Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

- GV chép từ bảng lớp.

- Gọi HS đọc từ GV kết hợp giải nghĩa từ (rau cải, lau sậy)

- Tìm tiếng có chứa âm vừa học?

- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng chứa vần mới.

- Cặp từ có điểm gì giống nhau?

- Gọi HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.

- Cho HS đọc toàn bảng.

* Viết bảng con : au, âu, cây cau, cái cầu.

- Để viết được vần au, âu ta viết như thế nào?

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- GV cho HS viết bảng con vần au, âu.

- Để viết được chữ ghi từ cây cau( cái cầu) ta viết chữ nào trước ,chữ nào sau?

- Khi viết ta chú ý gì?

- GV hướng dẫn viết, cho HS viết bảng.

 GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.

 

doc 23 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn : ngày 22 tháng 10năm 2010
Ngày giảng : Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Hoạt động tập thể
Chào cờ
--------------------------------***-----------------------------
Học vần
Bài 39: au – âu
A/ Mục tiêu: 
- HS nắm được cấu tạo vần au, âu, đọc, viết đúng au, âu, cây cau, cái cầu.HS đọc đúng câu ứng dụng của bài, Hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : Bà cháu.
- Rèn cho HS đọc viết thành thạo vần au, âu, tiếng từ có chứa vần au, âu.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
B/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ, BDD
C/ Các hoạt động dạy học:
I.KTBC: - Đọc bảng phụ: eo, ao, cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.
 - Đọc bài SGK
 - Viết bảng con: chú mèo, ngôi sao. 
II. Bài mới:
Hoạt động của gv
1.Giới thiệu bài.
-GV ghi bài bảng lớp.
2. Dạy vần 
*Vần au:
- Gv giới thiệu vần au
- Cho HS ghép vần au.
- Vần au gồm có mấy âm ghép lại?
- Nêu cách đánh vần vần au?
- Cho HS đánh vần vần au( đọc trơn vần)
- Yêu cầu HS ghép tiếng cau.
- Tiếng cau gồm có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
- Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng cau.
- Yêu cầu HS ghép từ cây cau.
- Từ cây cau gồm có mấy tiếng, tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?
- Cho HS đọc trơn từ.
- Gv giải nghĩa từ qua tranh.
- GV cho HS đọc toàn bảng.
Vần âu: Quy trình dạy như trên.
- Hai vần au, âu có điểm gì giống và khác nhau? 
*Dạy từ ứng dụng:
- GV chép từ bảng lớp.
- Gọi HS đọc từ GV kết hợp giải nghĩa từ (rau cải, lau sậy)
- Tìm tiếng có chứa âm vừa học?
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng chứa vần mới. 
- Cặp từ có điểm gì giống nhau?
- Gọi HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.
- Cho HS đọc toàn bảng.
* Viết bảng con : au, âu, cây cau, cái cầu.
- Để viết được vần au, âu ta viết như thế nào?
- GV hướng dẫn và viết mẫu.
- GV cho HS viết bảng con vần au, âu.
- Để viết được chữ ghi từ cây cau( cái cầu) ta viết chữ nào trước ,chữ nào sau?
- Khi viết ta chú ý gì?
- GV hướng dẫn viết, cho HS viết bảng.
 GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.
Củng cố tiết 1: 
Tiết 2
3. Luyện tập:
 * Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài bảng lớp.
- Cho HS đọc bài SGK
Dạy câu ứng dụng: 
- Bức tranh vẽ gì?
- Gv nhắc lại nội dung tranh
- Ai xung phong đọc câu dưới tranh?
- Tìm tiếng chứa vần mới trong câu?
- Yêu cầu HS đánh vần đọc trơn tiếng.
- GV hướng dẫn đọc câu.
* Luyện viết vở:
- Nêu cách viết chữ ghi vần au, âu ( cây cau, cái cầu)
- Khi viết ta cần chú ý gì?
- Cho HS viết từng dòng vào vở.
* Luyện nói:
- Nêu chủ đề luyện nói?
- Bức tranh vẽ gì?
- Bà đang dạy cháu làm gì?
- Các cháu nghe bà kể như thế nào?
- Em đã làm gì để ông bà vui lòng?
Hoạt động của Hs
- Hs theo dõi.
