậu, 2 con đã bay đi. Hỏi tất cả có mấy con?
 5 - 2 = 3
- Bài củng cố gì?
- Bài củng cố về KN quan sát, đặt đề toán và viết phép tính dựa theo tranh
IV. Kết luận
+ Trò chơi nối tiếp 
- GV HS và giao việc 
- 1 học sinh nêu phép tính, 1 học sinh khác nêu kết quả, học sinh nêu kết quả đúng được quyền nêu phép cộng và chỉ HS khác nêu kết quả.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- NX chung giờ học.
*******************************************************
 Tiếng việt
Tiết 9 + 10: vần ăn
**************************************************
Hoạt động tập thể
Mô đun 31: Diệt hay không diệt 
I. Mục tiêu
 - HS biết được một số con vật có lợi và có hại đối với con người.
 - Tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí và mang tính giáo dục. 
II. Thời gian 
 - Khoảng 20 phút.
III. Địa điểm 
 - Ngoài sân trường.
IV. Đối tượng 
 - Học sinh lớp 1: 21 em.
V. Chuẩn bị 
 + Tên gọi một số con vật có ích và một số con vật có hại.
 + Tranh vẽ một số con vậ có ích và một số con vật có hại.
VI. Hệ thống làm việc
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhắc lại nội dung bài trước.
3. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: Nắm thể lệ trò chơi. 
- Xếp HS thành một vòng tròn.
- Thông báo thể lệ trò chơi: Ai thua thì nhảy lò cò một vòng tròn.
* Hoạt động 2: Tham gia trò chơi.
- GV hô tên các con vật.
* Hoạt động 3: Tiếp tục chơi thay đổi vật liệu.
- GV đưa ra các tranh vẽ con vật.
- GV đếm từ 1 đến 3.
* Hoạt động 4: Thảo luận.
- GV đưa ra câu hỏi: Chúng ta phòng trừ ruồi muỗi bằng cách nào?
IV. Kết luận 
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Học sinh nêu.
- HS lắng nghe.
- HS xếp thành vòng tròn.
- HS chơi thử.
- HS tham gia trò chơi.
- Học sinh quan sát.
- HS QS trong 5 giây.
- Nghe đếm đến 3 thì hô "diệt".
- HS thảo luận và trả lời.
- Cả lớp.
- HS lắng nghe- ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_cac_mon.doc