Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Giáo viên: Bùi Thị Mai Hương

Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Giáo viên: Bùi Thị Mai Hương

Tiết 1+ 2: Môn : Học vần

BÀI : ÔN - ƠN

I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo Ôn, ơn.

 -Đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

 -Nhận ra ôn, ơn trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng :

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

III.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC : Hỏi bài trước.

Đọc sách kết hợp bảng con.

Viết bảng con.

GV nhận xét chung.

2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng.

Gọi 1 HS phân tích vần ôn.

Lớp cài vần on.

GV nhận xét.

So sánh vần ôn với on.

HD đánh vần vần ôn.

Có ôn, muốn có tiếng chồn ta làm thế nào?

Cài tiếng chồn.

GV nhận xét và ghi bảng tiếng chồn.

Gọi phân tích tiếng chồn.

GV hướng dẫn đánh vần tiếng chồn.

Dùng tranh giới thiệu từ “con chồn”.

Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Giáo viên: Bùi Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 c a b d & ? c a b
Ngày soạn: ................................. 
Ngày dạy: ................................... 
Tiết 1+ 2: Môn : Học vần
BÀI : ÔN - ƠN
I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo Ôn, ơn.
	-Đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
	-Nhận ra ôn, ơn trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.
II.Đồ dùng dạy học: 	-Tranh minh hoạ từ khóa.-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3'
25'
10'
5'
20'
2'
1'
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ôn.
Lớp cài vần on.
GV nhận xét.
So sánh vần ôn với on.
HD đánh vần vần ôn.
Có ôn, muốn có tiếng chồn ta làm thế nào?
Cài tiếng chồn.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chồn.
Gọi phân tích tiếng chồn. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng chồn. 
Dùng tranh giới thiệu từ “con chồn”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng chồn, đọc trơn từ con chồn.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần ơn (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: ôn, con chồn, ơn, sơn ca.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng:
Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mỡn.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mỡn.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tiết 2
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
 GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Mai sau khôn lớn.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Mai sau lớn lên con mơ ước điều gì?
Tại sao con thích nghề đó?
Bố mẹ con làm nghề gì?
Muốn thực hiện được ước mơ của mình bây giờ con phải làm gì?
Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV:
Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.
Trò chơi: Em tìm tiếng mới.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1: gần gũi. N2:khăn rằn.
CN 1em
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
Giống nhau: kết thúc bằng n.
Khác nhau: ôn bắt đàu bằng ô.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm ch đứng trước vần ôn và thanh huyền trên đầu vần ôn.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng chồn.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau: kết thúc bằng n.
Khác nhau: ô và ơ đầu vần.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
ôn, khôn lớn, cơn, mơn mỡn.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
Toàn lớp.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Tiết 3:Môn : Toán
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học.
-Phép cộng, phép trừ với số 0.
 	-Quan sát tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3'
1'
25'
2'
1'
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về việc thực hiện các phép tính cộng và trừ trong phạm vi đã học.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:
Cho học sinh làm VBT.
GV gọi học sinh chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu cách tính của dạng toán này.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.
Cô phát phiếu bài tập 2 và 3 cho học sinh làm.
Gọi học sinh nêu kết qủa. 
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán.
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Câu hỏi khắc sâu kiến thức:
Khi cộng hoặc trừ một số với 0 thì kết qủa thu được như thế nào?
Cho 2 số, biết tổng hai số đó là 3 và hiệu cũng bằng 3. Tìm hai số đó?
5.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :
1 em nêu “ Luyện tập chung”
vài em lên bảng nêu kết qủa.
Học sinh nêu: Luyện tập chung.
Học sinh làm VBT.
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh nêu kết qủa gọi học sinh khác nhận xét.