- HS ghép vần au.
-  2 âm ghép lại 
- HS khá nêu.
- HS đọc cá nhân.
- HS ghép.
- Tiếng cau có âm c đứng trước vần au đứng sau.
- HS đọc.
- HS ghép từ cây cau.
-  gồm có 2 tiếng 
- HS đọc từ.
- HS đọc cá nhân.
- Hai vần giống nhau có âm u ở cuối vần khác nhau vần au có a đứng đầu vần, vần âu có â dứng đầu vần.
HS chơi 5 phút.
- HS nhẩm đọc.
- HS đọc 1từ/ em.
- HS nêu  
- HS đọc 
-  đều có vần au(âu)
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát
- 2 HS nêu.
- HS viết bảng.
- 1 HS nêu 
- Khi viết ta chú ý điểm đặt bút, 
- HS viết bảng con.
- Hs đọc toàn bảng đồng thanh.
- HS đọc.
- Hs đọc nhóm đôi và thi đọc cá nhân
- 1 HS nêu.
- Hs theo dõi.
- HS khá nêu.
- Màu, nâu, đâu.
- HS đọc .
- HS đọc câu.
- HS khá nêu.
- Ta chú ý điểm đặt bút, điểm dừng bút, độ cao, nét nối của chữ.
- HS viết từng dòng vào vở.
- Bà và cháu.
- Bà đang kể chuyện cho các cháu. 
- Các cháu nghe bà kể rất chăm chú.
- Ngoan ngoãn vâng lời 
III.Củng cố –Dặn dò: 
 HS đọc bài cá nhân và đồng thanh.
 GV nhận xét giờ học. Về đọc bài 40. 
---------------------------------------***---------------------------------------
Toán:
Tiết 36 : PHéP TRừ TRONG PHạM VI 4.
Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp cho học sinh:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
Kỹ năng:Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 4.
Thái độ:Học sinh có tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
Chuẩn bị:
Giáo viên:Vở bài tập , sách giáo khoa, vật mẫu
Học sinh :Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
38’
Khởi động :
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu:
Phép trừ trong phạm vi 4
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4.
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : Mẫu vật 
Giáo viên đính mẫu vật
Có 4 quả táo, bớt đi 1 quả, còn mấy quả?
Cho học sinh lập phép trừ
Giáo viên ghi bảng 
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1 
Thực hiện tương tự để lập được bảng trừ:
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1
Giáo viên xoá dần các phép tính
Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ.
Giáo viên gắn sơ đồ:
1 + 3 = 4	
3 + 1 = 4
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1
Thực hiện tương tự:
2 + 2 = 4
4 – 2 = 2
Hoạt động 2: Thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bải tập
Học sinh làm trên vở bài tập
Bài 1 : Cho 1 học sinh nêu yêu cầu
Lưu ý: 2 cột cuối cùng nhằm củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 2 : Tương tự
Lưu ý học sinh phải viêt các số thẳng cột với nhau
Bài 3 : 
Quan sát tranh nêu bài toán
Dùng phép tính gì để tính được số bạn còn chơi?
Nhận xét 
Củng cố,dặn dò:
Trò chơi: ai nhanh, ai đúng
Nhìn tranh đặt đề toán và thực hiện các phép tính có được.
Giáo viên nhận xét 
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
Chuẩn bị bài luyện tập.
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh : còn 3 qủa
Học sinh lập ở bộ đồ dùng, đọc: 4 – 1= 3
Học sinh học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
Học sinh quan sát sơ đồ và nêu nhận xét
Có 1 châm tròn thêm 3 
chấm tròn được 4 chấm tròn
Có 3 thêm 1 là 4
Có 4 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn là 3 chấm tròn
Có 4 bớt 3 còn 1
`
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài miệng
Thực hiện phép tính theo cột dọc.
Học sinh làm bài, sửa bài trên bảng.
Học sinh làm bài
Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chạy đi, hỏi còn mấy bạn?
Tính trừ : 4-1=3
Học sinh làm vào bảng con, tổ nào làm nhanh, đúng sẽ thắng: 1 em đại diện đọc đề toán.
------------------------------------------***-----------------------------------------
Đạo đức
Bài 5: lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( T2)
A/ Mục tiêu:
- HS trẻ em biết đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn, biết vì sao cần phải yêu quý, lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. 
- Rèn cho HS biết cư xử lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục tình cảm yêu quí anh chị em trong gia đình. 
B/ Đồ dùng dạy học: 
 Điều 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 Các điều luật bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam.
C/ Các hoạt động dạy học:
I.KTBC: Đối với em nhỏ em phải đối sử như thế nào?
II. Bài mới:
Hoạt động của gv
1Giới thiệu bài.
2Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
*Mục tiêu: HS nhận biết các việc nên làm và không nên làm.
* Cách tiến hành:
- Cho thảo luận tranh.
- Bức tranh vẽ gì?
T1: Đó là việc không nên làm.
T2: Đó là việc làm tốt.
T3: Đó là việc nên làm.
T4: Nối với không nên.
T5: Nối với nên làm. 
KL: Ai cũng có gia đình, trong gia đình mọi người luôn thương yêu nhau. 
Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai.
MT: HS hiểu và nêu được nội dung tranh, đưa ra cách xử lí cho tình huống.
- GV giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh và đóng vai. 
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến về cách sử lý của bạn.
KL:Các em phải biết nhường nhịn em nhỏ 
Hoạt động 3: Đọc ghi nhớ.
- GV hướng dẫn đọc ghi nhớ.
KL: Là anh em trong một nhà , em phải biết quan tâm giúp đỡ nhau, nhường nhịn em nhỏ để gia đình luôn đầm ấm.
Hoạt động của Hs
- HS thảo luận, báo cáo trước lớp.
HS theo dõi.
HS thảo luận nhóm 2,đóng vai.
- HS nêu.
- HS đọc ghi nhớ.
III. Củng cố – dặn dò: 
- GV chốt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học. Các em về nhà phải yêu quí anh chị em để bố mẹ vui lòng
------------------------------------------***-----------------------------------
Ngày soạn : ngày 22 tháng 10năm 2010
Ngày giảng : Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Học vần
Bài 40: iu- êu
A/ Mục tiêu: 
- HS đọc, viết đúng iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. HS đọc đúng từ và câu ứng dụng của bài; biết nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?
- Rèn cho HS đọc viết đúng vần iu, êu, tiếng- từ có chứa các vần iu, êu.
- Giáo dục HS tình cảm yêu quí, chân thành với mọi người dân lao động.
B/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng , BDD
C/ Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bảng phụ: au, âu, cây cau, cái cầu, rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.
- HS đọc bài SGK và đọc tiếng bất kỳ trong câu.
 - Viết bảng con: cây cau, cái cầu.
Hoạt động của Gv
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài.
- GV và ghi bài bảng lớp.
2. Dạy vần 
*Vần iu:
- Gv cho Hs quan sát vần iu
- Cho HS ghép vần iu.
- Vần iu gồm có mấy âm ghép lại?
- Nêu cách đánh vần vần iu?
- Cho HS đánh vần vần iu( đọc trơn vần)
- Yêu cầu HS ghép tiếng rìu.
- Tiếng rìu gồm có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau ?
- Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng rìu.
- Yêu cầu HS ghép từ lưỡi rìu.
- Từ lưỡi rìu gồm có mấy tiếng, tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?
- Cho HS đọc trơn từ.
- Gv giải thích từ lưỡi rìu.
- GV cho HS đọc toàn bảng.
*Vần êu: Quy trình dạy như trên.
- Hai vần iu,êu có điểm gì giống và khác nhau? 
*Dạy từ ứng dụng:
- GV chép từ bảng lớp.
- Gọi HS đọc từ GV kết hợp giải nghĩa từ (chịu khó, cây nêu)
- Tìm tiếng có chứa âm vừa học?
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng có vần mới. 
