Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Giáo viên: Bùi Thị Mai Hương

Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Giáo viên: Bùi Thị Mai Hương

Tiết 1+2: Môn : Học vần

BÀI : AU - ÂU

I.Mục tiêu :

- Đọc được: au, âu, cái cầu, cây cau; từ v cu ứng dụng

- Viết đđược: au, âu, cái cầu, cây cau.

*Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.

III.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC : Hỏi bài trước.

Đọc sách kết hợp bảng con.

Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.

Viết bảng con.

GV nhận xét chung.

2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút ra vần au, ghi bảng.

Gọi 1 HS phân tích vần au.

Lớp cài vần au.

GV nhận xét.

HD đánh vần vần au.

Có au, muốn có tiếng cau ta làm thế nào?

Cài tiếng cau.

GV nhận xét và ghi bảng tiếng cau.

Gọi phân tích tiếng cau.

GV hướng dẫn đánh vần tiếng cau.

Dùng tranh giới thiệu từ “cây cau”.

Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Giáo viên: Bùi Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 c a b d & ? c a b
THỨ HAI
Ngày soạn:.tháng  năm 2010
 Ngày dạy:...tháng  năm 2010
Tiết 1+2: Môn : Học vần
BÀI : AU - ÂU
I.Mục tiêu :
- Đọc được: au, âu, cái cầu, cây cau; từ và câu ứng dụng
- Viết đđược: au, âu, cái cầu, cây cau.
*Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu.
II.Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
	Hoạt động GV	
Hoạt động HS
3’
25’
5’
30’
2’
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần au, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần au.
Lớp cài vần au.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần au.
Có au, muốn có tiếng cau ta làm thế nào?
Cài tiếng cau.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng cau.
Gọi phân tích tiếng cau. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng cau.
Dùng tranh giới thiệu từ “cây cau”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng cau, đọc trơn từ cây cau.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần âu (dạy tương tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
HD viết bảng con: au, cây cau, âu, cái cầu.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Chào Mào có áo màu nâu.
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
Gọi học sinh đánh vần tiếng có chứa vần mới học, đọc trơn câu.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Bà cháu”
GV dựa vào tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh trả lời các câu hỏi hoàn thành chủ đề luyện nói của mình. 
- Trong tranh vẽ gì ?
- Bà đang làm gì ? Hai cháu đang làm gì ?
- Trong nhà em lai là người già nhất ? (nhiều tuổi nhất)
- Ở nhà em mđã giúp bà những việc gì ?
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
HS nêu : eo, ao.
HS 6 -> 8 em
3 em.
N1 : trái đào; N2 : cái kéo.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm c đứng trước vần au.
Toàn lớp.
CN 1 em.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng cau.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : u cuối vần
Khác nhau : a và â đầu vần
3 em
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
rau, lau, châu chấu, sậu.
4 em, đồng thanh nhóm.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần au, âu.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
4 em đánh vần tiếng Chào Mào, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
HS luyện nói theo gợi ý của GV.
- HS trả lời theo câu hỏi hướng dẫn của giáo viên
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
Tiết 3: Môn : Toán
BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 	- Cũng cố bảng trừ , làm tính trừ trong phạm vi 3.
	- Củng cố quan hệ giữa phép cộng - phép trừ.
 	-Biểu thị tình huống: 1 phép tính trừ.
	*Thực hiện các BT1; BT2; BT3; (bỏ BT4)
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1'
25’
2’
1’
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Bảng con: 2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 =
Gọi học sinh nêu miệng 
3 - ? = 2 3 - ? = 1
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng:
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài ?
Gọi 4 em nêu miệng.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
1 + 2 = ? , 3 – 1 = ?
3 – 2 = ? , 3 – 1 – 1 = ?
1 + 1 = ? , 2 – 1 = ?
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
1 em nêu “ phép trừ trong phạm vi 3”
Tổ 2 nộp vở. 
Cả lớp làm.
2 em nêu : 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1
Học sinh lắng nghe.
Vài em nêu : luyện tập.
Học sinh nêu miệng kết quả.
1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
1 + 3 = 4 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1
Viết số thích hợp vào ô trống.
Lần lượt 4 em nêu.
3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 , 2 – 1 = 1 , 2 + 1 = 3 
Điền dấu + , - vào ô trống:
Làm trên phiếu bài tập.
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3
1 + 2 = 3 1 + 4 = 5
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
3 – 1 = 2 2 + 2 = 4
Nêu : Luyện tập.
1 + 2 = 3 , 3 – 1 = 2
3 – 2 = 1 , 3 – 1 – 1 = 1
1 + 1 = 2 , 2 – 1 = 1
Thực hiện ở nhà.
Tiết 4: Đạo đức:
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2).
I.Mục tiêu :	
-Học sinh biết cư xữ lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ, có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ vui lòng.
-Quý trọng những bạn biết vâng lời anh chị, biết nhường nhịn em nhỏ.
II.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
3’
1'
15’
15’
5’
2'
1’
1.KTBC : 
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa
Hoạt động 1 : 
Hướng dẫn làm bài tập:
GV nêu YC bài tập:
Tranh 1: 
Nội dung: Anh không cho em chơi chung.
Tranh 2:
Nội dung: Anh hướng dẫn dẫn em học bài.
Tranh 3:
Nội dung: Hai chị em cùng làm việc nhà.
Tranh 4:
Nội dung: Anh không nhường em.
Tranh 5:
Nội dung: Dỗ em cho mẹ làm việc.
Hoạt động 2 :
Gọi học sinh đóng vai thể hiện theo các tình huống trong bài học.
Kết luận :
Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ. Là em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị.
Hoạt động 3:
Liên hệ thực tế:
Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì em nên làm những gì?
Tóm lại : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt.Vì vậy cần phải thương yêu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.Anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, em nhỏ phải kính trọng và vâng lời anh chị.
3.Củng cố : Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Vài HS nhắc lại.
Nối : nên hoặc không nên vào tranh.
Không nên.
Nên.
Nên.
Không nên.
Nên.
Đóng vai thể hiện tình huống 2.
Đóng vai thể hiện tình huống 5.
Học sinh nhắc lại.
Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em.
Vâng lời anh chị.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu.
Thực hiện ở nhà.
THỨ BA
Ngày soạn:.tháng  năm 2010
 Ngày dạy:...tháng  năm 2010
Tiết 1: Môn : Toán 
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4.
I.Mục tiêu:
	- Cũng cố kỹ năng về phép trừ và mối quan hệ hệ phép trừ - phép cộng.
- Thành lập bảng ghi nhớ trong phạm vi 4, biết làm tính trừ.
*Thực hiện các BT1 TB2; (bỏ BT3)
Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
15’
15’
2’
1’
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
3 – 2 	, 	3 – 1
2 – 1 	, 	2 + 1
1 + 2 	, 	3 – 2
Làm bảng con : 3 – 1 – 1 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
GT phép trừ : 4 – 1 = 3 (có mô hình).
GV đính và hỏi :
Có mấy hình vuông? Gọi đếm.
Cô bớt mấy hình vuông?
Còn lại mấy hình vuông?
Vậy 4 hình vuông bớt 1 hình vuông, còn mấy hình vuông?
Cho học sinh lấy đồ vật theo mô hình để cài phép tính trừ.
Thực hành 4 – 1 = 3 trên bảng cài.
GV nhận xét phép tính cài của học sinh.
Gọi học sinh đọc phép tính vừa cài để 
GT phép trừ: 4 – 3 = 1 , 4 – 2 = 2 (tương tự).
Gọi học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
GV giới thiệu mô hình để học sinh nắm mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3 + 1 = 4 , 4 – 1 = 3 , 4 – 3 = 1.
Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
Cho học sinh mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép cộng và trừ trong phạm vi 4.
3.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu học sinh thực hiện ở phiếu học tập.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa nói vừa làm mẫu 1 bài.
Yêu cầu học sinh làm bảng con.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng trừ trong PV4.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: luyện tập
2 học sinh làm.
Toàn lớp.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu : 4 hình vuông.
Bớt 1 hình vuông.
Còn 3 hình vuông.
Học sinh nhắc lại : Có 4 hình vuông bớt 1 hình vuông còn 3 hình vuông.
Toàn lớp : 4 – 1 = 3
Đọc: 4 – 1 = 3 
Cá nhân 4m.
Theo dõi.
Nhắc lại.
Cá nhân, đồng thanh lớp.
Nghỉ giữa tiết.
Cả lớp QS SGK và đọc nội dung bài.
Toàn lớp.
Quan sát.
 4
 2
 2
Học sinh nêu tên bài
4 em đọc.
Thực hiện ở nhà.
Tiết 2 +3: Môn : Học vần
 ... hơ và gõ tiết tấu.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác giả từng bài hát.
HS hát lại 2 bài hát vừa ôn.
Học sinh thi hát cá nhân.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
Ôn lại 2 bài hát đã học. Hát và biểu diễn cho cả nhà xem.
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại.
Hát thi giữa các tổ.
Lớp hát kết hợp múa.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Lớp hát và gõ phách.
Hát thi giữa các tổ.
Lớp hát kết hợp múa.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Lớp hát và gõ phách
Học sinh nói theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu.
Lớp hát đồng thanh.
Hai dãy chọn người hát thi.
Thực hiện ở nhà.
THỨ SÁU
Ngày soạn:.tháng  năm 2010
 Ngày dạy:...tháng  năm 2010
Tiết 1: THỂ DỤC
BÀI : RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN
I.Mục tiêu : 	
- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang (có thể tay chưa ngang vai) và đứng đưa hai tay chếch chữ V.
-Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gót, hai tai chống hông (thực hiên bắt chước theo GV)
* Tư thế đứng kiễng gót: Có động tác kiễng gót, hai tay chống hông là được.
 II.Chuẩn bị : Còi, sân bãi 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
25’
4’
1’
1.Phần mở đầu:
Thổi còi tập trung Học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Gợi ý cán sự hô dóng hàng. Tập hợp 4 hàng dọc. Chạy vòng tròn, xếp thành vòng tròn.
Nêu trò chơi : “Diệt các con vật có hại.”
2.Phần cơ bản:
Ôn lại các động tác cơ bản 2 lần.
Ôn đứng đưa 2 tay ra trước.
Ôn đứng đưa hai tay dang ngang.
Ôn đưa 2 tay ra trước, đưa hai tay lên cao hình chữ V.
Học đứng kiểng gót hai tay chống hông.
GV làm mẫu.
GV hô để học sinh thực hiện
Theo dõi sửa sai cho Học sinh.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp Học sinh.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh đi thành vòng tròn, vừa đi vừa vỗ tay và hát, khi đứng lại thành vòng tròn quay mặt vào trong.
Học sinh ôn lại trò chơi do lớp trưởng điều khiển.
Học sinh thực hiện 2 -> 3 lần mỗi động tác.
Lớp QS làm mẫu theo GV.
Tập từ 4 ->8 lần
HS đứng thành hai hàng dọc vỗ tay và hát.
Làm 2 động tác vừa học.
Nêu lại nội dung bài học.
Thực hiện ở nhà.
Tiết 1 + 2: Học vần
BÀI : IÊU- YÊU
I.Mục tiêu : 	
	- Đọc được: iêu, yêu, sáo diều, yêu quý; từ và câu ứng dụng
	-Viết được: iêu, yêu, sáo diều, yêu quý.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu.
II.Đồ dùng dạy học:
 	-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Bé tự giới thiệu.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3'
30'
5'
30'
2'
1'
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần iu, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iêu.
Lớp cài vần iêu.
GV nhận xét 
HD đánh vần vần iêu.
Có iêu, muốn có tiếng diều ta làm thế nào?
Cài tiếng diều.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng diều.
Gọi phân tích tiếng diều. 
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “sáo diều”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng diều, đọc trơn từ sáo diều.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần yêu (dạy tương tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : iêu, sáo diều, yêu, yêu quý.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Bé tự giới thiệu”.
Dựa vào tranh GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
*GV giải thích cho HS hiểu thế nào là tự giới thiệu
- Em tên là gì ?
- Em ở thôn nào ?
- Bố mẹ em tên gì ?
- Nhà em có mấy người ?
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Sắm vai là những người bạn mới quen và tự giới thiệu về mình.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em
N1 : líu lo. N2 : kêu gọi.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm d đứng trước vần iêu và thanh huyền trên đầu vần iêu.
Toàn lớp.
CN 1 em.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng diều.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em.
Giống nhau : êu cuối vần.
Khác nhau : i và y đầu vần.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
chiều, hiểu, yêu, yếu.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
1 em.
Vần iêu, yêu.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu. 4 em đánh vần tiếng hiệu, thiều, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
- SH laắng nghe giải thích
 HS trả lời theo các câu hỏi hướng dẫn của giáo viên
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thực hiện ở nhà.
Tiết 4:Mĩ Thuật BÀI : VẼ QUẢ 
(Quả dạng tròn)
I.Mục tiêu :
 	- Nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số quả.
-Biết cách vẽ quả dạng tròn.
- Vẽ được một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
*HS khá, giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ vẽ các dạng quả, vật thật
-Học sinh : bút, tẩy, màu 
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
25’
4’
1’
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu các loại quả:
GV hỏi : 
Trên đĩa có các loại quả gì?
Các quả này có dạng hình gì?
Em kể các loại quả mà em biết?
Tóm lại :
Các loại quả đều có hình dạng và màu sắc khắc nhau .
Hướng dẫn học sinh xem tranh vẽ các loại quả.
GV nêu câu hỏi :
Tranh vẽ quả gì?
Màu sắc của quả như thế nào?
Hướng dẫn học sinh vẽ quả:
Vẽ hình tròn trước sau đó vẽ các bộ phận khác của quả.
Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hoàn thành bài vẽ của mình.
3.Củng cố :
Thu bài chấm.
Hỏi tên bài.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
Vở tập vẽ, tẩy,chì,
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát các loại quả trên đĩa để nêu cho đúng tên quả và màu sắc.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát các loại quả trên tranh vẽ để nêu cho đúng tên quả và màu sắc.
Học sinh thực hành bài vẽ của mình
Học sinh nêu lại ý cô vừa nêu.
Thực hiện ở nhà.
 SINH HOẠT
Mục tiêu:
Giáo dục học sinh nhận biết quá trình thực hiện trong tuần.
Nắm được kế hoạch tuần tiếp theo, có hướng phấn đấu học tập và tham gia các hoạt động của trường, lớp tốt hơn. 
* Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
 * HĐNGLL:Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
 +Trẻ em có những quyền và bổn phận gì?
 ( Quyền được đi học.Quyền được chăm sóc và bảo vệ.)
Mọi trẻ em điều được đi học đều được đến trường.
Nếu trẻ em không đi học thì mất đi quyền và bổn phận của mình.
 1 Đánh giá tuần 10
- Yêu cầu các tổ trưởng nhận xét đánh giá.
- Giáo viên nhận xét chung.
+ Nề nếp:đã có nhiều tiến bộ hơn tuần trước. Bên cạnh đó vẫn còn một số em đi học muộn: 
+ Vệ sinh:cá nhân còn bẩn như : 
+ Học tập: một số em lười học như: 
*Các hoạt động khác :
-Tuyên dương những bạn đi học đúng giờ:Kiên ,Sĩ, Non, nghiệp ....., Gọi bạn cùng đi học Kiên, Hùng, Nghiệp, Non,
+chuyên cần:
2. Triển khai tuần 11
 Chủ đề: Chào mừng ngày nhà giáo,việt nam 20-11 
- Giáo dục cho học sinh biết công ơn của các thầy cô giáo đã dạy dỗ em nên người.
- Chúng ta thi đua chăm ngoan, làm nhiều việc tốt ,lễ phép,vâng lời thầy cô giáo...chúc mừng các thầy cô giáo. 
 -Đi học đúng giờ
- Kiểm tra vở sạch chữ đẹp.
- Không viết vẽ bậy lên tường.
- Tiếp tục luyện đọc, luyện viếtû nhà nhiều hơn, vệ sinh cá nhân sạch đẹp.
 -Thức hiện tốt nề nếp lớp học.
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu.Đi học đều đúng giờ, gọi bạn cùng đi học.
3. Văn nghệ.
- Hát các bài hát đã học.
Tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét chung.
HS đứng lên
Cả lớp cùng hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 10.doc