Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 dến 28

Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 dến 28

 Học vần

 Bài 51 : Ôn tập ( tiết 1)

 I - Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:

 - Đọc đợc một cách chắc chắn các vần vừa học kết thúc bằng- n

 - Viết đợc từ ngữ: cuồn cuộn, con vợn

 - Đọc đợc các từ ngữ ứng dụng: cuồn cuộn, con vợn, thôn bản.

 - Giúp học sinh nói,viết đúng tiếng việt,thích đọc sách báo.

 II - Đồ dùng dạy học: Sách Tiếng Việt 1/1. Bảng ôn phóng to

 III - Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK

 - Yêu cầu HS viết bảng con chữ : ý muốn, con lơn

GV nhận xét, chỉnh sửa

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

 - GV hỏi: Tuần qua, chúng ta học những vần gì mới ?

 - GV ghi bảng các từ mà HS vừa nêu lên góc trái bảng.

 - GV ghi bảng tên bài.

 

doc 480 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 dến 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 13 Thứ hai ngày 2 tháng12 năm 2008 
 Học vần 	 	 
 Bài 51 : Ôn tập ( tiết 1)
 I - Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
 - Đọc được một cách chắc chắn các vần vừa học kết thúc bằng- n
 - Viết được từ ngữ: cuồn cuộn, con vượn
 - Đọc được các từ ngữ ứng dụng: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.
 - Giúp học sinh nói,viết đúng tiếng việt,thích đọc sách báo. 
 II - Đồ dùng dạy học: Sách Tiếng Việt 1/1. Bảng ôn phóng to
 III - Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
5/
26/
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK
 - Yêu cầu HS viết bảng con chữ : ý muốn, con lươn
GV nhận xét, chỉnh sửa
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 - GV hỏi: Tuần qua, chúng ta học những vần gì mới ? 
 - GV ghi bảng các từ mà HS vừa nêu lên góc trái bảng. 
 - GV ghi bảng tên bài. 
 - Gắn bảng ôn lên bảng.
b.Ôn tập:
 * Các vần vừa học: 
 - GV nhận xét, chỉnh sửa
Cả lớp hát.
 - 2- 3 HS đọc.
- HS viết bảng con:
 1/2 lớp viết: ý muốn. 
1/2 lớp viết: con lươn.
2 em lên bảng viết 
- HS TL: on, an, ăn, ân, ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn.
- HS lên bảng vừa chỉ vần vừa đọc 
TG 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3/
 - GV đọc âm
* Ghép âm thành vần: GV cho nhiều HS đọc : theo thứ tự, không theo thứ tự.
GV nhận xét, chỉnh sửa cách ghép và đọc của HS.
d. Đọc từ ứng dụng:
 - GV viết các từ ứng dụng lên bảng
 - GV có thể kết hợp giải nghĩa từ và HDHS phân tích tiếng mới. 
 - GV đọc mẫu
GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS
c. Hướng dẫn HS viết chữ trên bảng con: 
cuồn cuộn, con vượn.
 - GVviết mẫu + nêu quy trình viết
 - HDHS viết bảng con. GV nhận xét, chỉnh sửa
Lưu ý: Vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hỏi: Chúng ta vừa học bài mới gì?
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm và gắn vào bảng gài các tiếng, từ có các vần vừa học. 
GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
+ HS chỉ chữ
+ HS chỉ chữ và đọc âm 
- HS chỉ và đọc các vần ghép được từ âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang của bảng ôn: CN, ĐT 
- 2 HS đọc ( đánh vần, đọc trơn), sau đó đọc theo nhóm, cả lớp.
Thư giãn giữa giờ
- HS theo dõi. Sau đó viết bảng con: 
 Lần 1: cuồn cuộn 
 Lần 2: con vượn
- Ôn tập.
- HS lên thi theo tổ. HS khác nhận xét.
 	 Học vần 
 Bài 51 : Ôn tập ( tiết 2)
 	 I - Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
 	 - Đọc đúng và trôi chảy đoạn thơ ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ.
 Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun
 	 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chia phần.
 - HS biết nhường nhịn em khi bố mẹ chia quà 
 	 II- Đồ dùng dạy học: 
 	 - Vở tập viết 1/1.
 	 - Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng
 	 - Tranh minh hoạ cho truyện kể.
 	 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
30/
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Luyện đọc: 
- Luyện đọc trên bảng lớp.
 + GV chỉ cho HS đọc trên bảng nội dung đã học ở tiết 1
- Đọc đoạn thơ ứng dụng: GV treo tranh minh hoạ, hỏi: Các em thấy gì ở trong tranh ?
 + GV chốt lại, rút ra câu khoá và ghi bảng. 
 GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm, tăng tốc độ đọc và khuyến khích HS đọc trơn.
 + GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- Luyện đọc SGK: GV đọc mẫu - nhận xét, cho điểm.
c. Hướng dẫn HS viết chữ trong vở tập viết:
- GV hướng dẫn HS cách để vở sao cho dễ viết, 
Cả lớp hát.
- HS lần lượt đọc: CN, nhóm, ĐT
- HS thảo luận nhóm về nội dung tranh minh hoạ và trả lời
 + HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp.
+ 2 - 3 HS đọc.
- HS mở sách, đọc: 2- 3 em, cả lớp
- HS theo dõi
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4/
cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- GV nhận xét, chỉnh sửa, chấm một số bài.
d.Kể chuyện:
 - GV viết tên câu chuyện lên bảng: Chia phần.
 - GV kể câu chuyện diễn cảm kết hợp với tranh minh hoạ để HS theo dõi.
 - GV HDHS kể chuyện theo tranh:
 + Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những ai?
 + Câu chuyện xảy ra ở đâu?
 + Hãy quan sát từng tranh và kể lại truyện.
 GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. Sau cùng yêu cầu HS kể lại cả câu chuyện. 
Nếu còn thời gian, GV phân vai để HS kể lại cả câu chuyện.
- GVhỏi: Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì? 
3. Củng cố- dặn dò:
 - Hỏi: Chúng ta vừa học bài mới gì?
 - GV treo văn bản in sẵn. Yêu cầu HS tìm và đọc những chữ đã học. 
 - GV nh. xét , cho điểm.
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: ong, ông.
- HS viết trong vở tập viết 
( mỗi dòng 2 chữ )
Thư giãn giữa giờ
- HS đọc tên câu chuyện.
- HS theo dõi.
+ Ba nhân vật: 2 anh thợ săn và người kiếm củi.
 + ở một khu rừng
- HS thảo luận và kể theo từng tranh một
 + Trong cuộc sống phải biết nhường nhịn nhau.
- Ôn tập.
- 2 HS lên thi: 
HS khác nhận xét.
 Toán 	 
 	 Phép cộng trong phạm vi 7
 	 I – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
 	 - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng .
 	 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
 	 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
 - Thích học toán, và biết vận dụng điều đã học. 
 	 II -Đồ dùng dạy học:
 	 - Bộ đồ dùng học toán.
 	 - Các mô hình , vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài học.
 	 III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/
 4/
29/
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi HS lên đọc thuộc công thức cộng trong phạm vi 6. 
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. HDHS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7:
 * HDHS thành lập công thức 6 + 1 = 7, 
1 + 6 = 7
 - Bước 1 : GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học và nêu bài toán
- Bước 2 : HDHS đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ
GV viết lên bảng : 6 + 1 = 7 , gọi HS đọc.
- Bước 3 : GVHDHS q/ sát hình vẽ và rút ra 
 nhận xét.
Cả lớp hát
- HS lên bảng đọc.
- HS nêu bài toán và trả lời 
- HS đọc
- HS tự viết vào chỗ chấm trong phép cộng 1 + 6 = ...
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3/
- GV viết công thức 1 + 6 = 7 lên bảng.
* HDHS thành lập các công thức : 5 + 2 = 7 ;
2 + 5 = 7 và 4 + 3 = 7 ; 3 + 4 = 7 : Tiến hành tương tự trên ( khuyến khích HS tự nêu bài toán , không nhất thiết phải theo đúng tuần tự như trên )
* GV hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. 
 - Hỏi : 5 cộng 2 bằng mấy ?...
c. Luyện tập – thực hành: 
- Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa . Lưu ý HS viết các số thật thẳng cột.
- Bài 2: Tính nhẩm- lưu ý củng cố cho HS về tính chất giao hoán của phép cộng. 
- Bài 3 : GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.Lưu ý : Không gọi 5 + 1 +1 là “phép cộng” hoặc “dãy tính”
- Bài 4 : GVHDHS quan sát tranh vẽ nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống của bài toán đó vào dòng các ô vuông dưới các bức tranh. 
 GV khuyến khích nhiều HS nêu bài toán ở các dạng khác nhau và phép tính tương ứng.
 3. Củng cố – Dặn dò :
- GV hỏi lại ND bài 
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc cả 2 công thức
- HS đọc lại bảng cộng.
- Nhiều HS nêu lại
Thư giãn giữa giờ
- HS làm và lên bảng chữa.
+ HS làm bài rồi chữa. 
- HS làm rồi lên bảng chữa.
- HS làm bài và lên bảng chữa, nêu bài toán.
Hướng dẫn học 
 	 Hoàn thành các bài học trong ngày
 	 I- Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS:
 	 - Hoàn thành tốt các bài học trong ngày.
 	 - Tạo cho HS thói quen hoàn thành bài trong ngày ngay tại lớp.
 	 - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
 	II - Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
31/
 3/
1. ổn định tổ chức:
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS hoàn thành các bài học trong ngày:
 - GV nhắc HS xem em nào còn bài tập nào chưa hoàn thành thì mở ra làm nốt. GV giúp HS làm đúng các bài tập.
- GV giao BT cho những HS đã hoàn thành:
 + Môn Tiếng Việt: GV cho HS luyện đọc bài học vần : Bài 51 : Ôn tập - trong SGK. Trong khi HS đọc, GV xuống tận nơi theo sát em đó. Đồng thời nhắc cả lớp theo dõi bạn đọc để nhận xét đúng, sai. GV nhận xét cho điểm, rồi gọi em khác đọc. 
 + Cho HS luyện viết chữ viết hoa.
GV giúp HS viết đúng và đẹp.
3. Củng cố – Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò thực hiện
Cả lớp hát.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
Thư giãn giữa giờ
- HS đọc bài trong SGK.
- HS viết vở ô li.
 	 Toán 	
 Phép trừ trong phạm vi 7
 	 I – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
 	 - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ .
 	 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
 	 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 7.
 	 II - Dồ dùng dạy học:
 	 - Bộ đồ dùng học toán.
 	 - Các mô hình , vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài học.
 	 III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4/
29/
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi HS lên đọc thuộc công thức cộng trong phạm vi 7 
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. HDHS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7:
 * HDHS thành lập công thức 7 - 1 =6, 
7 – 6 = 1
 - Bước 1 : GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học và nêu bài toán
- Bước 2 : HDHS đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ
GV viết lên bảng : 7 - 1 = 6 , gọi HS đọc.
- Bước 3 : GVHDHS q/ sát hình vẽ và rút ra 
 nhận xét.
- HS lên bảng đọc.
- HS nêu bài toán và trả lời 
- HS đọc
- HS tự viết vào chỗ chấm trong phép cộng 7 - 6 = ...
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3/
- GV viết công thức 7 – 6 = 1 lên bảng.
* HDHS thành lập các công thức : 7 - 2 = 5 ;
7 - 5 = 2 và 7 - 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 : Tiến hành tương tự trên ( khuyến khích HS tự nêu bài toán , không nhất thiết phải theo đúng tuần tự như trên )
* GV hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 ( GV xoá dần bảng ). 
 - Hỏi : 7 trừ 2 bằng mấy ?...
c. Luyện tập – thực hành: 
- Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa . Lưu ý HS viết các số thật thẳng cột.
- Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu và tự làm bài và chữa - lưu ý củng cố cho HS về mối quan hệ của phép cộng và phép trừ ( chữa theo cột ). 
- Bài 3 : GV yêu cầu HS nêu ... úng túng không nói được ngay thì mất quyền trả lời và xì điện. GV chỉ định một HS khác bắt đầu.
 - Tổ chức cho HS chơi. GV làm trọng tài. 
3. Củng cố – Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết sinh hoạt tập thể.
 - Dặn dò thực hiện
Cả lớp hát.
- HS nhận nhóm, nhớ tên của nhóm mình
- HS theo dõi, sau đó tham gia chơi. 
 Môn học: Hướng dẫn học tên bài dạy
 Hoàn thành các bài học trong ngày
 I- Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS:
 - Hoàn thành tốt các bài học trong ngày.
 - Tạo cho HS thói quen hoàn thành bài trong ngày ngay tại lớp.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
 Ii - Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
31/
 3/
1. ổn định tổ chức:
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS hoàn thành các bài học trong ngày:
 - GV nhắc HS xem em nào còn bài tập nào chưa hoàn thành thì mở ra làm nốt. GV giúp HS làm đúng các bài tập.
- GV giao BT cho những HS đã hoàn thành:
 + Môn Tiếng Việt:
. GV cho HS luyện viết phần B của bài tập viết : tô chữ hoa G . Trong khi HS viết, GV xuống tận nơi theo sát HS. Đồng thời nhắc cả lớp lưu ý cách trình bày . GV chấm một số bài và nhận xét cho điểm. 
+ GV hướng dẫn HS tập viết chữ viết hoa.
GV giúp HS viết đúng và đẹp. 
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học 
- Dặn dò thực hiện
Cả lớp hát.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
Thư giãn giữa giờ
- HS viết bài trong vở tập viết. 
- HS viết vào vở ô li.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2007 
 Môn học: Tập đọc tên bài dạy
 Mưu chú sẻ
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
 - Đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ khó : chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận. Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu
 - Ôn các vần uôn, uông : tìm được tiếng có vần uôn, uông
 - Hiểu nghĩa cá từ ngữ : chộp, lễ phép
 - Hiểu sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu mình và thoát nạn.
 II- Đồ dùng dạy học: - Bài văn viết sẵn lên bảng lớp
 - Sách Tiếng Việt 1/1.Tranh minh hoạ bài.
 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
4/
28/
 2/
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi HS đọc và TLCH bài thơ : Ai dậy sớm.
- GV nhận xét, cho điểm. 
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu qua tranh.
 - GV ghi bảng tên bài
b. Hướng dẫn luyện đọc :
 - GV đọc mẫu bài văn.
 - Luyện đọc :
 + Luyện đọc tiếng , từ :
 + Luyện đọc câu :
 + Luyện đọc đoạn, bài :
 GV HDHS luyện đọc theo nhóm 
 GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi đua.
c.Ôn các vần uôn, uông:
 - GV nêu yêu cầu 1 trong SGK : tìm tiếng trong bài có vần uôn 
 GV nhận xét, cho điểm.
 - GV nêu yêu cầu 2 trong SGK : tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông
 - GV nêu yêu cầu 3 trong SGK : nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông
d. Tìm hiểu bài:
 - GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
 -Hỏi:+Khi Sẻ bị Mèo chộp được,Sẻ đã nói gì với Mèo? 
 + Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống?
 + Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú sẻ trong bài.
 - GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò :
 - GV gọi 1 HS đọc toàn bài
 - GV nhận xét tiết học.- Dặn dò HS
Cả lớp hát.
- HS xung phong đọc và TLCH
- HS đọc tên bài.
- HS đọc + phân tích tiếng.
- HS đọc trơn ( theo hình thức nối tiếp )
 + Các nhóm thi đọc 
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Thư giãn giữa giờ
- HS thi tìm nhanh. HS khác nhận xét.
-HS đọc và phân tích tiếng đó. 
- 2 HS đọc từ mẫu sau đó thi nói nối tiếp. 
- 1 HS đọc câu mẫu sau đó thi nói nối tiếp. 
+ 2 HS đọc đoạn 1, TLCH.
+ 2 HS đọc đoạn 2, TLCH.
+ 1 HS lên xếp.
- 3 HS đọc toàn bài.
 Môn học: Kể chuyện tên bài dạy
 Trí khôn
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
 - HS nghe GV kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh . Sau đó kể được toàn bộ câu chuyện.
 - Tập cách đổi giọng để phân biệt lời của Hổ, Trâu, người và lời người dẫn chuyện.
 - Thấy sự ngốc nghếch, khờ khạo của Hổ. Hiểu trí khôn, sự thông minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài.
 II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện
 - Mặt Trâu, Hổ , một chiếc khăn .
 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
4/
28/
 2/
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
 - GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện : Rùa và Thỏ.
 GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. GV kể chuyện
 - GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Sau đó kể lần 2, 3 kết hợp chỉ lên từng bức tranh để HS nhớ chi tiết câu chuyện.
 c. HDHS tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
 - Bức tranh 1 :GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi :
 + Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
 + Câu hỏi dưới tranh là gì ?
 GV yêu cầu HS theo dõi và nhận xét :
 + Bạn có nhớ nội dung đoạn truyện không ?
 + Có kể thiếu hay thừa chi tiết nào không ? 
 + Có kể diễn cảm không ?
 Tiến hành tương tự với các bức tranh khác .
d. HDHS kể toàn bộ câu chuyện :
 - GV gọi HS lên kể cả chuyện.
 - GV tổ chức cho các nhóm thi kể theo hình thức phân vai các nhân vật trong truyện.
 - GV nhận xét, cho điểm.
e. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện :
 - Hỏi : Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- GV chốt lại .
3. Củng cố – dặn dò :
 - Hỏi : Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
 - GV tôn trọng những ý kiến giải thích khác nhau của các em.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS.
Cả lớp hát.
- 4 HS kể nối tiếp ( mỗi HS 1 đoạn ).
- HS theo dõi.
Thư giãn giữa giờ
- HS trả lời. 2 HS lên thi kể lại ND bức tranh 1. HS khác nhận xét.
- 1 , 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- 4 HS kể phân vai. HS khác nhận xét.
- HS trả lời.
- Nhiều HS trả lời.
 Môn học: Toán tên bài dạy
 Luyện tập chung 
 I – Mục tiêu:
 - Học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số 
 - HS củng cố về giải toán có lời văn .
 ii - Đồ dùng dạy học : 
 Đồ dùng học toán lớp 1,bảng gài 
 iii - các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/
 4/
28/
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS tìm số liền trước, liền sau của các số sau :
Số liền trước
Số ở giữa
Số liền sau
35
94
99
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
b. Luyện tập - Thực hành:
 - Bài 1: + Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 + Gọi HS chữa bài. GV nhận xét cho điểm .
 - Bài 2 : Cho HS tự làm và chữa bài . 
 + GV có thể cho đọc , viết nhiều số khác nữa.
 GV nx và cho điểm 
 - Bài 3 : 
 + GV yêu cầu HS tự làm và chữa bài. 
 + Khi chữa bài, tập cho HS nêu cách nhận biết , trong 2 số đã cho, số nào lớn hơn, số nào bé hơn số kia.
Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS theo dõi rồi làm và chữa bài.
- HS tự làm và chữa bài. 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2 /
VD : 45 < 47 vì 2 số này đều có 4 chục, mà 5 < 7, nên 45 < 47.
- Bài 4 : 
 + GVHDHS làm :
 + GVHDHS làm bài rồi chữa bài
 GV nhận xét và cho điểm 
 - Bài 5 : Cho HS tự làm rồi chữa bài :
 Có thể hỏi thêm : 
 + Số bé nhất có hai chữ số là số nào ?
 + Số lớn nhất có một chữ số là số nào ?
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV hỏi lại nội dung bài 
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn dò thực hiện
Thư giãn giữa giờ
- HS làm rồi lên chữa :
 . HS đọc thầm đề toán.
 . Nêu tóm tắt đề toán.
 . Trình bày bài giải.
 Tóm tắt 
 Có : 10 cây cam
Có : 8 cây chanh
Tất cả có : ... cây ?
 Bài giải
 Có tất cả số cây là :
 10 + 8 = 18 ( cây )
 Đáp số : 18 cây
- HS đọc kết quả : số lớn nhất có 2 chữ số là số 99.
+ Số 10
+ Số 9
 Môn học: Hướng dẫn học tên bài dạy
 Hoàn thành các bài học trong ngày
 I- Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS:
 - Hoàn thành tốt các bài học trong ngày.
 - Tạo cho HS thói quen hoàn thành bài trong ngày ngay tại lớp.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
 Ii - Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
31/
 3/
1. ổn định tổ chức:
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS hoàn thành các bài học trong ngày:( tiết thứ nhất)
 - GV nhắc HS xem em nào còn bài tập nào chưa hoàn thành thì mở ra làm nốt. GV giúp HS làm đúng các bài tập.
c.GV giao BT cho những HS đã hoàn thành: 
( tiết thứ hai )
 + Môn Tiếng Việt: GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết mộ đoạn trong bài : Mưu chú sẻ .
GV giúp HS viết chính xác và đẹp. Lưu ý những HS viết yếu.
 + Môn toán: GV yêu cầu HS điền dấu >, < , = vào chỗ chấm :
 45... 31 95 ...92
 32 ... 21 55 ... 55
 37 ... 32 25 ... 23
 GV yêu cầu HS làm và nêu cách làm.
 GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học 
- Dặn dò thực hiện
Cả lớp hát.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
Thư giãn giữa giờ
- HS nghe - viết vào vở ô li.
- HS làm vào vở, sau đó lên bảng chữa.
 Môn học: Hoạt động tập thể tên bài dạy
 Kiểm điểm nề nếp trong tuần
 I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết được :
 - Những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, có ý thức thực hiện tốt trong tuần tới.
 - Giáo dục HS ý thức đoàn kết, tự giác trong sinh hoạt tập thể.
 Ii - Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
31/
 3/
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm điểm nề nếp các mặt hoạt động trong tuần qua:
 - GV gọi các tổ trưởng lên nhận xét:
 - GV gọi lớp phó học tập lên nhận xét:
 - GV gọi lớp phó lao động lên nhận xét
 - GV gọi lớp trưởng lên nhận xét
 - GV nhận xét chung:
 + Về chuyên cần:
 + Về học tập:
 +Về các nề nếp khác:
- Bàn biện pháp khắc phục trong tuần tới:
 + GV cho HS thảo luận theo nhóm.
 + GV chốt lại quy định cần thực hiện.
 - Vui văn nghệ:
 + GV giới thiệu HS lên trình diễn
 + GV tuyên dương HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết sinh hoạt tập thể.
 - Dặn dò thực hiện
Cả lớp hát.
- Các tổ trưởng lên nhận xét về tình hình sinh hoạt của các bạn trong tổ mình.
- Lớp phó học tập lên nhận xét các hoạt động chuẩn bị học tập tuần qua.
- Lớp phó lao động lên nhận xét về vệ sinh cá nhân của các bạn trong lớp.
- Lớp trưởng lên nhận xét về tình hình sinh hoạt của các bạn như: chuyên cần, truy bài, xếp hàng thể dục ...
- HS thảo luận theo nhóm 4, sau đó nêu ND thảo luận.
- HS xung phong lên trình diễn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(105).doc