- Cặp từ có điểm gì giống nhau?
- Gọi HS đọc từ theo thứ tự và không theo thứ tự.
- Cho HS đọc toàn bảng.
* Viết bảng con: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Để viết được vần iu, êu ta viết như thế nào?
- GV hướng dẫn và viết mẫu.
- GV cho HS viết bảng con vần iu, êu.
- Để viết được chữ ghi từ lưỡi rìu( cái phễu), ta viết chữ nào trước ,chữ nào sau?
- Khi viết ta chú ý gì?
- GV hướng dẫn viết, cho HS viết bảng.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.
Củng cố tiết 1: 
Tiết 2
3. Luyện tập:
* Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài  ... m 1 hình được 5 hình
Có 1 hình thêm 4 hình được 5 hình
Có 5 hình, bớt 1 hình còn 4 hình
Có 5 hình, bớt 4 hình còn 1 hình
Học sinh đọc các phép tính
Số : 4, 5, 1
4 phép tính, 2 tính cộng, 2 tính trừ
Số lớn nhất trừ số bé
Học sinh làm bài, sửa bài miệng
Học sinh làm và thi đua sửa bảng lớp
Trên cây có 5 quả táo, bé lấy hết 1 quả, hỏi còn lại mấy quả táo
 làm tính trừ
Học sinh làm và sửa
4 - 1 < 5 - 1
 3 4
Học sinh làm bài, sửa bài
Học sinh lựa chọn, nêu ý kiến. Bạn B nói đúng
Theo toán: 5 - 1= 4
Thực tế: nghe tiếng súng chim đã sợ và bay đi hết.
Học sinh cử mỗi tổ 4 em lên thi tiếp sức, tổ nào làm nhanh, đúng sẽ thắng.
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương. 
--------------------------------***------------------------------
Tự nhiên & xã hội
Bài 10: ôn tập con người và sức khoẻ
A/ Mục tiêu:
- HS củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể người và các giác quan.
- Rèn cho HS có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Giáo dục ý thức tự giác giữ gìn sức khỏe cho HS.
B/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh SGK.
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KTBC: Kể tên các hoạt động có lợi cho sức khoẻ?
II. Bài mới:
Hoạt động của Gv
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1:
MT:HS biết các bộ phận trong cơ thể người.
 Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh.
- Chia lớp theo nhóm 4.
Gợi ý: 
- Tranh vẽ gì?
- Kể tên các bộ phận trong cơ thể người?
- Em nhận biết thế giới bên ngoài qua cơ quan nào?
KL: Cơ thể người gồm có đầu, mình, ...
 * Hoạt động 2:Liên hệ.
MT: HS biết những việc làm có lợi và có hại với con người.
Cách tiến hành
- Cho HS nêu ý kiến:
Hàng ngày em dậy từ mấy giờ?
Em kể tên các hoạt động trong ngày của em?
Mỗi ngày em đánh răng mấy lần?
Nêu cách đánh răng đúng cách?
Nêu các hoạt động thể thao có lợi cho sức khoẻ?
Hàng ngày em đã ngồi học đúng cách chưa?
KL: Trong hàng ngày để đảm bảo sức khỏe em phải tham gia hoạt động và nghỉ ngơi đúng cách.
*Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên nhỏ tuổi.
Thi kể về các hoạt động của các thành viên trong gia đình của em.
GV nhận xét tuyên dương.
Hoạt động của Hs
- HS thảo luận nhóm, báo cáo.
- Tranh vẽ người.
- Đầu, 
- Em nhận biết các hoạt động bằng các giác quan ...
- Em dậy từ 6 gìơ ...
- EM ngủ dây em đánh răng, ...
- 3 lần / ngày
- Em tra thuốc, ...
- Chơi cầu lông, ...
- HS nêu ...
- HS thi .
III. Củng cố – Dặn dò:
 Để cơ thể luôn khỏe em làm gì?
 GV tổng kết bài. GV nhận xét giờ học và dặn dò. 
 -------------------------------------------***--------------------------------------
Ngày soạn : ngày 22 tháng 10năm 2010
Ngày giảng : Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Học vần
Bài 41: iêu – yêu
A/ Mục tiêu: 
- HS đọc viết đúng iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. HS đọc đúng từ và câu ứng dụng của bài; luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu.
- Rèn cho HS đọc viết thành thạo vần iêu, yêu, tiếng từ có chứa vần iêu, yêu.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I.KTBC: - Đọc bảng phụ: iu, êu, lưỡi rìu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.
 - Đọc câu SGK
 - Viết bảng con: lưỡi rìu, cái phễu. 
II. Bài mới:
Hoạt động của Gv
1.Giới thiệu bài.
- GV ghi bài bảng lớp.
2. Dạy vần 
* Vần iêu:
- GV đưa vần iêu
- Cho HS ghép vần iêu.
- Vần iêu gồm có mấy âm ghép lại?
- Nêu cách đánh vần vần iêu?
- Cho HS đánh vần vần iêu( đọc trơn vần)
- Yêu cầu HS ghép tiếng diều.
- Tiếng diều gồm có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau và có dấu gì?
- Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng diều.
- Yêu cầu HS ghép từ diều sáo.
- Từ diều sáo gồm có mấy tiếng, tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?
- Cho HS đọc trơn từ.
- Gv cho Hs quan sát tranh và giải thích.
- GV cho HS đọc toàn bảng.
*Vần yêu : Quy trình dạy như trên.
- Hai vần iêu, yêu có điểm gì giống và khác nhau? 
*Dạy từ ứng dụng:
- GV chép từ bảng lớp.
- Gọi HS đọc từ GV kết hợp giải nghĩa từ (hiểu bài, già yếu)
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học?
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng chứa vần mới. 
- Các cặp từ có điểm gì giống nhau?
- Gọi HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.
- Cho HS đọc toàn bảng.
* Viết bảng con : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Để viết được vần iêu, yêu ta viết như thế nào?
- GV hướng dẫn và viết mẫu.
- GV cho HS viết bảng con vần iêu, yêu.
- Để viết được chữ ghi từ diều sáo( yêu quý), ta viết chữ nào trước ,chữ nào sau?
- Khi viết ta chú ý gì?
- GV hướng dẫn viết, cho HS viết bảng.
 GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.
Củng cố tiết 1: 
Tiết 2
3. Luyện tập:
* Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài bảng lớp.
- Cho HS đọc bài SGK
Dạy câu ứng dụng: 
- Bức tranh vẽ gì?
- Ai xung phong đọc câu dưới tranh?
- Tìm tiếng chứa vần mới trong câu?
- Yêu cầu HS đánh vần đọc trơn tiếng hiệu, thiều.
- GV hướng dẫn đọc câu.
* Luyện viết vở:
- Nêu cách viết chữ ghi vần iêu, yêu ( diều sáo, yêu quý)?
- Khi viết ta cần chú ý gì?
- Cho HS viết từng dòng vào vở.
* Luyện nói:
- Nêu chủ đề luyện nói?
- GV cho Hs thảo luận
Gợi ý:
- Bức tranh vẽ gì?
- Các bạn nhỏ đang làm gì?
- Em hãy tự giới thiệu về bản thân với các bạn?
- Với bạn bè em phải làm gì?
Hoạt động của Hs
- Hs theo dõi.
- HS ghép vần iêu.
- Vần iêu gồm có 2 âm ghép lại 
- HS khá nêu.
- HS đọc cá nhân.
- HS ghép.
- Tiếng diều có âm d đứng trước 
- HS đọc.
- HS ghép từ.
-  gồm có 2 tiếng 
- HS đọc từ.
- HS đọc cá nhân.
Hai vần giống nhau là có âm u ở cuối vần 
HS chơi 5 phút.
- HS nhẩm đọc.
- HS đọc 1từ/ em.
- HS nêu  
- HS đọc 
-  đều có vần iêu(yêu)
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát
- 2 HS nêu
- Hs theo dõi
- HS viết bảng.
- 1 HS nêu 
- Khi viết ta chú ý điểm đặt bút, dừng bút, nét nối, độ cao của chữ.
- HS viết bảng con.
- 2 Hs đọc toàn bài.
- HS đọc.
- Hs đọc nhóm đôi và thi đọc.
- Tranh vẽ chim tu hú kêu báo mùa vải chín
- 1 HS.
- Hiệu, thiều.
- HS đọc .
- HS đọc câu.
 -HS khá nêu.
- Ta chú ý điểm đặt bút
- HS viết từng dòng vào vở.
- Bé tự giới thiệu.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ.
- Các bạn đang tự giới thiệu với bạn về bản thân. 
 - Hs thi kể trước lớp
- HS nêu.
III.Củng cố –Dặn dò: 
 HS đọc bài cá nhân và đồng thanh.
 GV nhận xét giờ học. Về đọc bài 42. 
--------------------------------------***-----------------------------------
Thể dục 
(GV chuyên dạy)
--------------------------------------***-----------------------------------
Toán:
Tiết 40 : LUYệN TậP 
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp học sinh củng cố về :
Toán trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
Tính chất của phép trừ
Kỹ năng:
Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
33’
Khởi động :
Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 5 
Cho học sinh đọc bảng trừ trong pbạm vi 5
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Luyện tập 
Hoạt động 1: ôn kiến thức cũ
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
HDDH: Mẫu vật, đồ dùng học toán
Giáo viên đính bảng mẫu vật.
à Ghi các phép tính có thể có.
Hoạt động 2: Thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập, bảng phụ
Bài 1 : Tính
Lưu ý: viết số thẳng cột
Bài 2 : Tính
Làm phép tính trừ với 3 số, ta làm thế nào?
Em có nhận xét gì bài 5 – 1 – 2 = 2 và 5 – 2 – 1 = 2
Bài 3 : Điền dấu: >, <, =
Muốn so sánh 1 phép tính với 1 số ta làm mấy bước?
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
Giáo viên đính tranh lên bảng
Bài 5 : Điền số
 5 – 1 = ?
Vậy 4 + ? = 4
Củng cố, dặn dò:
Trò chơi : ai nhanh , ai đúng 
Giáo viên giao cho mỗi dãy 1 băng giấy gồm 6 phép tính.
Nhận xét. 
Bài nào sai về làm lại, ôn lại các bảng cộng trừ trong phạm vi các số đã học.
Chuẩn bị bài số 0 trong phép trừ.
Hát
Học sinh đọc theo yêu cầu.
Học sinh quan sát và thực hiện ở bộ đồ dùng.
3 + 2 = 5
2 + 3 = 5
5 – 3 = 2
5 – 2 = 3
Học sinh làm bài, sửa miệng
Lấy số thứ 1 trừ số thứ 2 được bao nhiêu trừ số thứ 3 ra kết quả
Lớp làm, đại diện 3 dãy lên sửa bảng lớp
5 – 1 – 2 = 2 cũng bằng 5 – 2 – 1 = 2
Bước 1: tính
Bước 2: chọn dấu điền
Sửa bảng lớp, mỗi dãy 1 em.
Học sinh thi đua ghi phép tính có thể có. 2 dãy mỗi dãy 4 bạn.
Học sinh nêu : 4
Học sinh nêu : 0
Học sinh thi đua 3 dãy. Dãy nào làm xong trước dãy đó thắng.
Học sinh nhận xét 
Tuyên dương tổ nhanh đúng.
-------------------------------***---------------------------
Ngày soạn : ngày 22 tháng 10năm 2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Học vần
Kiểm tra định kì GKI
Đề do trường ra
-------------------------------***---------------------------
Thủ công 
(GV cvhuyên dạy)
-------------------------------***---------------------------
Sinh hoạt tuần 10
A/ Mục tiêu: 
- HS thấy được ưu nhược điểm của bản thân trong tuần để có hướng sửa chữa và phát huy.
- Rèn cho HS có thói quen phê và tự phê.
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật cho HS.
B/ Chuẩn bị:
 GV chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
C/ Các hoạt động dạy học:
1.Cho HS hát bài lớp chúng ta đoàn kết.
2. Tiến trình sinh hoạt:
 GV nhận xét ưu nhược điểm tuần qua:
Ưu điểm:
- Lớp đi học đầy dủ đúng giờ, vệ sinh sạch gọn.
- Tham gia học tập tương đối nghiêm túc, trong lớp học sôi nổi hăng hái nêu ý kiến xây dựng bài, tiêu biểu như bạn Giang, Duy , Nam, P Anh, Huyền, chữ viết có nhiều tiến bộ như Linh Trang, Đức, Anh Học tiến bộ nhiều như: Thu Huyền, Hảo.
- Đọc bài và tính có tiến bộ rõ rệt: Hoa , Ngọc Anh
- Lớp tham gia tập thể dục đều và tập tương đối chính xác các động tác thể dục.
- Lớp ta ngoan và lễ phép với mọi người lớn tuổi.
- ý thức chấp hành đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông tốt.
- Tham gia tốt việc nuôI lợn nhân đạo.
Nhược điểm: 
- Trong lớp vẫn còn có lúc một số bạn nói chuyện riêng trong giờ học như Đức, 
Ngọc, Đăng Nam, Phương Nam, Lê ánh.
- Hiện tượng đọc nhỏ, chữ viết chưa đẹp còn ở một số bạn Diệu Anh, Thành, Trang.
Phương hướng tuần tới: 
- Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
3.Kết thúc:
 - Cho HS thi biểu diễn văn nghệ.
----------------------------------***--------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 10.doc