Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn

Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn

Tiết 3 + 4: Tiếng Việt.

 Bài 55: eng, iêng.

A. Mục đích yêu cầu.

- HS đọc đợc: eng, iêng, lỡi xẻng, trống chiêng; đọc đợc các từ và câu ứng dụng.

- Viết đợc: eng, iêng, lỡi xẻng, tróng chiêng.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ao, hồ giếng.

- HS yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học.

- GV: Tranh ảnh minh họa. Bộ đồ dùng tiếng việt.

- HS: bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt.

C. Các hoạt động dạy học.

I. ổn định tổ chức.

II. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS đọc bài 54 ung, ng.

- GV nhận xét ghi điểm.

- Cho HS viết bảng con vần ung, ng, bông súng, sừng hơu.

- GV nhận xét.

III. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

- Hôm nay các em học bài 55.

- GV ghi bảng vần eng, đọc mẫu.

2. Dạy vần:

* Vần eng:

a. Nhận diện vần:

? Vần eng gồm những âm nào ghép lại với nhau?

- Hớng dẫn HS đánh vần:

 e - ngờ - eng.

- GV chỉnh sửa cho HS.

 

doc 113 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Ngày soạn: 18/11/2011.
Ngày giảng: 21/11/2011. 
Tiết 1: Chào cờ. Theo nhận xét lớp trực tuần
============================================
Tiết 2: Hát nhạc.
GV chuyên soạn giảng.
============================================
Tiết 3 + 4: Tiếng Việt.
 Bài 55: eng, iêng.
A. Mục đích yêu cầu.
- HS đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; đọc được các từ và câu ứng dụng.
- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, tróng chiêng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ao, hồ giếng.
- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh ảnh minh họa. Bộ đồ dùng tiếng việt.
- HS: bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt.
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc bài 54 ung, ưng.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Cho HS viết bảng con vần ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- GV nhận xét.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay các em học bài 55.
- GV ghi bảng vần eng, đọc mẫu. 
2. Dạy vần:
* Vần eng:
a. Nhận diện vần:
? Vần eng gồm những âm nào ghép lại với nhau?
- Hướng dẫn HS đánh vần: 
 e - ngờ - eng.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- Yêu cầu HS ghép vần eng.
- Cho HS đọc đánh vần, trơn.
b. Tiếng:
? Đã có vần eng, muốn có tiếng xẻng ta ghép thêm âm và dấu thanh gì?
- GV nhận xét cho HS đọc trơn. GV ghi bảng.
- Cho HS nêu cấu tạo và vị trí của tiếng xẻng.
- Hướng dẫn HS đọc đánh vần, trơn: 
 xờ- eng- xeng - hỏi - xẻng.
- GV chỉnh sửa cho HS.
? Trong tiếng xẻng có vần gì mới học.
c. Từ khóa:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa.
? Bức tranh vẽ gì?
- GV nhận xét giới thiệu từ, ghi bảng.
- GV đọc mẫu, giải thích
- Cho HS đọc phân tích tổng hợp theo thứ tự vần - tiếng- từ và ngược lại.
- GV chỉnh sửa cho HS.
* Vần iêng:
a. Nhận diện vần:
? Vần iêng gồm những âm nào ghép lại với nhau?
- Hướng dẫn HS đánh vần: 
iê- ngờ - iêng.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- Yêu cầu HS ghép vần iêng.
- Cho HS đọc đánh vần, trơn.
b. Tiếng:
? Đã có vần iêng, muốn có tiếng chiêng ta ghép thêm âm gì?
- GV nhận xét cho HS đọc trơn. GV ghi bảng.
- Cho HS nêu cấu tạo và vị trí của tiếng chiêng.
- Hướng dẫn HS đọc đánh vần, trơn: 
 chờ - iêng - chiêng.
- GV chỉnh sửa cho HS.
? Trong tiếng chiêng có vần gì mới học?.
c. Từ khóa:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa.
? Bức tranh vẽ gì?
- GV nhận xét giới thiệu từ, ghi bảng.
- GV đọc mẫu, giải thích. 
- Cho HS đọc phân tích tổng hợp theo thứ tự Vần - Tiếng- từ và ngược lại.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- Cho HS đọc cả 2 vần.
? Chúng ta vừa học 2 vần mới, đó là những vần nào? 
- Cho HS so sánh vần eng và iêng có điểm gì giống và khác nhau.
* Trò chơi nhận diện:
- Cho HS tìm trong vần eng, iêng.
d. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu qui trình viết. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
- Hướng dẫn HS viết trên không.
- Yêu cầu HS viết bảng con, Gọi 1 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét, cho HS đọc ở bảng con.
đ. Từ ứng dụng:
GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng.
- Gọi HS khá đọc (đánh vần hoặc trơn).
- GV giải thích từ.
- Cho HS đọc. GV chỉnh sửa cho HS.
- Cho HS tìm vần vừa học trong từ ứng dụng.
- Cho HS phân tích cấu tạo 1 tiếng trong từ mới.
- Cho HS đọc toàn bài ở tiết 1.
* Củng cố:
? Các em vừa học vần gì?
- Hát.
- 3 HS đọc cá nhân.
- HS viết bảng con.
- HS đọc cá nhân- cả lớp.
- Gồm âm e đứng trước âm ng đứng sau.
- HS đọc cá nhân- nhóm - lớp.
- HS ghép vần eng.
- HS đọc đồng thanh.
- Ghép thêm âm x và dấu thanh hỏi.
- HS đọc đồng thanh.
+ Cấu tạo: có âm x ghép với vần eng 
+ Vị trí: âm x đứng trước, vần eng đứng sau, dấu hỏi đặt trên âm e.
- HS đọc cá nhân- nhóm- cả lớp.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS đọc trơn.
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
- Gồm âm iê đứng trước âm ng đứng sau.
- HS đọc cá nhân- nhóm - lớp.
- HS ghép vần iêng.
- HS đọc đồng thanh.
- Ghép thêm âm ch. 
- HS đọc đồng thanh.
+ Cấu tạo: có âm ch ghép với vần iêng.
+ Vị trí: âm ch đứng trước, vần iêng đứng sau.
- HS đọc cá nhân- nhóm- cả lớp.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS đọc trơn.
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
- HS trả lời
+ Giống: cùng kết thúc bằng âm ng.
+ Khác: eng bắt đầu bằng e.
- HS quan sát.
- HS viết trên không.
- HS viết bảng.
eng iờng
lưỡi xẻng trống chiờng 
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
 cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
- HS tìm và lên tô màu.
- HS phân tích.
- Vần eng, iêng.
Tiết 2
3. Luyện tập;
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài ở tiết 1.
- GV chỉnh sửa cho HS.
b. Đọc câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa nêu nhận xét.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng. 
- GV đọc mẫu, cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học trong câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo tiếng vừa tìm. 
 - Cho HS đọc lại. 
c. Luyện nói:
- GV nêu tên chủ đề bài luyện nói, ghi bảng.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận nội dung tranh.
?Trong tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu?
? Hãy chỉ đâu là giếng ?
? Nơi em ở có hồ , giếng không ?
?Ao, hồ, giếng đem lại cho con người những ích lợi gì?
? Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng như thế nào để có nguồn nước sạch sẽ , hợp vệ sinh?
- Gọi một số cặp lên nói trước lớp.
- GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt.
d. Luyện viết:
- Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa tư thế ngồi cho HS.
IV. Củng cố:
- Các em vừa học vần gì?
- GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài SGK, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
- HS quan sát nhận xét.
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
- HS tìm và lên tô vần.
- HS nêu.
- HS đọc tên chủ đề luyện nói.
Ao, hồ giếng
- HS thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS luyện viết vở tập viết.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
====================================================
Cho HS hát chuyển tiết.
Tiết 5: Đạo đức
đi học đều và đúng giờ (Tiết1)
A. Mục tiêu:
- HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ .
- Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ .
- HS thực hiện hàng ngày việc đi học đều và đúng giờ.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
- HS: SGK, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn địn tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Chúng ta phải làm gì khi chào cờ?
- GV nhận xét đánh giá.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Cho cả lớp hát bài "Tới lớp tới trường", giáo viên nhấn mạnh tên bài học.
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
- GV giới thiệu tranh Thỏ và Rùa là hai bạn học cùng lớp, Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa thì chậm chạp.
? Chúng ta đoán xem điều gì xảy ra giữa hai bạn nhé? Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày.
? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
? Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen?
* Kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn. Còn Rùa tuy chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ. Nên Rùa thật đáng khen.
3. Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống.
- GV phân vai 2 HS ngồi gần nhau thành 1 nhóm, đóng vai hai nhân vật theo tình huống.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm.
- Gọi HS đóng vai trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động 3: Liên hệ.
? HS lớp mình bạn nào luôn đi học đúng giờ?
? Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
* KL: Đi học là quyền của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
- Cho học sinh đọc truyền khẩu nội dung phần đóng khung trong SGK
IV. Củng cố: 
- GV nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS thực hiện việc đi học đúng giờ. Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS hát bài “ Tới lớp, tới trường”
- HS quan sát tranh nội dung bài 1.
- Học sinh thảo luận tranh nhóm đôi.
- Chỉ vào tranh và trình bày: Đến giờ học bác Gấu đánh trống vào lớp Rùa đã ngồi vào lớp còn Thỏ vẫn la cà, nhởn nhơ ngoài đường hái hoa, chưa vào lớp học.
- Vì Thỏ la cà nên đi học muộn. Còn Rùa tuy chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ.
- Rùa đáng khen, vì đi học đúng giờ.
- HS thảo luận nội dung tranh và đóng vai theo tình huống " trước giờ đi học"
- HS lên đóng vai trước lớp.
- Dưới lớp quan sát và nhận xét.
- HS trả lời.
- HS: Chuẩn bị quần áo, sách vở từ tối hôm trước, không thức khuya, để đồng hồ báo thức, nhờ bố mẹ gọi dạy sớm để đi học đúng giờ.
- HS đọc truyền khẩu nội dung phần đóng khung trong SGK.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************************************************
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Ngày soạn: 19/11/2011.
Ngày giảng: 22/11/2011
Tiết 1: Toán
phép trừ trong phạm vi 8
A. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng trừ và biết làm phép trừ trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
- Giáo dục HS yêu thích học môn toán.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: ngôi sao dán vào tờ bìa như hình vẽ SGK, phiếu BT, bảng phụ, 
- HS: Bảng con, VBT, que tính,
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8:
* Thành lập công thức 8-1=7 và 8-7=1:
 - GV nêu bài toán: Tất cả có 8 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. Hỏi còn lại mấy n ... hân - cả lớp.
Chim cút sứt răng 
 Sút bóng nứt nẻ
- HS tìm và lên tô màu.
- HS phân tích.
- Vần ut, ưt.
Tiết 2
3. Luyện tập;
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài ở tiết 1.
- GV chỉnh sửa cho HS.
b. Đọc bài ứng dụng:
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét tranh minh hoạ.
- GV ghi đoạn thơ dụng lên bảng, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- GV đọc mẫu, cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học trong câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo tiếng vừa tìm. 
 - Cho HS đọc lại. 
c. Luyện nói:
- GV nêu tên chủ đề bài luyện nói, ghi bảng.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận nội dung tranh.
? Bức tranh vẽ gì?
? Hãy chỉ ngón út trên bàn tay em ?
? Em thấy ngón út so với các ngón khác như thế nào ?
? Nhà em có mấy anh chị em ?
? Giới thiệu tên người em út trong nhà em?
? Đàn vịt con trong tranh có đi cùng nhau không ?
? Đi sau cùng còn gọi là gì ?
- Gọi một số cặp lên nói trước lớp.
- GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt.
d. Luyện viết:
- Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa tư thế ngồi cho HS.
IV. Củng cố:
- Các em vừa học vần gì?
- GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài SGK, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
- HS quan sát nhận xét.
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
- HS đọc cá nhân.
- HS tìm và lên tô vần.
- HS nêu.
- HS đọc tên chủ đề luyện nói.
Ngón út, em út, sau rốt.
- HS thảo luận.
- HS trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS luyện viết vở tập viết.
- Vần ut, ưt.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
................................................................................................................................................................................................................................................................
==========================================
Cho HS hát chuyển tiết.
Tiết 3: Mĩ thuật
GV chuyên soạn giảng.
==========================================
Tiết 4: toán.
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: 
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng, trừ.
- So sánh các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác.
- Giáo dục cho HS yêu thích môn toán.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: phiếu BT, bảng phụ.
- HS: Bảng con, VBT, que tính.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: Tính.
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện tập:
- HS hát.
 4 + 4 = 5 + 2 
 9 - 7 = 10 - 2 = 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS nêu: Tính.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. 
- GV nhận xét, chữa bài.
a. 
+
 4
-
9
+
5
-
8
+
2
-
10
 6
2
3
7
7
 8
10
7
8
1
9
 2
b. 8- 5- 2= 1 10 - 9 + 7= 8 
 9-5 + 4= 8 10 + 0-5= 5
 4 + 4 - 6= 2 2 + 6 + 1= 9 
 6 - 3 + 2= 5 7- 4 + 4= 7
Bài 2: GV nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào phiếu.
- Gọi 3 HS lên bảng làm. GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
8 = ..3..+ 5 9 = 10 - ..1.. 7 = ..0.. + 7
10 = 4 +..6.. 6 =..1.. + 5 2 = 2 - ..0.. 
Bài 3: GV nêu yêu cầu BT.
? Muốn biết số nào lớn nhất, số nào nhỏ nhất ta phải làm thế nào?
? Trong các số 6, 8, 4, 2, 10: 
 a. Số nào lớn nhất?
 b. Số nào bé nhất?
- HS nhắc lại.
- HS: Phải so sánh các số.
Số 10 lớn nhất.
Số 2 bé nhất.
Bài 4: GV nêu yêu cầu BT.
- Viết phép tính thích hợp.
- GV ghi tóm tắt lên bảng. 
- Gọi HS nhìn vào tóm tắt đọc bài toán.
 ? Bài toán cho ta biết gì?
 ? Bài toán hỏi ta điều gì?
 ? Muốn biết có tất cả mấy con cá ta làm phép tính gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
Tóm tắt:
Có : 5 con cá
Thêm : 2 con cá
Có tất cả: con cá?
- 2 - 3 HS đọc bài toán.
- HS: Có 5 con cá, thêm 2 con cá.
- HS: Có tất cả mấy con cá?
 - HS nêu.
5
+
2
=
7
Bài 5: ( HS khá ) Cho HS đọc đề bài.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
? Trong hình bên: có bao nhiêu hình tam giác?
- GV nhận xét.
IV. Củng cố: 
- GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS: Trong hình bên có 8 hình tam giác.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn: 13/12/2011.
Ngày giảng: 16/12/2011. 
Tiết 1: Toán.
Kiểm tra học kì I
(Phòng ra đề)
======================================
Tiết 2+3: Tiếng việt.
thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt
xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút 
a. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS kiến thức đã học trong tiết học vần.
- HS viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọtxay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,Viết theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV1 Tập 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập một.
- Rèn cho HS tư thế ngồi, để vở, cầm bút khi viết bài.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bài viết mẫu.
HS: Bảng con, vở tập viết.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu nội dung bài tập viết.
2. Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết từng tiếng trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS đọc và viết từng tiếng vào bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
- GV yêu cầu HS đọc toàn bài trên bảng lớp.
- HS hát.
- HS nghe.
- HS đọc và luyện viết từng tiếng vào bảng con
thanh kiếm 
õu yếm 
ao chuụm 
bỏnh ngọt 
bói cỏt 
thật thà 
xay bột 
nột chữ 
kết bạn 
ngớt mưa 
* Củng cố: 
- GV nhắc lại nội dung tiết 1
Tiết 2 
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở .
- Yêu cầu HS viết bài trong VTV.
- GV theo dõi, chỉnh sửa tư thế viết cho HS.
- HS tập viết trong VTV. 
4. Chấm bài: 
- GV thu bài và chấm. 
 - GV trả bài, nhận xét bài đã chấm.
- HS nghe.
IV. Củng cố:
- GV tóm tắt nội dung. Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò.
- Nhắc HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
................................................................................................................................................................................................................................................................
=====================================
Cho HS hát chuyển tiết.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội.
 bài 17: Giữ gìn lớp học sạch đẹp
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Có ý giữ gìn lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động của lớp.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng có trong lớp.
- HS: sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
? Tiết trước học bài gì?
- Nêu những hoạt động ở lớp học ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Quan sát.
Hướng dẫn HS quan sát tranh 36, 37 SGK và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh nói về từng hoạt động ở nội dung mỗi tranh
? Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làm gì, bạn sử dụng dụng cụ gì?
? Trong bức tranh thứ hai các bạn đang làm gì, bạn sử dụng dụng cụ gì?
? Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
? Lớp em đã được trang trí lớp học giống như tranh vẽ 37 chưa?
? Em có vứt rác bừa bãi trong lớp học không?
? Em nên làm gì để giữ gìn lớp học sạch và đep?
+ Các bạn đang trực nhật lớp học, bạn sử dụng chổi, hót rác và khăn lau bàn.
+ Các bạn đang trang trí lớp học.
- HS liên hệ, trả lời.
* Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, mỗi chúng ta phải có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp, tham gia vào các hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp hơn.
- HS nghe.
3. Hoạt động 2: Thảo luận, thực hành
- Chia lớp thành 3 nhóm
- GV phát cho mỗi tổ 1 dụng cụ lao động và cho các nhóm thảo luận.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
? Dụng cụ này dùng để làm gì?
? Cách sử dụng từng loại dụng cụ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an toàn và vệ sinh cơ thể.
- HS nghe.
IV. Củng cố: 
- GVchốt nội dung bài, nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
................................................................................................................................................................................................................................................................
===========================================
Tiết 5: Hoạt động cuối tuần.
Hoạt động cuối tuần 17.
I. Mục đích
	- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 17.
	- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động.
II Nội dung 
 * GV nhận xét chung:
 1 .ưu điểm :
 a/ Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào
hỏi thầy cô và người lớn tuổi. 
 b/ Học tập
 - Đa số các em đã có ý thức trong học tập, hăng hái phát biểu, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tuyên dương: Xuyến, Chi, Nông Yến Nhi, Đức Giang.
 c/ Các hoạt động khác
 - Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường tương đối sạch sẽ. 
 - Thể dục thực hiện tốt, tập đúng động tác.
 - Tham gia tích cực các hoạt động ngoại khóa.
2. Nhược điểm
 - Một số em chưa ngoan, còn hay trêu chọc bạn.
 - Trong giờ học hay nói chuyện riêng, về nhà không học bài, làm bài tập: Điêu Yến Nhi,Trực (không học bài, đọc yếu), Trường Giang ( hay trêu bạn)
3. HS bổ xung.
4. Vui văn nghệ.
III. Phương hướng tuần sau.
 - Duy trì các nề nếp của lớp.
 - Nâng cao chất lượng học.
 - Tham gia các hoạt động nhân đạo, sưu tầm tranh ảnh về chú bộ đội.
***************************************************************
 * Nhận xét của BGH nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 13(4).doc