Có 4 con hươu, 1 con hươu chạy đi. Hỏi còn lại mấy con hươu? 4 – 1 = 3 (con hươu)
Có 3 con hươu, thêm 1 con hươu nữa. Hỏi có tất cả mấy con hươu? 3 + 1 = 4 (con hươu)
Học sinh nêu tên bài.
Bằng chính số đó.
Học sinh nêu phép tính:
3 + 0 = 3 hay 3 – 0 = 3.
Tiết 4: Môn : Đạo đức:
BÀI : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ.
I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch.
-Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
-Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.
-Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
3'
1'
15'
15'
2'
1'
1.KTBC: 
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
Học sinh QS tranh bài tập 1 qua đàm thoại.
GV nêu câu hỏi:
Các bạn nhỏ trong trang đang làm gì?
Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?
GV kết luận: các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một Quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nan.
Hoạt động 2:
QS tranh bài tập 2 và đàm thoại.
Những người trong tranh đang làm gì?
Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?
Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (đối với tranh 1 và 2)
Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với trang 3)
Kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho một nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh (giáo viên đính Quốc kì lên bảng vừa chỉ vừa giới thiệu).
Hoạt động 3:
Học sinh làm bài tập 3.
Kết luận: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng. 
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
- Giáo dục HS khi chao cờ phải biết trang nghiêm như thế nào
Gọi nêu nội dung bài.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Vài HS nhắc lại.
Tự giới thiệu nơi ở của mình.
Nhật Bản, Việt Nam,Trung Quốc, Lào
Vài em nhắc lại.
Học sinh đàm thoại.
Nghiêm trang khi chào cờ.
Rất nghiêm trang.
Họ tôn kính Tổ quốc.
Vì Quốc kì tượng trưng cho một nước.
Vài em nhắc lại.
Theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình.
Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học.
Học sinh vỗ tay.
Ngày soạn: ................................. 
Ngày dạy: ................................... 
Tiết 1+2; Môn : Học vần
BÀI : EN- ÊN
I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo en, ên.
	-Đọc và viết được en, ên, lá sen, con nhện.
	-Nhận ra en, ên trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
II.Đồ dùng dạy học: 	-Tranh minh hoạ từ khóa.
	-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3'
25'
10'
5'
20'
5'
1'
1.KTBC : .
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần en, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần en.
Lớp cài vần en.
GV nhận xét.
So sánh vần en với on.
HD đánh vần vần en.
Có en, muốn có tiếng sen ta làm thế nào?
Cài tiếng sen.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng sen.
Gọi phân tích tiếng sen. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng sen. 
Dùng tranh giới thiệu từ “lá sen”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng sen, đọc trơn từ lá sen.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần ên (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: en, lá sen, ên, con nhện.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng:
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Nhà Dế Mèn ở gần bải cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
 GV nhận xét và sửa sai.
Lu ... ái, phẳng. Trình bày sản phẩm hoàn chỉnh.
II.Đồ dùng dạy học: Mẫu xé dán các hình đã học, giấy màu, hồ dán, bút chì,
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1'
3'
30'
5'
2'
1'
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu chương đã học và việc kiểm tra hết chương.
Giáo viên chép đề lên bảng để học sinh thực hiện
Đề: Em hãy chọn màu và xé, dán một trong các nội dung của chương?
Xé dán hình ngôi nhà.
Xé dán con vật mà em yêu thích.
Xé dán hình quả cam.
Xé dán hình cây đơn giản.
Yêu cầu: Xé xong em hãy sắp xếp dán lên tờ giấy nền và trình bày sao cho cân đối, đẹp.
Giáo viên cho học sinh đọc lại đề và gợi ý học sinh chọn nội dung thích hợp theo bản thân.
Trước khi học sinh thực hành Giáo viên cho xem lại các sản phẩm đã học trong các tiết trước.
Nhắc các em giữ trật tự và dọn vệ sinh khi hoàn thành công việc.
*.Đánh gía sản phẩm:
Xếp loại hoàn thành:
Chọn màu phù hợp nội dung bài.
Đường xé đều, xé dán cân đối.
Cách ghép dán và trình bày cân đối.
Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp.
Xếp loại chưa hoàn thành:
Đường xé không đều, xé hình không cân đối.
Ghép dán hình không cân đối.
Gọi học sinh chọn bài đẹp chưng bày trước lớp.
*.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán một số hình đơn giản.
4.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em có sản phẩm tốt.
Chuẩn bị tiết sau.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh đọc lại đề bài trên bảng.
Học sinh lắng nghe YC của Giáo viên .
Học sinh nêu những hình em có thể chọn để xé dán,
Học sinh thực hành xé dán theo việc lựa chọn của mình.
GV cùng học sinh phối hợp đánh giá sản phẩm của học sinh.
Chưng bày sản phẩm đẹp tại lớp.
Nêu tựa bài.
Ngày soạn: ................................. 
Ngày dạy: ................................... 
Tiết 1+2: Môn : Học vần
BÀI : UÔN -ƯƠN
I.Mục tiêu:-HS hiểu được cấu tạo vần uôn, ươn.
	-Đọc và viết được uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
	-Nhận ra uôn, ươn trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HỌC SINH
3'
25'
5'
25'
5'
1'
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uôn, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uôn.
Lớp cài vần uôn.
GV nhận xét 
So sánh vần: uôn với iên
HD đánh vần vần uôn.
Có uôn, muốn có tiếng chuồn ta làm thế nào?
Cài tiếng chuồn.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuồn.
Gọi phân tích tiếng chuồn. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuồn. 
Dùng tranh giới thiệu từ “chuồn chuồn”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng chuồn, đọc trơn từ chuồn chuồn.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươn (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: uôn, chuồn chuồn, ươn, vươn vai.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng:
Cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Trong tranh vẽ những con gì?
Con có biết có những loại chuồn chuồn nào không? Hãy kể tên loại chuồn chuồn đó?
Con có thuộc câu tục ngữ ca dao nào nói về con chuồn chuồn không?
Con đã trông thấy cào cào, châu chấu chưa?
Hãy tả lại một vài đặc điểm của chúng?
Cào cào, châu chấu thường sống ở đâu?
Con có biết mùa nào thì có nhiều cào cào, châu chấu không?
Muốn bắt được cào cào, châu chấu, chuồn chuồn ta phải làm như thế nào?
Bắt được chuồn chuồn con sẽ làm gì?
Có nên ra nắng để bắt chuồn chuồn, châu chấu hay không?
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần
GV Nhận xét cho điểm
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết 
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần uôn và ươn. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : viên phấn. N2 :yên ngựa.
Học sinh nhắc.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau: Kết thúc bằng n.
Khác nhau: uôn bắt đầu uô.
u – ô – n – uôn.
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm ch đứng trước vần uôn thanh huyền nằm trên đầu vần uôn.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng chuồn chuồn.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : Kết thúc bằng n
Khác nhau : uô và ươ đầu vần.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
Cuộn, muốn, lươn, vườn.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần uôn, ươn.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Tiết 3: Môn : Hát
BÀI : ÔN ĐÀN GÀ CON
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc 2 lời ca bài hát: Đàn gà con
-Biết thực hiện các động tác phụ hoạ theo tiết tấu bài hát.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ 
-GV thuộc bài hát.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3'
1'
15'
15'
2'
1'
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
*Ôn bài hát “Đàn gà con” 2 lời của bài hát.
Giáo viên hát mẫu.
Gọi từng tổ Học sinh hát, nhóm hát.
GV chú ý để sửa sai.
Hoạt động 2 :
Hát kết hợp phụ hoạ.
Gọi HS hát kết hợp phụ hoạ.
Gọi HS hát kết hợp vỗ tay.
Gọi HS hát và gõ theo tiết tấu.
Tổ chức cho học sinh biểu diển bài hát.
Thi đua giữa các tổ nhóm biểu diển.
3.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác của bài hát.
HS hát lại bài hát vừa ôn.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò về nhà:
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại
Học sinh lắng nghe.
Học sinh hát.
Lớp hát kết hợp múa.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Lớp hát và gõ phách
Hát thi giữa các tổ.
Các tổ thi biểu diển.
Học sinh nêu.
Lớp hát đồng thanh.
Tiết 5: 	 .NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. 
 A/ Mục tiêu :
¡ Đánh giá các hoạt động tuần 9 phổ biến các hoạt động tuần 10.
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần sau .
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 C/ Lên lớp :	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài mới:
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần tới .
-GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập , về lao động , về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn xem trước bài mới .
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 12..doc