Giáo án Lớp 1 Tuần 1 - GV: Bùi Thị Kim Loan

Giáo án Lớp 1 Tuần 1 - GV: Bùi Thị Kim Loan

 EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS biết được trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp có bạn mới, thấy giáo, cô giáo.

- Kĩ năng: Rèn cho HS tính dạn dĩ, biết nói lên sở thích của mình và biết giới thiệu tên mình trước mọi người

- Thái độ: HS có thái độ vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp một. Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Trò chơi; Điều 7-28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em; Quyền có họ tên; Quyền được học hành.

- Học sinh: Các bài hát về quyền được học của trẻ em.

 Bài: Đi học. Em yêu trường em

 

doc 29 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 1 - GV: Bùi Thị Kim Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 TUẦN LỄ 1 :TỪ NGÀY 24/8 ĐẾN NGÀY	28/8	
Ngày Thứ
Tiết
Tiết PPCT
Môn
Tên bài dạy
HAI
24/8
1
CC
Sinh hoạt dưới cờ 
2
TV
? . 
3
TV
4
ĐĐ
Em là học sinh lớp 1 ( tiết 2)
5
6
7
BA
25/8
1
TV
Dấu huyền –Dấu sắc 
2
TV
3
T
Luyện tập
4
TC
Xé dán hình chữ nhật ,hình tam giác 
5
6
7
TƯ
26/8
1
TV
Ơn tập
2
TV
3
T
Các số 1,2,3
4
TNXH
Chúng ta đang lớn 
5
6
7
NĂM
27/8
1
TV
Ê -v
2
TV
3
T
Luyện tập 
4
5
6
7
SÁU
28 /8
1
TV
Tơ các nét cơ bản
2
TV
Tơ e,b,bé 
3
T
Các số 1,2,3,4,5
4
SHL
5
6
7
 GV BGH
Bùi Thị Kim Loan 
 EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT
MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết được trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp có bạn mới, thấy giáo, cô giáo.
Kĩ năng: Rèn cho HS tính dạn dĩ, biết nói lên sở thích của mình và biết giới thiệu tên mình trước mọi người
Thái độ: HS có thái độ vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp một. Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Trò chơi; Điều 7-28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em; Quyền có họ tên; Quyền được học hành.
Học sinh: Các bài hát về quyền được học của trẻ em.
 Bài: Đi học.	Em yêu trường em
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Giới thiệu bài:
 Em là học sinh lớp Một
Các hoạt động:
 - Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên (bài tập 1)
 a. Mục tiêu: Giúp HS biết giới thiệu tên, tự giới thiệu họ của mình và nhớ họ tên hoặc tên của các bạn trong lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên.
 b. Cách tiến hành:
 Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi “Vòng tròn giới thiệu tên”
- Lớp chia thành 5 nhóm theo mỗi màu sắc khác nhau, mỗi nhóm đứng thành một vòng tròn.
- Cách chơi: Bạn đầu tiên tự giới thiệu tên mình. Sau đó, bạn thứ 2 giới thiệu lại họ tên hoặc tên bạn thứ 1 và họ tên mình. Đến bạn thứ 3 lại giới thiệu họ tên hoặc tên bạn thứ 1, 2 và họ tên mìnhcứ như vậy cho đến khi tất cả mọi người trong vòng được giới thiệu tên.
- Giáo viên quan sát các nhóm chơi, gợi ý cho các em.
- Giáo viên tập hợp lớp, hỏi:
Các em có thích trò chơi này không?
Vì sao các em thích?
Qua trò chơi em đã biết được tên những bạn nào?
Khi nghe bạn giới thiệu tên mình em có thích không?
 c. Kết luận:
- Các em điều thấy vui, tự hào khi biết tên các bạn và tự giới thiệu tên mình cho các bạn biết. Qua trò chơi này giúp các em biết được: “ Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên.”
- Hoạt động 2: Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình. (Bài tập 2)
 a. Học sinh biết nêu những điều mình thích và biết sở thích của bạn, từ đó cho các em phải biết tôn trọng sở thích của các bạn.
 b. Cách tiến hành:
 - Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động. Học sinh tự kể chuyện cho nhau nghe những sở thích của mình.
 - Giáo viên cử 1 học sinh đóng vai phóng viên đến phỏng vấn các bạn về sở thích của bản thân.
 - Giáo viên hỏi: 
Em nào có sở thích giống bạn?
Những điều các bạn thích có giống hoàn toàn giống như những điều em thích không?
 c. Kết luận: Mỗi người đều có sở thích riêng, có thể sở thích của người này khác sở thích của người kia. Vì vậy, các em phải biết tôn trọng sở thích của nhau.
 Nghỉ giữa tiết.
- Hoạt động 3: Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình. (bài tập 3)
 a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được đi học là quyền lợi, là niềm vui và là niềm tự hào của bản thân. Qua đó, giáo dục các em biết yêu quý thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp.
 b. Cách tiến hành: Giáo viên nêu những câu hỏi cho học sinh trả lời:
Em có mong chờ tới ngày được vào lớp một không?
Bố mẹ đã mua sắm những gì để chuẩn bị cho ngày đầu tiên em đi học?
Em có thấy vui khi mình là học sinh lớp một không? Vì sao? 
Em có thích trường lớp mới của mình không?
Vậy em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một?
c. Kết luận:
Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới. Thầy cố mới, được học nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết, làm toán.
Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp Một.
Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
Nhận xét tiết học - Dặn dò
Bài hát: Tạm biệt trường 
 Mầm Non
 Hoạt động nhóm
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của trò chơi
Học sinh lần lượt giới thiệu tên mình và tên bạn.
- Hoạt động lớp
Vì em biết được tên nhiều bạn và cũng biết được tên em.
2 học sinh trong một nhóm trao đổi với nhau về sở thích
1 học sinh phỏng vấn bạn
Mỗi bạn đều có những ý thích khác nhau
Hoạt động lớp
Em mong tới ngày được vào lớp một.
Tập vở, quần áo, viết, bảng.
Vui vì em có thêm nhiều bạn, thầy cô giáo mới.
Em rất thích trường lớp mới.
Em sẽ cố gắng học chăm, ngoan
Toán 	TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS nhận biết những việc thường làm trong các tiết học toán 1.
Kĩ năng: Bước đầu biết yêu cầu cần trong học toán 1.
Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách Toán - Bộ đồ dùng học toán lớp 1.
Học sinh: Sách Toán - Bộ đồ dùng học toán của mình.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1.
- Hướng dẫn học sinh lấy sách Toán Một
- Giới thiệu cho học sinh:
Bìa: Toán 1
Trang 3: các số đến 10, hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Mỗi tiết học có một phiếu, mỗi phiếu có nhiều bài tập.
Vở bài tập toán để làm bài.
Hướng dẫn cách giữ gìn sách.
- Hoạt động 2: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán lớp 1.
Nêu những hoạt động.
Nêu những đồ dùng.
- Hoạt động 3: Những yêu cầu cần đạt:
Đếm, đọc, viết, so sánh 2 số.
Làm toán cộng, trừ, giải.
- Hoạt động 4: giới thiệu bộ đồ dùng học toán
Giáo viên cho học lấy hộp đồ dùng học toán lớp 1.
Giáo viên giới thiệu từng đồ dùng học toán.
Giáo viên nêu tên gọi.
Giáo viên giới thiệu đồ dùng để làm gì? Hướng dẫn học sinh cách mở hộp lấy và cất đúng chỗ, đậy nắp hộp, cất vào cặp.
Củng cố:
- Giáo viên nêu cách bảo quản giữ gìn đồ dùng cá nhân.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài: “Nhiều hơn hay ít hơn”.
Xem sách
Lật từng trang
Học nhóm, lớp
Xem trang 5 và tự nêu
HS lấy theo giáo viên
HS đọc theo
Học sinh lắng nghe
Thứ ngày tháng năm 2006	
	 Môn:	 Tiếng Việt
	 	BÀI 1: ÂM E
 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
Kĩ năng: Nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu chữ e (viết) - Sợi dây dài 30 cm.
 	 Tranh minh họa các tiếng: bé, ve, xe, ve.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Vở tập viết – Vở bài tập Tiếng Việt.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, Cô giáo hỏi:
Tranh này vẽ ai?
Tranh vẽ gì?
 => bé, ve, xe, me là các tiếng giống nhau ở chỗ có âm e.
Giáo viên cho học sinh xem chữ e. 
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm, Phương pháp thuyết minh – trực quan – thực hành, Giáo viên viết bảng chữ e.
Nhận dạng chữ:
- Giáo viên vừa nói vừa viết: chữ e gồm một nét thắt
- Giáo viên thao tác dây vắt chéo thành chữ e.
Nhận diện âm, phát âm:
- Giáo viên phát âm mẫu
- Yêu cầu tìm tiếng, từ có âm gần giống e
Hướng dẫn viết:
- Giáo viên vừa viết vừa nói: Đặt bút trên đường li 1 viết nét thắt điểm kết thúc trên đường li 1.
Hoạt động 3: Trò chơi
Phương pháp: Thực hành nhận diện chữ e.
Gạch dưới chữ e trong tiếng đã cho ở trên bảng.
Nhận xét tuyên dương
Tổng kết:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết 2 bài e
Học sinh quan sát và trả lời
Đồng thanh
Học sinh nhắc lại
Học sinh nhận xét về hình dạng chữ e. Hình dạng sợi dây vắt chéo.
Học sinh phát âm 2/3 lớp tùy học sinh
Học sinh quan sát
Học sinh viết lên không mặt bàn, bảng.
Thi đua 2 dãy, mỗi dãy 5 em. Nhóm nào gạch được nhiều trước thì tuyên dương.
Môn:	Tiếng Việt
	BÀI 1: ÂM E (tiết 2)
MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa phần luyện nói Chữ mẫu e, SGK
Học sinh: Sách giáo khoa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: hát
Hoạt động 1:Luyện đọc
- Phương pháp: trực quan – Luyện tập
- Giáo viên yêu cầu mở SGK đọc.
- Giáo viên sửa sai, nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Phương pháp: Thực hành – Trực quan – Luyện tập.
- Giáo viên đưa chữ mẫu, nhắc lại quy trình viết: Đặt bút trên đường li 1, viết chữ e bằng 1 nét thắt. Điểm kết thúc tên đường li 1.
Hoạt động 3: Luyện nói
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Thảo luận.
- Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu trả lời:
- Quan sát tranh em thấy gì?
- Mỗi bức tranh nói về loài nào?
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các bức tranh có điểm gì giống nhau?
Hoạt động 4: Trò chơi
Nhận xét - Tuyên dương
Tổng kết:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Aâm b
Học sinh lần lượt phát âm e theo nho ...  b, be theo đúng chữ mẫu.
Kĩ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và con vật.
Thái độ: Giáo dục sinh trả lời trọn câu.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu – Tranh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con – Tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Luyện tập:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp Trực quan – Luyện tập
- Giáo viên phát âm mẫu b
- Giáo viên phát âm mẫu be
- Chú ý nghe sửa lỗi phát âm
Hoạt động 2: Luyện viết
- Phương pháp Giảng giải – luyện tập – Thực hành
- Gắn chữ mẫu và nói quy trình viết.
- Nêu cách nối nét: Viết chữ b, nét thắt của chữ b, nối liền với nét xiên chữ e.
Hoạt động 3: Luyện nói: Việc học tập
- Phương pháp Trực quan – Thảo luận – Đàm thoại
- Ai đang học bài?
- Ai đang tập viết chữ e?
- Bạn voi đang làm gì?
- Bạn ấy có biết đọc chữ không?
- Ai đang kẻ vở?
- Hai bạn gái đang làm gì?
- Tranh giống nhau và khác nhau điểm nào?
Củng cố: Trò chơi
- Thi đua cá nhân
- Giáo viên nhận xét
Tổng kết:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài dấu “/” 
Phát âm cá nhân
Tô chữ b, be trong vở tập viết
B be
Học sinh thảo luận đại diện nhóm trình bày
Từng cặp 2 em thi đua đọc bài SGK đúng và hay
	 Môn:	Toán
	 Tên bài dạy:	HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn.
Kĩ năng: Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn, học sinh biết phân biệt hình vuông, hình tròn để tô màu đúng.
Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác.
 II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số hình vuông, hình tròn có kính thước màu sắc khác nhau.
 Một số vật thật: đồng hồ, khăn tay...
Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ đồ dùng học Toán.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Kiểm tra bài cũ: Giáo Viên gắn tranh và cho học sinh so sánh 2 nhóm đồ vật.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông
Phương pháp: Vấn đáp – Quan sát
- Giáo viên gắn lần lượt từng tấm bìa hình vuông lên bảng và hỏi:
Đây là hình gì?
Tìm hình vuông trong bộ đồ dùng học tập.
Nêu tên những vật có dạng hình vuông
Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn
Phương pháp : Vấn đáp – Quan sát 
Thực hiện tương tự như cách giới thiệu hình vuông.
Hoạt động 3: Thực hành
- làm bài tập toán bài 1, 2.
- Trò chơi tìm hình.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Hình tam giác 
Học sinh nhận xét và tự nêu ý kiến
Học sinh quan sát và trả lời
Đây là hình vuông
Học sinh tìm
Học sinh thảo luận và trả lời
Học sinh tô màu tìm nhanh và nói to tên hình vừa tìm
 Tiết 	 Môn: Tự Nhiên Xã Hội
	 Tên bài dạy:	 CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA
 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể người.
Kĩ năng: Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, tay, chân.
Thái độ: Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
 II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh người phóng to, các hình vẽ SGK.
Học sinh: Sách giáo khoa.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
2. Giảng dạy bài mới:
 - Giáo viên giới thiệu bài học.
Hoạt động 1: Quan sát tranh
Phương pháp: Trực quan
- Yêu cầu gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
 Bước 1: Hoạt động theo cặp, giáo viên yêu càu học sinh quan các hình ở trang 4 chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Giáo viên gợi ý:
Tranh vẽ gì?
Cơ thể bạn trai có những bộ phận nào?
Cơ thể bạn gái có những bộ phận nào?
Bước 2: Hoạt động của lớp 
- Cho học sinh xung phong nói tên các bộ phận của cơ thể bằng tranh phóng to trên bảng.
Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn
Phương pháp :Trực quan – Thực hành
- Yêu cầu nhận biết cơ thể gồm 3 phần: Đầu, Mình va Tay chân
Bước 1: Làm việc nhóm nhỏ, Giáo viên cho học sinh quan sát hình trang 5 sách giáo khoa.
- Nêu các hoạt động trong hình.
- Cơ thể ta gồm mấy phần?
Bước 2: Hoạt động lớp
- Yêu cầu học sinh lên diễn lại từng hoạt động như các bạn trong hình
- Cơ thể ta gồm mấy phần?
=> ý: Cơ thể của chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình và tay chân.
- Chúng ta nên tìch cực vận động không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ.
- Hoạt động giúp ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn.
Hoạt động 3: Tập thể dục
Bước 1: Hướng dẫn bài hát
“ Cúi mãi mỏi lưng
 Viết mãi mỏi tay
 Thể dục thế này 
 Là hết mệt mỏi”
Bước 3: Gọi một học sinh lên làm mẫu
4. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên rút ra ý muốn có thể phát triển tốt, cần tập thể dục hằng ngày.
- Trò chơi: ai nhanh ai đúng
- Chuẩn bị: Chúng ta đang lớn 
2 em ngồi cùng bàn quan sát tranh, thảo luận, 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời và ngược lại.
Chỉ lên hình và nêu ra
8 nhóm 
Học sinh nêu ra
Học sinh lên biểu diễn, lớp quan sát
Học sinh trả lời
Học sinh đồng thanh
Cả lớp làm theo giáo viên
Vừa làm vừa hát
Môn: Tiếng Việt
Tên bài dạy:	 DẤU SẮC “/”
 I. MỤC TIÊU:
 II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giấy ô li để treo bảng, tranh minh họa các tiếng: bé, cá, chuối, khế.
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu viết bảng con
 - Yêu cầu đọc trên bảng cài be 
 - Yêu cầu khoanh trên tiếng có âm b trong bé, bà, nhà lá, bê.
 - Nhận xét cho điểm.
 3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Phương pháp: Trực quan
- Giáo viên hỏi:
Tranh vẽ ai? Vẽ gì?
Nêu điểm giống nhau! Điểm khác nhau?
=> Giáo viên nêu: bé, cá chuối, chó, khế giống nhau ở chỗ có dấu và thanh sắc “/”
- Giáo viên ghi tựa và nói: “Tên của bài này là Dấu Sắc”
b. Dạy dấu ghi thanh sắc:
- Nhận diện dấu thanh
- Cô vừa tô vừa nói dấu “/” là một nét sổ nghiên phải.
- Cho học sinh xem hình mẫu dấu “/” giống cái gì?
Ghép thanh và phát âm
- Cô hỏi chữ gì? Tiếng gì?
- Thâm thanh “/” vào => tiếng gì?
- Giáo viên phát âm mẫu bé
- Giáo viên sửa phát âm
Hướng dẫn viết dầu thanh
- Viết dấu “/”, giáo viên vừa viết vừa nêu quy trình.
- Viết chữ có dấu “/”. Giáo viên viết mẫu, vừa nêu uqy trình đặt bút ngay đường kẻ 2 viết chữ b, chữ e, lia bút việt tiếp dấu “/” trên chữ e, điểm kết thúc ngay trên đường kẽ 4.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Viết 2 lần b, b
Cá nhân
Học sinh lần lượt viết bảng tìm tiếng có b để khoanh tròn
Học sinh trả lời
Học sinh đồng thanh
Giống thước để nghiêng, giống
Học sinh trả lời e,b, tiếng be bé
bé
Lớp, nhóm, bàn, cá nhân
Học sinh viết lên không trung, mặt bàn, bảng con
Viết như dấu “/”
	 Môn: Tiếng Việt
	 Tên bài dạy:	 DẤU SẮC “/”
 I. MỤC TIÊU:
.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa phần luyện nói – Chữ mẫu.
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, vở tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Luyện tập:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Phương pháp Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên sửa phát âm.
 Hoạt động 2: Luyện viết
 - Nhắc nhở tư thế, cách cầm bút để vở.
 - Yêu cầu viết lần lượt từng dòng 1, 2, 3.
 Hoạt động 3:
 - Cô nêu chủ đề: “Bé nói về các sinh hoạt thường gặp của các bạn nhỏ”.
 - Hệ thống câu hỏi:
Quan sát tranh thấy những gì?
Cá gì giống nhau?
Có gì khác nhau?
Thích tranh nào? Tại sao?
Kể những hoạt động khác?
Ngoài giờ học, em thích làm gì?
 3. Củng cố: Trò chơi
- Thi đua nói tiếng có mang dấu sắc
Tổng kết: Nhạân xét tiết học 
 - Dặn dò: Xem trước bài 4.
Nhóm, bàn, cá nhân.
Bé
Tập tô chữ be, bé
Thảo luận, nhóm.
Trả lời
	 Môn : Toán
	 Tên bài dạy:	 HÌNH TAM GIÁC
 I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số hình tam giác có kích thước, màu sắc khác nhau.
 Một số vật thật hình tam giác.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ đồ dùng học toán. 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viên đưa ra một số hình:
 - Yêu cầu học sinh chỉ.
 - Giáo viên chỉ hình.
 - Nhận xét.
 3. Dạy bài mới:	
Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác.
Phương pháp: Trực quan
- Giáo viên gắn lên bảng các hình vuông, tròn, tam giác nhiều hơn.
- Gọi học sinh chọn hình vuông, hình tròn để riêng ra một chỗ, những hình còn lại giữ yên. Đố học sinh hình còn lại trên bảng.
- Học sinh tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán.
- Giáo viên g8án 3 hình tam giác đều, vuông, thường lên bảng cà nói: Tất cả đều gọi hình tam giác.
Hoạt động 2:
Phương pháp: Thực hành – Luyện tập
- Tô màu: bài 1, vở BTTV.
- Thực hành xếp hình theo các mẫu trong SGK: cái nhà, núi, thuyền
Hoạt động 3: Trò chơi.
- Thi đua chọn và nói đúng tên hình.
- Thi đua chọn và nói đúng tên hình.
- Tìm các đồ vật có hình tam giác ở lớp, ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh chỉ hình vuông, hình tròn
Học sinh đồng thanh
1 học sinh lên thao tác
Học sinh trả lời
Học sinh giơ lên và nói
(1/2 lớp)
Tô màu vàng
Xếp hình theo nhóm 2 bạn
1 lượt 3 hs / 3 nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 1 ckt.doc