Tiếng Việt : Bài 55: eng - iêng
I. Mục tiêu:
- Đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
-luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV:Bộ Đ D dạy học vần -Tranh minh hoạ từ khoá: lưỡi xẻng, trống, chiêng.Tranh câu ứng dụng
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Ao, hồ, giếng.
-HS: Bộ Đ D học vần -SGK, vở tập viết .
III.Các hoạt động dạy học: Tiết1
A .Kiểm tra bài cũ :
- Viết bảng con : cây sung, trung thu, củ gừng,
-Đọc bài ứng dụng: Không sơn mà đỏ ( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
Thứ Hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt : Bài 55: eng - iêng I. Mục tiêu: - Đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng. - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. -luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng. II. Đồ dùng dạy học: -GV:Bộ Đ D dạy học vần -Tranh minh hoạ từ khoá: lưỡi xẻng, trống, chiêng.Tranh câu ứng dụng -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Ao, hồ, giếng. -HS: Bộ Đ D học vần -SGK, vở tập viết .. III.Các hoạt động dạy học: Tiết1 A .Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng con : cây sung, trung thu, củ gừng, -Đọc bài ứng dụng: Không sơn mà đỏ( 2 em) -Nhận xét bài cũ B ..Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : - Hôm nay các con học vần mới :eng, iêng - Ghi bảng , đọc vần . 2. Dạy vần a. Dạy vần: eng - Vần eng được tạo bởi những âm nào ? - So sánh eng và ong? - Yêu cầu HS ghép chữ ghi vần eng. - NX , ghép , ghi bảng : eng . - HD HS đánh vần : e – ngờ – eng . - Để có tiếng xẻng ta cần thêm âm và thanh nào ghép với vần eng ? - HD đọc : xờ – eng – xeng hỏi xẻng . - Yêu cầu QS tranh : Tranh vẽ cái gì ? - Ghi và giới thiệu từ khoá : lưỡi xẻng . -Đọc lại sơ đồ: eng xẻng lưỡi xẻng b. Dạy vần iêng: ? Vần iêng được tạo bởi những âm nào ? ? So sánh iêng và eng? - Yêu cầu HS ghép chữ ghi vần iêng. - NX , ghép , ghi bảng : iêng . - HD HS đánh vần : iê– ngờ – iêng . ? Để có tiếng chiêng ta cần thêm âm nào ghép với vần iêng ? - HD đọc : chờ – iêng – chiêng. - Yêu cầu QS tranh : Tranh vẽ cái gì ? - Ghi và giới thiệu từ khoá: trống, chiêng. -Đọc lại sơ đồ: iêng chiêng trống, chiêng -Đọc lại 2 sơ đồ trên. c. Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: - Ghi từ : cái xẻng củ riềng xà beng bay liệng ? Tìm và đọc tiếng có vần vừa học ? - Giải nghĩa từ , đọc mẫu . d. Hướng dẫn viết bảng con : - Viết mẫu ( HD cách viết , lưu ý nét nối) - Kiểm tra nhắc HS viết đúng chính tả . - NX tuyên dương HS viết đẹp . - Củng cố tiết 1 . Tiết 2: 3. Luyện tập : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 + Đọc vần , tiếng , tù mới : + đọc từ ứng dụng : - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b .Đọc câu ứng dụng: - Yêu cầu QS tranh . ? Trong tranh cho con biết gì ? - Ghi câu ứng dụng : “ Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” ? Tiếng nào có vần vừa học ? ? Chữ nào có con chữ cái đầu được viết hoa ? - Yêu cầu HS luyện đọc : - Giải nghĩa , đọc mẫu . c. .Luyện viết: - Nêu yêu cầu . ? Khi viết cần lưu ý điều gì ? - Nhắc HS viết đúng mẫu chữ . - Chấm bài , NX . d .Luyện nói: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Ao, hồ, giếng”. - Yêu cầu QS tranh : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? Chỉ đâu là giếng? -Em thích nhất gì ở rừng? -Những tranh này đều nói về cái gì? -Nơi em ở có ao, hồ, giếng không? -Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau? -Làm gì để giữ vệ sinh cho nước ăn? 4. Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc bài . - Về nhà đọc ,viết lại bài học này . - CBBS : Bài 56 . - Đọc theo GV . - Vần eng được tạo bởi âm e và ng -Giống: kết thúc bằng ng -Khác : eng bắt đầu bằng e - Ghép , nêu cách ghép : eng . - Cá nhân ,N, lớp . - Ghép , nêu cách ghép chữ ghi tiếng xẻng . - Cá nhân ,N, lớp . -Tranh vẽ lưỡi xẻng. - Đọc : Cá nhân, lớp( Đánh vần- đọc trơn) . - Đọc xuôi – ngược: HS yếu -Vần iêng được tạo bởi âm i, ê và ng -Giống: kết thúc bằng ng -Khác : iêng bắt đầu bằng i - Ghép , nêu cách ghép : iêng . - Cá nhân ,N, lớp . - Ghép , nêu cách ghép chữ ghi tiếng chiêng . - Cá nhân ,N, lớp . -Tranh vẽ trống, chiêng . - Đọc : Cá nhân, lớp( Đánh vần- đọc trơn) . - Đọc xuôi – ngược: HS yếu Đọc xuôi – ngược : HS yếu-ĐT . - 4 - 5 HS đọc . -HS nêu: xẻng, riềng, beng, liệng - HS yếu đánh vần tiếng có vần mới - Theo dõi quy trình Viết eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. - HS yếu . - N, cá nhân , lớp . - Nhận xét tranh. - Đánh vần chữ có vần mới . -Chữ Dù, Lòng - N2, cá nhân , lớp . - HS khá tập đọc diễn cảm . - Đọc bài viết . - Viết vở tập viết : eng, iêng , - Quan sát tranh và trả lời luyện nói thành câu . -Ao, hồ, giếng. -Em thích cây. - Về nước -Có Giống : đều có nước.Khác: về kích thước, về địa điểm, về những thứ cây, con sống ở đấy, về độ trong và độ đục, về vệ sinh và mất vệ sinh. -Chùi sạch sẽ và chùi thường xuyên. Đạo đức : Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1). I.Mục tiêu: -Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. -Biết được lợi ích của đi học đều và đúng giờ. -Biết được nhiệm vụ của hs là đi học đều và đúng giờ. -Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. *KNS :-KN giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ . -KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ . II- Đồ dùng dạy học: . GV: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em. - Bài hát “Tới lớp tới trường” .HS : -Vở BT Đạo đức 1. III- Các hoạt động daỵ-học: A .Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào? -Y/c Hs làm động tác chào cờ. - Khi chào cờ phải như thế nào ? Vì sao? - Nhận xét bài cũ. B .Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. .2-Nộ dung bài: * Hoạt động 1 : HS làm BT1. - Cho HS QS tranh , GV giới thiệu các nhân vật của câu chuyện và hướng dẫn HS làm BT. . - Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạm lại đi học đúng giờ? - Qua câu chuyện này em thấy bạn nào đáng khen và vì sao? -Con nên học tập ở ai? - KL: Thỏ nhanh nhen nhưng hay la cà , chơi đùa nên đi học muộn . Còn Rùa chậm chạp nhưng luôn chăm chỉ , nên đến học đúng giờ . * Hoạt động 2: HS làm BT2 - GV nêu yêu cầu BT . Đóng vai theo tình huống. - Phân công và chọn vai theo tình huống đã cho - NX Hs thể hiện . Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Vì sao? 4. Củng cố: - Các con vừa học bài gì ? - .Bạn nào luôn đi học đúng giờ ? -ss Con cần phải làm gì để đi học đúng giờ ? -GV nhận xét và tổng kết tiết học. +Dặn dò: .Về nhà thực hiện bài vừa học. - QS tranh BT1 -HS quan sát tranh & thảo luận làm BT1 theo câu hỏi. -HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diiện N trả lời . -Thỏ nhanh nhẹn lại chậm học vì Thỏ không lo đi học. Còn rùa cậm chạp lại đi học đúng giờ vì rùa lo di học. -Qua câu chuyện trên em thấy rùa rất đáng khen. -2HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp để đóng vai hai nhân vật trong tình huống diễn trước lớp. - Cả lớp xem và cho nhận xét. - Nêu những lời khuyên . -Đi học đều và đúng giờ. -HS nêu -HS liên hệ bản thân Thứ Ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010 Toán : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU: -Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học Toán lớp1.. û. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: A.. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng cộng PV 8 . - NX , tuyên dương HS đọc thuộc . B. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài : 2.Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm 8. *Hoạt động 1: Làm việc với que tính và hình thành bảng trừ trong phạm vi 8. -Y/c mỗi hs lấy ra 8 que tính. -Tách 8 que tính thành 2 phần và cất đi 1 phần. -Hãy đếm số que tính còn lại. -Hãy nói lại cách con vừa làm. -GV theo dõi và KT cách làm của hs. -Hãy nêu phép tính của con đã tách. -GV ghi bảng: 8-1=7 8-7=1 8-2=6 8-6=2 8-3=5 8-5=3 8-4=4 -Cho hs đọc lại các phép tính trên. *Hoạt động 2: Học thuộc bảng trừ. -Cho hs đọc. -GV xoá dần để hs tự đọc. -Thi đọc thuộc bảng trừ. - Tổ chức cho HS đọc ngược : 1 =8- 3. Thực hành trừ trong pv 8 *Bài 1 : Yêu cầu làm bảng con . - Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc: - GV kiểm tra, NX . * Bài 2 , 3: ? Bài tập yêu cầu gì ? - Giao BT: Y/c cả lớp làm bài 2, 3(cột 1) vào VBT. - Kiểm tra , Chấm bài . -Gọi hs đọc KQ - NX ,chữa bài. -Y/c hs đổi chéo vở KTKQ. - Chốt kiến thức . ? Con có NX gì về các phép tính ở mỗi cột bài 2? ? Hãy NX các phép tính ở mỗi cột bài 3? - KL: Cho HS nhận xét KQ của một cột tính để thấy được mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ. *Bài 4 : - Yêu cầu HS QS hình . ? BT yêu cầu gì ? - GV yêu cầu HS nhìn vẽ tự nêu tình huống và tự nêu phép tính ứng với tình huống vừa nêu . - Chấm điểm , NX . 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc bảng cộng . - Về nhà đọc thuộc bảng cộng và làm BT 5 VBT . -HS thực hiện. -HS tách tự do. -HS đếm và nêu: còn lại 6(2, 1) que tính. -HS nêu cách làm: con tách thành 2 nhóm, nhóm 6 que nhóm 2 que( nhóm 5 que và nhóm 3 que) -HS nêu phép tính với cách tách của mình.: 8-1=7; 8-2=6; 8-3=5 -HS yếu đọc. -HS đọc: CN,N, ĐT. . - Làm và đọc phép tính , KQ . - Nêu cách viết KQ . 7 6 5 4 3 2 1 - Nêu yêu cầu BT : Tính . - Làm vào VBT - Đọc KQ , trình bày cách thực hiện . B2 : 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 B3 : 8 – 3 = 5 8 – 1 - 2 = 5 8 – 2 – 1 = 5 - Đổi vở kiểm tra bài bạn làm . -HSNX ( 8 – 3 cũng bàng 8 – 1 – 2 và bằng 8 – 2 – 1 = 5 ) - 1HS nêu yêu cầu bài ... g nhau. -16 gồm 1 chục và 6 đơn vị - Số 17 được viết bằng 2 chữ số Số 18 đứng liền sau số 17 và đứng liền trước số 19 Thứ 6 ngày 6 tháng 1 năm 2012 Toán : HAI MƯƠI – HAI CHỤC I. Mục tiêu : -Nhận biết được số 20 gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt được số chục, số đơn vị. II. Đồ dùng: + Các bó chục que tính . III. Lên lớp : A .Kiểm tra bài cũ : + Đọc các số 16, 17, 18 , 19 .Liền sau 17 là số nào ? + Số 19 đứng liền sau số nào ? Số 18 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? + 19 có mấy chữ số ? là những chữ số nào ? + 2 em lên bảng viết dãy số từ 11 đến 19 + Nhận xét bài cũ . B. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài . 2. Giới thiệu số 20 - Yêu cầu HS lấy 19 que tính . Lấy thêm 1 que tính nữa . Có tất cả bao nhiêu que tính ? - Giáo viên thao tác và gắn bảng . - 19 que tính thêm 1 que tính nữa là bao nhiêu que tính ? - 20 que tính gồm mấy chục que ? - Vậy 20 gồm mấy chục ? - Giáo viên nói : hai mươi còn gọi là hai chục -Số 20 gồm ? chục và ? đơn vị - Hướng dẫn viết bảng con : Viết chữ số 2 trước rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2 -Lưu ý : Viết số 20 tương tự như viết số 10 -Số 20 có ? chữ số là chữ số nào ? -Cho học sinh viết xong đọc lại số 3. Luyện tập . *Bài 1 : -Yêu cầu HS viết vào ở ô li các số từ 10 -> 20 và ngược lại . - Kiểm tra, NX. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài trên bảng lớp *Bài 2 : ? Bài tập yêu cầu gì ? - HD HS hoạt động theo N2. - NX , kiểm tra 1 số cá nhân . -Ví dụ : số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị * Bài 3 : -Viết số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó - Gọi 1 HS viết ở bảng . 10 19 . - Kiểm tra , NX . - Các số trên tia số là số có mấy chữ số ? 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt . - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài, hoàn thành vở bài tập . - Chuẩn bị bài 14 + 3 . -1 học sinh làm theo và nói : - 19 que tính thêm 1 que tính được 20 que tính . -20 que tính gồm 2 chục que tính - 20 gồm 2 chục -số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. - Viết bảng con . Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và 0 - Viết , đọc các số đã viết ở vở ô li . -2 em lên bảng viết - Đọc yêu cầu BT : Trả lời câu hỏi N2 hỏi – trả lời . - Một số N trả lời trước lớp . - NX N bạn . - Làm vào VBT , đọc số . - Các số trên tia số là số có 2 chữ số Tập viết : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, I.Mục tiêu: - Viết đúng các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1/ tập 2. II. Đồ dùng dạy học: -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: -Viết bảng con: tuốt lúa, hạt thóc, giấc ngủ, -Nhận xét vở Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ. B .Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : 2. Quan sát chữ mẫu và viết bảng con - GV đưa chữ mẫu - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ? - Giảng từ khó - GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS 3. Thực hành - Gọi HS đọc các từ cần viết . - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. - Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố , dặn dò -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà - HS quan sát 4 HS đọc và phân tích các tiếng : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc - HS quan sát HS viết: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc - Viết vào vở tập viết : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc .. Tập viết : con ốc, đôi guốc, cá diếc, . I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc kiểu chữ viết thưiờng, cỡ vừa. II. Đồ dùng dạy học: -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: -Viết bảng con: tuốt lúa, hạt thóc, giấc ngủ, -Nhận xét vở Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ. B .Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : 2. Quan sát chữ mẫu và viết bảng con - GV đưa chữ mẫu - Đọc va øphân tích cấu tạo từng tiếng ? - Giảng từ khó - GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng con:GV uốn nắn sửa sai cho HS3 3. Thực hành - Gọi HS đọc các từ cần viết . - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. - Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố , dặn dò -Nhận xét giờ học - HS quan sát 4 HS đọc và phân tích - HS quan sát HS viết:con ốc, đôi guốc,cá diếc, rước đèn - Viết vào vở tập viết: con ốc, đôi guốc,cá diếc, rước đèn .. Toán : HAI MƯƠI – HAI CHỤC I. Mục tiêu : -Nhận biết được số 20 gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt được số chục, số đơn vị. II. Đồ dùng: + Các bó chục que tính . III. Lên lớp : A .Kiểm tra bài cũ : + Đọc các số 16, 17, 18 , 19 .Liền sau 17 là số nào ? + Số 19 đứng liền sau số nào ? Số 18 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? + 19 có mấy chữ số ? là những chữ số nào ? + 2 em lên bảng viết dãy số từ 11 đến 19 + Nhận xét bài cũ . B. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài . 2. Giới thiệu số 20 - Yêu cầu HS lấy 19 que tính . Lấy thêm 1 que tính nữa . Có tất cả bao nhiêu que tính ? - Giáo viên thao tác và gắn bảng . - 19 que tính thêm 1 que tính nữa là bao nhiêu que tính ? - 20 que tính gồm mấy chục que ? - Vậy 20 gồm mấy chục ? - Giáo viên nói : hai mươi còn gọi là hai chục -Số 20 gồm ? chục và ? đơn vị - Hướng dẫn viết bảng con : Viết chữ số 2 trước rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2 -Lưu ý : Viết số 20 tương tự như viết số 10 -Số 20 có ? chữ số là chữ số nào ? -Cho học sinh viết xong đọc lại số 3. Luyện tập . *Bài 1 : -Yêu cầu HS viết vào ở ô li các số từ 10 -> 20 và ngược lại . - Kiểm tra, NX. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài trên bảng lớp *Bài 2 : ? Bài tập yêu cầu gì ? - HD HS hoạt động theo N2. - NX , kiểm tra 1 số cá nhân . -Ví dụ : số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị * Bài 3 : -Viết số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó - Gọi 1 HS viết ở bảng . 10 19 . - Kiểm tra , NX . - Các số trên tia số là số có mấy chữ số ? 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt . - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài, hoàn thành vở bài tập . - Chuẩn bị bài 14 + 3 . -1 học sinh làm theo và nói : - 19 que tính thêm 1 que tính được 20 que tính . -20 que tính gồm 2 chục que tính - 20 gồm 2 chục -số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. - Viết bảng con . Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và 0 - Viết , đọc các số đã viết ở vở ô li . -2 em lên bảng viết - Đọc yêu cầu BT : Trả lời câu hỏi N2 hỏi – trả lời . - Một số N trả lời trước lớp . - NX N bạn . - Làm vào VBT , đọc số . - Các số trên tia số là số có 2 chữ số Tự nhiên – Xã hội : Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu : -Nêu được 1 số nét về cảnh quan thiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. II. Lên lớp : A. Kiểm tra bài cũ: ? Xã con ở tên gì ? Con ở xóm nào ? - Nhận xét bài cũ. B. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh (TT) 2. Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm: *Bước 1: Hoạt động nhóm - HS nêu được: Dân ở đây hay bố mẹ các con làm nghề gì? - Bố mẹ nhà bạn hàng xóm làm nghề gì? - Có giống nghề của bố mẹ em không? *Bước 2: Thảo luận chung - GV nêu yêu cầu câu hỏi như bước 1 và yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét tuyên dương rút ra kết luận. Kết luận: Đặc trưng nghề nghiệp của bố mẹ các con là sản xuất lúa gạo , rau , và chăn nuôi 3. Hoạt động 2 :Hướng dẫn làm việc theo nhóm ở SGK - Yêu cầu HS Qs tranh . ? Các con quan sát xem bức tranh vẽ gì? ? Bức tranh trang 38/39 vẽ về cuộc sống ở đâu? ? Bức tranh trang 40/41 vẽ cuộc sống ở đâu? - GV đưa 1 số tranh đã sưu tầm cho HS quan sát. - Gọi HS trình bày trước lớp . - NX kết luận . 4. Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì? - Yêu cuộc sống, yêu quê hương các con phải làm gì? - Để quê hương ngày càng tươi đẹp các con cần phải giữ gìn đường sá á , nhà cửa, nơi công cộng luôn xanh sạch đẹp . - Nhận xét tiết học - Hoạt động nhóm 4 - HS nói cho nhau nghe nghề của bố mẹ -Đại diện nhóm trả lời. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - QS tranh heo N2 , Theo câu hỏi của GV nói cho nhau nghe - Nhà cửa mọc san sát - Đường, xe, người, cây ở nông thôn - Thành phố - HS nhận biết tranh nông thôn hay thành phố
Tài liệu đính kèm: