Học vần
bài 46: ôn - ơn
A. Mục tiêu:
- Đọc viết đợc ôn, ơn, con chồn sơn ca
- Đọc đợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:ngời"Mai sau khôn lớn"
B. Đồ dụng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết và đọc: bạn thân, gắn bó, dặn dò
- Đọc từ câu ứng dụng
- GV nhạn xét cho điểm
II. Dạy - Học bài mới:
1. giới thiệu bài
2. Dạy vần:
Ôn
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ôn
- Vần ôn do mấy âm tạo nên?
- Hãy so sánh ôn với an?
- hãy phân tích vần ôn?
b. Đánh vần:
Vần: Vần ôn đánh vần nh thế nào?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Tiếng khoá:
- Cho HS tìm và gài vần ôn
- Tìm tiếp âm ch và dấu (` ) để ghép thành tiếng chồn .
- Ghi bảng: Chồn
- Hãy phân tích tiếng chồn?
Tuần 12: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010. Học vần bài 46: ôn - ơn A. Mục tiêu: - Đọc viết được ôn, ơn, con chồn sơn ca - Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:người"Mai sau khôn lớn" B. Đồ dụng dạy - học: - Sách tiếng việt 1 tập 1 - Bộ ghép chữ tiếng việt - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Viết và đọc: bạn thân, gắn bó, dặn dò - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - Đọc từ câu ứng dụng - 1 số em - GV nhạn xét cho điểm II. Dạy - Học bài mới: 1. giới thiệu bài - HS đọc theo GV : Ôn , Ơn 2. Dạy vần: Ôn a. Nhận diện vần: - Ghi bảng vần ôn - Vần ôn do mấy âm tạo nên? -Vần ôn do 2 âm tạo nên là âm ô và n - Hãy so sánh ôn với an? - Giống: Kết thúc bằng n - hãy phân tích vần ôn? - Vần ôn có ô đứng trước, n đứng sau b. Đánh vần: Vần: Vần ôn đánh vần như thế nào? - Ô - nờ - Ôn - GV theo dõi, chỉnh sửa - ( HS đánh vần: CN, Nhóm, lớp) - Tiếng khoá: - Cho HS tìm và gài vần ôn - Tìm tiếp âm ch và dấu (` ) để ghép thành tiếng chồn . - HS sử sụng bộ đồ để gài ôn - chồn - Ghi bảng: Chồn - HS đọc - Hãy phân tích tiếng chồn? - Tiếng chồn có âm ch đứng trước, vần ôn đứng sau, dấu (` ) trên ô - Tiếng chồn đánh vần như thế nào ? - Chờ - ôn - hôn - huyền - chồn - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần, đọc trơn ( CN, nhóm) - Từ khoá: - Treo tranh lên bảng và hỏi - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ con chồn - Ghi bảng: Con chồn - HS đọc trơn: CN , nhóm , lớp - HS đọc: Ôn - chồn - con chồn Ơn: ( quy trình tương tự ) - so sánh vần ơn với ôn Giống: Kết thúc bằng n Khác: vần ôn bắt đầu bằng ô - 1 vài em c. viết: - HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con d. Đọc từ ứng dụng: - GV lên bảng từ ứng dụng - 3 HS - GV đọc và giải nghĩa từ - HS đọc CN, Nhóm ,lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa. Tiết 2 3. luyện tập: (30’) a. Luyện đọc: (+) Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp ) - HS đọc nhóm, CN, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa (+) Đọc câu ứng dụng: GT tranh - HS quan sát tranh và nhận xét - Tranh vẽ gì ? - Đàn cá đang bơi lội - Đàn cá bơi lội như thế nào? - Trong từ "bận rộn" tiếng nào có vần mới được vừa học? - Rộn - Khi đọc gặp dấu phẩy chúng ta phải chú ý điều gì? - Ngắt hơi đúng chỗ - GV đọc mẫu và hướng dẫn - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV theo dõi chỉnh sửa b. Luỵên viết: ôn , con chồn, ơn, sơn ca - GV hướng dẫn giao việc - HS luỵên viết trong vở tập viết - GV nhận xét bài viết c. Luyện nói theo chủ đề: " Mai sau khôn lớn " - GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và trả lời - Bức tranh vẽ gì? - một bạn nhỏ , chú bộ đội cưỡi ngựa - Mai sau lớn lên em mơ ước được làm gì? - HS trả lời + Gợi ý - Mai sau bạn thích làm nghề gì ? - Tại sao bạn lại thích nghề đó? - Bố mẹ bạn làm nghề gì ?... 4.Củng cố - Dặn dò: (5’) - GV chỉ bảng cho học sinh đọc bài + Trò chơi:Tìm tiếng mới - chơi theo tổ - Nhận xét chung giờ học - Xem trước bài 47 Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: Học sinh được củng cố về: - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Phép cộng, phép trừ với số 0 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh BT4 C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh lên bảng làm bài tập 5 - 3 + 0 = 5 - 3 + 0 = 4 - 0 + 1 = 4 - 0 + 1 = - Giáo viên nhận xét và cho điểm II. HD học sinh làm bài tập trong SGK Bài 1: bảng - Bài yêu cầu gì? - Tính và ghi kết quả phép tính - Cho 2hs lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột 4 + 1 =5 5 - 2 = 3 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2.. - Dưới lớp mỗi tổ làm 1 cột tính - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa Bài 2: Sách - Yêu cầu học sinh nêu cách tính của dạng toán này. - Thực hiện lần lượt từ trái sang phải: - Cho học sinh làm trong đó sau đó 3 em lên bảng chữa. - Học sinh làm bài tập theo hướng dẫn Bài3: Sách - Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào ô trống - Cho học sinh làm trong vở sau đó gọi ba em lên bảng chữa -Giáo viên nhận xét,chỉnh sửa Bài 4: - Bài Y/C ta phải làm gì? - QS tranh, đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp. - G/V giao việc cho HS - HS làm rồi lên bảng chữa a. Có hai con vịt trong vườn, hai con nữa chạy tớ, hỏi tất cả có mấy con vịt? 2+2= 4 b- có bốn con hươu,1 con đã chạy đi.Hỏi còn lại mấy con ? 4 - 1 = 3 III. Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét chung giờ học D : Làm bài tập trong vở bài tập. Chiều: Học vần Luyện đọc bài 46 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đọc, viết được: ôn, con chồn, ơn, sơn ca. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: iêu, yêu 2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập (20’) Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: ôn, ơn. Viết: - GV đọc cho HS viết: ôn, con chồn, ơn, sơn ca. * Tìm từ mới có vần vừa học cần ôn: - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ, có chứa vần ôn, ơn. * Cho HS làm vở bài tập. - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được các từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới. - HS đọc từ cần viết sau đó viết đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 3. Hoạt đông 3: Củng cố, dặn dò (5’) - Thi, đọc viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. Toán Luyện tập thực hành A. Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Phép cộng, phép trừ với số 0 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu thuộc bảng cộng trong những phạm vi đã học. - Một vài em đọc - Giáo viên nhận xét và cho điểm II. HD học sinh làm bài tập trong VBT Bài 1: - Bài yêu cầu gì? - Tính và ghi kết quả phép tính - Cho 2hs lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột 4 + 1 =5 5 - 2 = 3 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2.. - Dưới lớp mỗi tổ làm 1 cột tính - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu cách tính của dạng toán này. - Thực hiện lần lượt từ trái sang phải: - Cho học sinh làm trong đó sau đó 3 em lên bảng chữa. - Học sinh làm bài tập theo hướng dẫn Bài3: - Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào ô trống - Cho học sinh làm trong vở sau đó gọi ba em lên bảng chữa -Giáo viên nhận xét,chỉnh sửa Bài 4: - Bài Y/C ta phải làm gì? - QS tranh, đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp. - HS làm rồi lên bảng chữa III. Củng cố - dặn dò: ( 2’) - Nhận xét chung giờ học Đạo đức Nghiêm trang khi chào cờ A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được, nghiêm trang khi chào cờ là đứng thẳng, mắt hướng về lá cờ tổ quốc và không được đùa nghịch nói chuyện riêng, làm việc riêng - Biết chào cờ 1 cách nghiêm trang. - Tôn kính lá cờ tổ quốc tự hào chào cờ. B. Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 - Lá cờ tổ quốc. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Em đã lễ phép với anh chị mình NTN? - Em có em bé không? Em đã nhường nhịn em ra sao? - 1 vài em trả lời II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động1: Tìm hiểu Quốc kỳ quốc ca. - Giáo viên treo lá quốc kỳ - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời - Lá cờ việt nam có màu gì? - Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cánh? - Giáo viên giới thiệu quốc ca. - Giáo viên tổng kết: - Học sinh chú ý lắng nghe. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tư thế chào cờ + Giáo viên giới thiệu việc chào cờ thông qua đàm thoại ngắn. - Khi chào cờ, các em đứng như thế nào? - Học sinh trả lời? + Giáo viên làm mẫu tư thế đứng khi chào cờ Khi chào cờ bạn học sinh đứng như thế nào? - Tay của bạn để ra sao? - Mắt của bạn nhìn vào đâu? + Giáo viên tổng kết. 4. hoạt động 3: Học sinh tập chào cờ. + Giáo viên treo lá Quốc kỳ lên bảng rồi yêu cầu cả lớp thực hiện tư thế chào cờ. - Học sinh thực hiện tư thế chào cờ. - Bạn thực hiện đúng hay sai? Vì sao? - Học sinh trả lời - Nếu sai thì phải sửa như thế nào ? + Giáo viên nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi chào cờ đúng - Thi giữa các tổ - Nhận xét chung giờ học Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010. Học vần Bài 47: en - ên (2 tiết) A. Mục đích yêu cầu: - HS đọc và viết được: en, ên , lá sen, con nhện - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên bên dưới. B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: Khôn lớn, cơn mưa - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - Đọc cau ứng dụng SGK - 2 học sinh đọc - GV nhận xét cho điểm II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài - HS đọc theo giáo viên 2. Dạy vần: en a. nhận diện vần: - Ghi bảng vần en - Vần en do mấy âm tạo nên? - Vần en do 2 âm tạo nên là e và n - Hãy so sánh vần en với on? - Giống: Đều kết thúc = n - Khác: en bắt đàu = e - Hãy phân tích vần en? - Vần en có e đứng trước, âm n đứng sau b. Đánh vần: Vần: - Vần en đánh vần như thế nào? - e - nờ - en (HS đánh vần CN, nhóm lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa - Yêu cầu học sinh gài tiếng sen - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài en - sen - GV ghi bảng: Sen - HS đọc - Hãy phân tích tiếng sen - Tiếng sen có âm s đứng trước vần en đứng sau - Hãy đánh vần tiếng sen - Sờ - en - sen - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần, NC , nhóm lớp - Yêu cầu - Đọc trơn Từ khoá - Treo tranh cho học sinh quán sát - Tranh vẽ gì - Một số học sinh nêu - Ghi bảng: lá sen(GT) ên: (Quy trình tương tự) - So sánh vần ên với en - Giống: Kết thúc bằng n - Khác: Bắt đầu bằng ê - HS đọc trơn: CN, nhóm lớp c. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - HS viết lên bảng con d. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu, giải nghĩa nhanh, đơn giản - GV theo dõi chỉnh sửa Tiết 2 3. Luyện tập: (30’) - Luyện đọc: + Đọc bài (T1) - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng: GT tranh - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - ... thủ công các màu. - Giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay. C. Nội dung ôn tập: 1. Ôn tập: - Yêu cầu học sinh nêu các nội dung của chương. - Trong chương đã học các bài + Xé, dán các hình vuông, hình, chữ nhật, hình tam giác, hình tròn. + Xé dán hình quả cam. + Xé dán hình cây, hình con gà con. - Yêu cầu học sinh nêu các bước xé, dán của từng hình. - Hình vuông: Đếm đánh dấu các điểm, nối các điểm thành hình vuông có cạnh 8 ô và xé. - Hình chữ nhật: đếm đánh dấu, nối các điểm để có hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 8 ô. - Hình tam giác: Xé từ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô. - Giáo viên chốt ý. - Hình tròn: Xé từ hình tròn có cạnh 8 ô. 2. Thực hành: - Giáo viên cho học sinh lại các hình mẫu. - Học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh chọn 1 hình mà em thích trong số hình đã học để thực hành - Học sinh thực hành. - Học sinh thực hành. Lưu ý: Nhắc học sinh xé cho đẹp mắt, xắp xếp hình cân và dán. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn những học sinh còn yếu kém. 3. Trưng bày sản phẩm. - Yêu cầu học sinh ở các tổ lên bảng gắn các sản phẩm của mình. - Học sinh trưng bày theo tổ. - Yêu cầu học sinh quan sát và đánh giá sản phẩm theo mức"Hoàn thành", "chưa hoàn thành". - Học sinh đánh giá cá nhân, đánh giá theo tổ. - Giáo viên nhận xét, thống nhất ý kiến. 4. Củng cố dặn dò: (5’) Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010. Học vần Bài 50: uôn - ươn (2 tiết) A. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Đọc được từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn , châu chấu, cào cào. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết :Cá biển, viên phấn, yên ngựa - Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con - Yêu cầu học sinh đọc từ và câu ứng dụng - 2 học sinh đọc - CVNX cho điểm II. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy vần: a. Nhận diện vần: - Giáo viên ghi bảng vần uôn và nói: vần uôn có uô đứng trước và người đứng sau. - Vần uôn do mấy âm tạo nên? - Vần uôn do người âm tạo nên là uô và n - Hãy so sánh vần uôn với vần iên? Giống: Kết thúc bằng n Khác: uôn bắt đầu bằng uô b. Đánh vần: +Vần: Vần uôn đánh vần NTN? - Uô - nờ - uôn - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhóm,lớp. + Tiếng khoá: - Yêu cầu học sinh tìm và gài uôn, chuồn - HS sử dụng bộ đồ dùng và gài - Hãy phân tích tiếng chuồn? - Tiếng chuồn có âm ch đúng trước, vần uôn đứng sau, dấu (\) trên ô. - Tiếng chuồn đánh vần NTN? - Chờ - uôn - chuôn - huyền - chuồn. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa - Yêu cấu học sinh đánh vần CN, nhóm lớp - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc trơn: Chuồ. + Từ khóa: - Treo tranh và giao việc - Học sinh quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ con chuồn chuồn - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa Ươn: (Quy trình tương tự) - So sánh vần ươn với uôn - Học sinh đọc trơnCN, nhóm lớp - Giống nhau: Kết thúc bằng n - Khác: ươn bắt đầu bằng ươ c. Hướn dẫn viết chữ: - Viết mẫu, nêu quy trình viết - Học sinh viết vào bảng con - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. d) Đọc từ ứng dụng. - Ghi bảng từ ứng dụng. - 2 HS đọc. - GV đọc mẫu, giải nghĩa tranh đơn giản. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - GV nhận xét chỉnh sửa. - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng. - NX giờ học. Tiết 2 3. Luyện tập.( 30’) a) Luyện đọc. - Đọc lại bài viết 1. (bảng lớp). - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh minh hoạ và giao việc. - HS quan sát tranh và nhận xét. - Tranh vẽ gì? - Giàn hoa thiên lý và 5 con chuần chuần. - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh. - 2 HS đọc. - Khi đọc câu có dấu chấm, dấu phẩy em phải làm gì? - Ngắn nghỉ đúng chỗ. - GV đọc mẫu, sửa lỗi và giao việc. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. b) Luyện viết. (uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai) vào vở. - HS tập viết trong vở theo mẫu. - GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu - Chấm điểm một số bài và NX. c) Luyện nói theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - Cho HS đọc tên bài luyện nói - Vài HS đọc. - GV HD và giao việc. - HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Trong tranh vẽ những con gì? - Em biết có những loại chuồn chuồn nào? - Em đã chông thấy cào cào, châu chấu bao giờ chưa? - Cào cào, châu chấu sống ở đâu? - Bắt được chuồn em sẽ làm gì?, 4. Củng cố - dặn dò: (5’) Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần vừa học. - Học sinh chơi thi giữa các tổ - Nhận xét chung giờ học. Thể dục ôn thể dục rèn luyện tư thế cơ bản Trò chơI vận động A- Mục tiêu: - Ôn một số động tác TDRLTTCB học động tác đưa một chân ra sau. - Ôn trò chơi: Truyền bóng tiếp sức - Y/c thực hiện động tác đúng, chơi chủ động. B- Địa điểm - Phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. C- Các hoạt động cơ bản: I- Phần mở đầu: (5’) 1- Nhận lớp: - KT cơ sở vật chất - Diểm danh x x x x x x x x (GV) ĐHNL - Phổ biến nội dung yêu cầu. 2- Khởi động: 3 - 5m - Chạy nhẹ nhàng 30-50m - Thành 1 hàng dọc - Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay. + Ôn phối hợp. 2x4 nhịp - Đứng đưa 2 tay lên cao - HS thực hiện dưới sự chỉ đạo II- Phần cơ bản: + Đứng kiễng gót 2 tay chống hông + Đứng đưa 1 chân ra trước. - GV làm mẫu Đứng đưa 1 chân ra sau hai tay giơ lên cao. - Trò chơi: Truyền bóng tiếp sức - GV giúp đỡ hs chơi. III. Phần kết thúc ( 5’) - GV nhận xét giờ học, tuyên dương hs. - Dặn hs về nhà ôn bài. 22-25P' của lớp trưởng. x x x x x x x x 3-5m (GV) - HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu mẫu - HS chơi trò chơi Tự nhiên xã hội Nhà ở (Tích hợp BVMT) I. Mục tiêu: - HS núi được địa chỉ nhà ở và kể được tờn một số đồ dựng trong nhà của mỡnh. - Yờu quý ngụi nhà và cỏc đồ dựng trong nhà II-Chuẩn bị: GV và HS: Sưu tầm cỏc tranh ảnh vẽ hoặc chụp cỏc ngụi nhà cú dạng khỏc nhau. III. Cỏc hoạt động dạy- học: 1.Ổn định : 2.KTBC : - Kể gia đỡnh của em? Gia đỡnh em cú những ai? - GV nhận xột cho điểm. - Nhận xột bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Quan sỏt tranh: Bước 1: - Ngụi nhà này ở thành phố, nụng thụn hay miền nỳi? - Nú thuộc loại nhà tầng, nhà ngúi hay nhà lỏ? - Nhà của em gần giống ngụi nhà nào trong cỏc ngụi nhà đú?. Bước 2: Học sinh lờn trỡnh bày nd của nhúm mỡnh kết hợp thao tỏc chỉ vào tranh. Cỏc nhúm khỏc nhận xột và bổ sung. GV kết luận: Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Bước 1 : Theo dừi giỳp hs yếu Bước 2 : cỏc nhúm lờn trỡnh bày ý kiến của mỡnh. Cỏc nhúm khỏc nhận xột. Kết luận: Hoạt động 3: Kể về ngụi nhà của em. Cỏc bước tiến hành Bước 1: Theo dừi giỳp cỏc em hoàn thành n/vụ GV cú thể nờu cỏc cõu hỏi gợi ý sau : Nhà của em ở nụng thụn hay thành phố? Ngụi nhà rộng hay hẹp? Địa chỉ nhà của em như thế nào? Học sinh làm việc theo nhúm 4 em. 4.Củng cố dặn dũ: (3’) Học sinh nờu tờn bài. Học bài, xem bài mới. - Học sinh nờu tờn bài. - 2HS kể. -Qsỏt sgk bài 12/26 và thảo luận theo nhúm 2 em núi cho nhau nghe về ngụi nhà trong tranh. . Qsỏt sgk/27làm việc theo nhúm 3 để nờu được cỏc đồ dựng trong nhà. Cỏc nhúm lờn trỡnh bày ý kiến của mỡnh. Cỏc nhúm khỏc nhận xột. Nhà ở Học sinh nờu lại nội dung bài học. Chiều: Học vần Luyện đọc bài 50 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đọc, viết được: uôn, chuồn chuồn, uơn, vươn vai - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: iên, yên 2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập (20’) Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: uôn, ươn. Viết: - GV đọc cho HS viết: uôn, chuồn chuồn, ươn, vươn vai. * Tìm từ mới có vần vừa học cần ôn: - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ, có chứa vần uôn, ươn. * Cho HS làm vở bài tập. - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được các từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới. - HS đọc từ cần viết sau đó viết đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 3. Hoạt đông 3: Củng cố, dặn dò (5’) - Thi, đọc viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, công, trừ với số 0. - Làm tính cộng trừ thành thạo, biết viết phép tính thích hợp với tình huống. - Giáo dục hs say mê học toán. II. Đồ dùng: - Tranh vẽ minh hoạ BT 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:( 5’) Tính: 6 - 4 = 4 + 0 = 2 hs lên bảng làm bài. 4 + 2 = 6 - 2 = - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn hs luyện tập. Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu - tính theo cột dọc - Yêu cầu hs tự làm bài sau đó nêu kết quả. - Kiểm tra và nhận xét bài của bạn làm. ? Viết kết quả như thế nào Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu - Tính - Yêu cầu hs tự làm bài sau đó lên bảng chữa bài. - Làm vào vở sau đó nhận xét bài của bạn ? Nêu cách tính - Tính từ phải sang trái Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu - Điền dấu - Yêu cầu hs tự làm bài sau đó gọi hs TB chữa bài. - Làm bài và nhận xét bài của bạn. ? Mũi nhọn của dấu luôn quay về số nào. - Số bé hơn. Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm bài sau đó gọi hs khá chữa bài. - Điền số - Làm bài và nhận xét bài của bạn. Bài 5: HS tự nêu đề toán sau đó viết phép tính thích hợp -Thực hiện 3. Củng cố dặn dò. (5’) - Cho hs đọc lại bảng cộng, trừ 6 - GV nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học bài. Sinh hoạt Sơ kết tuần A. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè. 2. Tồn tại: - ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép - Chưa cố gắng trong học tập - Vệ sinh cá nhân còn bẩn: B. Kế hoạch tuần 12: - Duy trì tốt những ưu điểm tuần 13 - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt. - Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua.
Tài liệu đính kèm: