Giáo án Lớp 1 Tuần 11 - Trường TH Mỹ Lạc A

Giáo án Lớp 1 Tuần 11 - Trường TH Mỹ Lạc A

Học vần:

au - âu

A- Mục đích yêu cầu:

- HS(cả lớp) đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.

- Đọc được các câu ứng dụng Hs(K,G) đọc trơn,HS(TB,Y) có thể đánh vần

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Bộ đồ dùng

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng, phần luyện nói.

C- Các hoạt động dạy - học.

 

doc 28 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 11 - Trường TH Mỹ Lạc A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng
Tuần 10
Thứ
Môn
Bài dạy
Đồ dùng
Giảm tải
Thứ hai
TV
au-âu
x
27/10/08
T
Luyện tập
Đ Đ
Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ
Thứ ba
TV
iu-êu
x
28/10/08
T
Phép trừ trong phạm vi 4
x
TC
Xé dán hình con gà
N
Ôn tập
x
Thứ tư
TV
Ôn tập
29/10/08
T
Luyện tập
TNXH
Ôn tập:con người và sức khỏe
Thứ năm
TV
Kiểm tra định kỳ
30/10/08
T
Phép trừ trong phạm vi 5
x
MT
Vẽ quả dạng tròn
Thứ sáu
TV
iêu –yêu
x
31/10/08
TD
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
ATGT
T(6);Không chạy trênn đường khi trời mưa
x
Chiều
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Đồ dùng
Giảm tải
Thứ ba
TV
Ôn tập
28/10/08
TV
Phụ đạo HS(Y) bồi HS(G)
T
Ôn tập
Thứ năm
TV
Ôn tập
30/10/08
T
Ôn tập
T
Phụ đạo HS(Y) bồi HS(G)
 Ngày soạn:26/10/08
 Ngày dạy:27/10/08
Học vần:
au - âu
A- Mục đích yêu cầu: 
- HS(cả lớp) đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Đọc được các câu ứng dụng Hs(K,G) đọc trơn,HS(TB,Y) có thể đánh vần
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng, phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết và đọc: cái kéo, leo trèo, trái đào
- Đọc đoạn thơ ứng dụng SGK
- GV nhận xét, bình điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới: 
1- Giới thiệu bài : (Trực tiếp)
- HS đọc theo GV: au - âu
2- Dạy chữ ghi âm:
au: 
a- Nhận diện vần: 
- Viết lên bảng vần au
- Hãy phân tích vần au ?
- Vần au có a đứng trước, u đứng sau.
b- Đánh vần vần và tiếng khoá.
- Vần au đánh vần như thế nào ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Yêu cầu HS tìm và gài vần au
- Tìm tiếp chữ ghi âm c và dấu ( \ ) để gài tiếng cau
-HS(cả lớp) a - u - au 
- HS sử dụng bộ đồ dùng gài
- Hãy đọc tiếng em vừa ghép
- ghi bảng: cau
- Hãy phân tích tiếng cau ?
- Hãy đánh vần tiếng cau ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: cây cau 
c- Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 5 HS đọc c- au - cau.
-HS(K) Tiếng cau có âm c đứng trước, vần au đứng sau, dâu
-HS(TB,Y) cờ - au - cau 
- Tranh vẽ cây cau
- HS(K,G) đọc trơn HS(TB,Y)đọc lại
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết lên bảng con.
âu: (quy trình tương tự
-So sánh au,âu
Giống: Kết thúc bằng u
Khác: âu bắt đầu bằng â.
d- Đọc từ ứng dụng: 
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải thích
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại toàn bộ bài
- 3 HS(K,G) đọc HS (TB,Y) đọc lại
- HS luyện đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT.
 Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
+ Viết câu ứng dụng lên bảng.
- GV hướng dẫn, đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát và nhận xét
- HS nêu, một vài em
- 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
b- Luyện viết: 
- Nêu yêu cầu và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS tập viết theo mẫu trong vở
c- Luyện nói:
- Nêu yêu cầu và giao việc
+ Gợi ý: 
- Trong tranh vẽ gì ?
- Người bà đang làm gì ?
- Hai cháu đang làm gì ?
- Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất ?
- Bà thường dạy các cháu điều gì ?
- Em có quý Bà không ?
- Em đã giúp Bà những việc gì ?
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học
+ Đọc lại bài trong SGK
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Học bài ở nhà
- Xem trước bài 40
- Chơi theo tổ
- 3HS đọc
 Ngàysoạn:26/10/08
Ngày dạy:27/10/08
Đạo đức:
Lễ phép với anh chị - nhường nhịn em nhỏ (T1)
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: Giúp HS hiểu được lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em mới hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ mới vui lòng.
2- Kĩ năng: HS biết yêu quý anh chị em của mình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
3- Thái độ: Có thái độ yêu quý anh chị em của mình
B- Tài liệu, phương tiện:
 - Vở bài tập đạo đức 
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ :
? Giờ đạo đức hôm trước ta học bài gì?
? Hãy kể 1 vài việc, lời nói em thường làm với ông bà, cha mẹ.
- GV nhận xét
- 3 HS trả lời
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hoạt động 1: Kể lại nội dung từng tranh 
( BT1)
- GV nêu yêu cầu và giao việc quan sát tranh BT1 và làm rõ nội dung sau:
- ở từng tranh có những ai?
- HS đang làm gì.
- Các êm có nhận xét gì về những việc làm của họ?
- HS quan sát và thảo luận theo cặp.
+ Cho 1 số HS trả lời chung trước lớp bổ sung kiến thức cho nhau.
- 1 vài HS trả lời trước lớp.
+ GV kết luận theo từng tranh.
3- Hoạt động 2: HS liên hệ thực tế
+ Yêu cầu 1 số HS kể về anh, chị em của mình.
- Em có anh, chị hay em nhỏ?
Tên là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? Em nhỏ như thế nào?
- Cha mẹ đã khen anh em, chị em như thế nào?
+ GV nhận xét và khen ngợi những HS biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- HS lần lượt nêu
4- Hoạt động 3: Nhận xét hành vi trong tranh (BT3).
- Hướng dẫn HS nối tranh 18 tranh 2 với nên và không nên.
- Trong tranh có những ai?
Họ đang làm gì? như vậy anh em có vui vẻ hoà thuận không?
- Việc làm nào là tốt thì nối với chữ " Nên" 
- Việc làm nào chưa tốt thì nối với chữ " Không nên"
- Yêu cầu HS giải thích nội dung, cách làm của mình theo từng tranh trước lớp.
+ GV kết luận:
Tranh 1: Anh giành đồ chơi ( ông sao) không cho em chơi cùng, không nhường nhịn em cần nối tranh này với không nên.
Tranh 2: Anh hướng dẫn em học chữ, cả 2 em đều vui vẻ  cần nối tranh này với "nên".
- HS thảo luận theo cặp và thực hiện BT.
5- Củng cố - dặn dò:
- Em cần lễ phép với anh chị như thế nào? Nhường nhịn em nhỏ ra sao?
- Vì sao phải lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ.
- Nhận xét chung giờ học.
- 2HS trả lời
 Ngày soạn :26/10/08
Ngày dạy:27/10/08
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố về phép trừ, thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 3.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
B. Đồ dùng dạy học.
GV cắt 1, 2, 3, ô vuông, hình tròn, mũi tên, bằng giấy, cắt một số ngôi nhà, con thỏ, số.
C. Đồ dùng dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
HS 1
HS 2
2 + 1 = 3
3 - 1 = 2
3 - 2 = 1 
1 + 2 = 3
- Yêu cầu HS đọc đọc bảng trừ trong phạm vi 3
-3 HS đọc
- GV nhận xét 
II. Dạy - Học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
Bài 1:(cả lớp)
- Bài yêu cầu gì?
- Tính
.
- HS làm SGK và nêu miệng kết quả.
 1 + = 3
 1 + = 2
1 + 3 = 4
 2 - 1 = 1
1 + 4 = 5
2 + 1 = 3
- Gọi HS dưới lớp nêu NX.
- GV NX ,sửa sai
Bài 2:( cả lớp)
- Bài yêu cầu gì?
- HS(K)
 Làm tính và ghi kết quả vào ô tròn.
- HD và giao việc.
- HS làm SGK sau đó lên bảng chữa
- GV nhận xét 
- HS khác nhận xét bài của bạn.
Bài 3 (cả lớp)
- HD HS nêu cách làm.
- Điền dấu (+) hoặc (-) vào ô trống để có phép tính thích hợp.
- Giao việc.
-GV chấm bài
- HS làm và đổi bài KT chéo.
- HS đọc bài của bạn và NX.
- GV nhận xét.
1 + 1 = 2
2 + 1 = 3
2 - 1 = 1
3 - 2 = 1
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
- 1HS.
- HS quan sát tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
a) Tùng có 2 quả bóng. Tùng cho Nam 1 quả. Hỏi Tùng còn mấy quả bóng.
 2 - 1 = 1
b) Có 3 con ếch nhảy đi 2 con hỏi còn mấy con ếch.
- GV nhận xét và cho điểm.
3 - 2 = 1
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học,tuyờn dương
* Về làm BT trong SBT.
Ngày soạn:27/10/08
Ngày dạy:28/10/08
Học vần:
iu - êu
A- Mục tiêu: 
- HS(cả lớp) đọc, viết được iu, êu, lưỡi dìu, cái phễu.
- Đọc được từ, câu ứng dụng HS(K,G đọc trơn, HS (TB,Y) có thể đánh vần
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó ?
B- Đồ dùng dạy - học: 
- Sách Tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt 1
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết và đọc: rau cải, sáo sậu, châu chấu
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- GV nhận xét bình điểm.
- 3 HS viết trên bảng, mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 2 - 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới.
1- Giới thiệu bài:.
2- Dạy vần.
iu: 
a- Nhận diện vần.
- GV ghi bảng vần iu
- HS đọc theo GV: iu - êu
- Hãy phân tích vần iu
b- Đánh vần: 
- Vần iu có i đứng trước, u đứng sau.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS(cả lớp) i - u - iu
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Y/c HS tìm và gài iu ,rìu
- HS sử dụng bộ đồ dùng gài iu - rìu
- Hãy phân tích tiếng rìu ?
- Tiếng rìu có r đứng trước iu đứng sau, dấu ( \ ) trên i
- Hãy đánh vần tiếng rìu ?
-HS(K) rờ - iu - riu - huyền - rìu
- HS(TB,Y) đánh vần 
- GV giơ lưỡi rìu cho HS xem và hỏi.
- Đây là cái gì ?
- GV ghi bảng: lưỡi rìu 
- Y/c HS đọc: iu, rìu, cái rìu
c- Viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS quan sát
- HS(TB) cái rìu
- HS đọc CN, nhóm, lớp
-5 HS đọc 
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con.
êu : (Quy trình tương tự)
- So sánh êu với iu
Giống: Kết thúc bằng u 
Khác: êu bắt đầu từ ê
Giống: Kết thúc bằng u 
Khác: êu bắt đầu từ 
d- Từ ứng dụng:
- Viết lên bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu, giải nghĩa nhanh, đơn giản
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
-1 -3 em đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
Tiết 2
Giáo viên 
Học sinh 
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc: 
+ Đọc bài 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
+ Đọc câu ứng dụng: GT (tranh)
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng câu ứng dụng lên bảng.
- GV đọc mẫu, 
- GV theo dõi, chỉnh sửa. 
- HS quan sát tranh và NX
- HS nêu, một vài em
- 2 HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
b- Luyện viết: 
- HD cách viết vở, giao việc.
- GV quan sát và chỉnh sửa cho HS.
- Chấm bài, nhận xét.
c- Luyện nói:
- HD và giao việc
+ Yêu cầu thảo luận: 
- Trong tranh vẽ những gì ?
- Theo em các con vật trong tranh đang làm gì?
- Trong số những con vật đó con nào chịu khó?
- Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là chịu khó ?
- Em đã chịu khó học bài và làm bài chưa ?
- HS tập viết theo mẫu trong vở
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay
- Để trở thành ...  và sức khoẻ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
	Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan.
2. Kỹ năng.
	- HS tự vệ sinh hàng ngày, các hoạt động thức ăn có lợi cho sức khoẻ.
	- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại cho sức khẻo.
3. Thái độ.
	Có thói quen làm vệ sinh hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm một số tranh ảnh về các hoạt động vui chơi, học tập, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai.
	- Hồ dán, giấy to, kéo.
C. Các hoạt dộng dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC.
- Chúng ta cần phải nghỉ ngơi khi nào?
- Thế nào là nghỉ ngơi đúng cách.
Vài HS nêu.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Khởi động.
Trò chơi 
- Mục đích tạo ra không khí sôi nổi trong tiết học.
- Lưu ý: Khi gần kết thúc trò chơi GV có những câu hát hướng vào học bài.
- HS chơi theo hướng dẫn.
VD: GV hát: "Hôm nay” Quê hương tươI đẹp” yêu cầu chúng ta học hành thật chăm"
2. Hoạt động1: Làm việc với phiếu.
- Mục đích: Củng cố các kiến thức cơ bản về bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan.
+ Cách làm:
- GV phát phiếu cho các nhóm.
ND phiếu như sau:
- Cơ thể người gồm có: .. phần. Đó là ..
- Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là: 
- Chúng ta nhận biết thế giới xung quang nhờ có .
- HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu bài tập.
- GV gọi đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét bổ xung.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
3. Hoạt động 2:
Gắn tranh theo chủ đề.
- Mục đích: Củng cố các kiến thức và hành vi vệ sinh hàng ngày.
- Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
+ Các làm.
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa to.
- Yêu cầu HS gắn tranh vào bìa với các hoạt động nên và không nên.
- HS làm việc theo tổ, gắn tranh theo yêu cầu của giáo viên.
-Yêu cầu nhóm lên trình bày sản phẩm của mình, các nhóm khác xem và NX.
- Đại diện các nhóm lên trình bày SP của mình giải thích cho cả lớp nghe về bức tranh vừa dán.
- KL. GV khen ngợi các nhóm đã làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh đẹp.
4. Hoạt động 3:
Kể về 1 ngày của em.
+ Mục đích:
- Củng cố khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh ăn uống, hoạt động nghỉ ngơi hàng ngày để có sức khoẻ tốt.
- HS tự giác thực hiện các nếp sống hợp vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khẻo.
+ Cách làm:
- yêu cầu HS nhớ và kể lại những việc làm hàng ngày của mình cho cả lớp nghe.
- HS lần lượt kể.
- GV gợi ý:
- Buổi sáng ngủ dậy em làm những gì?
- Buổi trưa em ăn những thứ gì?
- Đến trường giờ ra chơi em chơi những trò gì?
KL: Những việc lên làm hàng ngày để giữ vệ sinh có một sức khoẻ tốt.
 HS nghe và ghi nhớ.
4.Củng cố dặn dò:
-HS chơI trò choi nhanh tay nhanh mắy -HS chơI cả lớp
-GV nhận xét tuyên dương
Ngày soạn:29/10/08
Ngày dạy:30/10/08
Học vần
Kiểm tra định kỳ
 Ngàysoạn:29/10/08
Ngày dạy:30/10/08
Toán:
Phép trừ trong phạm vi 5
A. Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.	
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
- Giải dực bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5.
B. Đồ dùng dạy - học. 
- Phóng to các hình SGK
C. Các hoạt độ dạy học
 Giáo viên
 Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh lên bảng: 
- 2 học sinh lên bảng: 4 - 2 - 1 = 1
 3 -1 + 2 = 4
- cho dưới lớp làm vào bảng con.
- HS làm vào bảng con
II. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5
+ Bước 1: Giới thiệu lần lượt các phép trừ: 5 - 1 = 4; 5 - 2 = 3; 5 - 3 = 2; 5 - 4 = 1
(Tương tự như giá trị phép trừ trong phạm vi 3 & 4)
VD: Giới thiệu phẻp trừ : 5 - 1 như sau
- Cho học sinh quan sát hình vẽ
- HS quan sát và nêu bài toán 5 quả cam , lấy đi 1 quả cam hỏi còn mấy quả cam ?
- Cho học sinh nêu phép tính tương ứng
- 5 - 1 = 4
- GV ghi bảng: 5 - 1 = 4
- Yêu cầu học sinh đọc 
- học sinh đọc '' Năm trừ một bằng bốn''
 5 - 1 = 4 5 - 3 = 2
 5 - 2 = 3 5 - 4 = 1
+ Bước 2: Tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng trừ bằng cách chocác em đọc một vài lượt rồi xoá dần các số, đến xoá từng dòng
- HS thi dua xem ai đọc đúngvà nhanh thuộc
Bước 3: Hướng dẫn cho học sinh biết mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. (So sánh thứ tự như phép cộng trong pham vi 4 )
3. Luyện tập 
Bài 1: (cả lớp)
- Bài yêu cầu gì?
 - HS(K)tính
- HS làm SGK sửa bảng 
 2 - 1 = 1 4 -1 =3
- Giáo viên nhận xét sửa sai
 3 - 1 = 2 5 - 1 = 4
 Bài 2: (cả lớp)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
 - HS(K,G) tính
- HS làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo. 
 Ghi bảng
 1 + 4= 5 5 - 1= 4
 4 +1 = 5 5 - 1 = 4
- Trong các phép tính trên có những số nào?
- Số 1 và số 5
- Chúng có đứng ở vị trí giống nhau không?
- HS(TB) không
- GV chỉ vào phép tính rồi nói: Một cộng 4 bằng năm, ngược lại năm trư một bằng 4. Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài3: (cả lớp)
 -HS nêu yêu cầu
 - HS làm SGK 
- Cho 3 học sinh lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con theo tổ .
-HS chú ý lắng nghe 
 - GV nhận xét, chỉnh sửa
- HS nhận xét kết quả 
- HS làm rồi lên bảng chữa
 Bài 4: 
- Cho HS quan sát từng phần, nêu đề toán và viếtphép tính thích hợp.
 a) 5 - 3 = 2
 - GV nhận xét bình điểm.
 b) 5 - 1 = 4
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh thi đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 
 - Mổi tổ cử 2 em thi đọc
- Đại diện tổ nào đọc thuộc, to sẽ thắng
 - NX chung giờ học
Ngàysoạn:29/10/08
Ngày dạy:30/10/08
Mỹ thuật
Vẽ quả dạng tròn
(GV chuyên dạy)
Ngày soạn:30/10/08
Ngày dạy:31/10/08
Học vần:
iêu – yêu
A- Mục tiêu: 
-HS(cả lơp) đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Đọc được từ, câu ứng dụng HS(K,G) đọc trơn HS(TB,Y) đánh vần
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
B- Đồ dùng dạy học: 
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy và học.
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết và đọc: líu lo, chịu khó, cây nêu
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét bình điểm.
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con 
- 3HS đọc.
II- Dạy – học bài mới: 
1- Giới thiệu 
2- Nhận diện vần: 
- HS đọc theo GV: iêu – yêu.
a- Nhận diện vần: 
- Hãy phân tích vần iêu ?
- Đánh vần
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Đánh vần tiếng, từ khoá: 
- Y/c HS gài vần iêu
- Hãy thêm d và dấu ( \ ) vào iêu để được tiếng diều.
- Ghi bảng: diều
- Hãy phân tích tiếng diều ?
- Hãy đánh vần tiếng diều.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Y/c đọc.
+ Cho HS xem tranh vẽ (diều sáo)
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Diều sáo (là loại diều có gắn sáo lên khi thả bay lên thì phát ra tiếng vi vu như tiếng sáo) 
- Vần iêu có iê đứng trước, u đứng sau.
-Cả lớp i- ê – u – iêu
- HS sử dụng hộp đồ ing gài:
 -iêu – diều
- HS(K) đọc: diều HS(TB) đọc lại
- Tiếng diều có d đứng trước iêu đứng sau, dấu ( \ ) trên ê
- HS(TB,Y) dờ – iêu – diêu – huyền – diều 
- HS(K) đọc: diều
- Cánh diều
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
c- Viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con.
Yêu: ( quy trình tương tự)
- So sánh yêu với iêu
- Giống: Phát âm giống nhau
- Khác: Yêu bắt đầu bằng y.
c- Viết: Lưu ý cho Hs nét nối giữa các con chữ.
- HS làm theo HD của GV.
d- Đọc từ ứng dụng: 
- Ghi bảng từ ứng dụng:
- GV giải nghĩa đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- 4HS(K,G) đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc nối tiếp.
Tiết 2
Giáo viên 
Học sinh
3- Luyện đọc: 
a- Luyện đọc: 
+ Luyện đọc bài tiết 1
- GV nhận xét, chỉnh sửa
HS đọc CN, nhóm, lớp
+ Đọc câu ứng dụng: 
 - Cho HS quan sát tranh
- HS quan sát và nhận xét.
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh để hiểu rõ nội dung tranh.
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 1 Hs(TB) nêu, HS khác nhận xét
- 3 HS(K,G) đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
b) Luyện viết: 
- GV HD và giao việc
- GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn cách viết cho HS.
- HS tập viết trong vở tập viết.
c) Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu 
- GV HD và giao việc
- HS quan sát tranh, thảo luận.
+ Yêu cầu thảo luận: 
- Trong tranh vẽ những gì?
- Theo em các con vật trong tranh đang làm gì? 
- Trong những con vật đó con nào chịu khó? 
- Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là chịu khó?
- Em đã chịu khó học bài và làm chưa?
- Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì? và làm NTN?
- Cấc con vật trong tranh có đáng yêu không? Con thích con vật nào nhất? Vì sao? 
Nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay.
4. Củng cố – Dặn dò: 
Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học 
- Đọc lại bài trong SGK
- Nhận xét chung trong giờ học 
- Chơi theo tổ 
- 3HS đọc
Ngày soạn:30/10/08
Ngày dạy:31/10/08
Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
(GV chuyên dạy)
ATGT(t6):Không chạy trên đường khi trời mưa
I.Mục tiêu:
-Giúp HS nhận biết được sự nguy hiểm khi chạy trên đường lúc trời mưa
-Giúp HS có ý thức không chạy trên đường khi trời mưa, nhất là nơi ở có nhiều xe cộ qua lại
II. Nội dung:
-Ôn lại các kiến thúc đã học các bài trước 
-HS quan sát tranh để nhận biếtsu75 nguy hiểm khi chạy trên đường có nhiều xe cộ đI lại khi trời mưa 
-Khi ghi nhớ ý nghĩa bài học 
III. Chuẩn bị
-Sách Pokemon
IV .Phương pháp
-Quan sát thảo luận đàm thoại
-HS thảo luận nhóm
V. Gợi ý các hoạt động 
 Kỹ thuật 1: Giới thiệu bài
 Kỹ thuật 2:Quan sát tranh và thảo luận câu hỏi
-GV chia nhóm 
+Nhóm 1,2.3, quan sát nêu lên nội dung dủa mổi bức tranh theo thứ tự 1, 2, 3 
+4 nhóm nêu nội dung của 3 bức tranh
+ Các nhóm HS thảo lưa65n về nội dung các bức tranh rồi cử đại diện lên trình bày ý kiếncủa nhóm
-GV hỏi:
+ Hành động của hai bạn Nam và Bo ai sai ,ai đúng?
+ Việc bạn Nam chạy ra đường tắm mưa cóa nguy hiểm không ?nguy hiểm như thế nào?
- Hs trả lới 
-Các em nhận xr1t bổ sung 
 Kết luận:
Không chạy trên đường nhất là trời mưa khi có nhiều xe cộ qua lại
 Kỹ thuật 3:Thực hành theo nhóm 
-Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến 
-Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung
-GV nhận xét khen ngợi HS có câu trả lời đúng 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 Tuan 11(7).doc