Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Diễm - Trường TH Hướng Đạo

Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Diễm - Trường TH Hướng Đạo

Học vần

Bài 55: Eng-iêng

A. Mục tiêu:

- Nắm đợc cấu tạo vần eng, iêng.

- Đọc đợc từ ứng dụng, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng.

B. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học.

I. KTBC: (5’)

- Đọc và viết cây súng; củ gừng; vui mừng.

- Đọc câu ứng dụng trong SGK.

- GV nhận xét cho điểm.

II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Dạy vần.

eng:

a) Nhận diện vần.

- GV ghi bảng vần eng và hỏi.

- Vần eng do mấy âm tạo nên?

- Hãy so sánh vần eng với ung.

- Hãy phân tích vần eng?

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Diễm - Trường TH Hướng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14:
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010.
Học vần
Bài 55: Eng-iêng
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo vần eng, iêng.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
I. KTBC: (5’)
- Đọc và viết cây súng; củ gừng; vui mừng.
- Môi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
- 3 HS đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy vần.
- HS đọc theo giáo viên iêng - eng.
eng:
a) Nhận diện vần.
- GV ghi bảng vần eng và hỏi.
- Vần eng do mấy âm tạo nên?
- Vần eng do âm e và vần ng tạo nên.
- Hãy so sánh vần eng với ung.
Giống: Kết thúc bằng ng.
Khác: eng bắt đầu bằng e.
- Hãy phân tích vần eng?
- Vần eng do âm e dứng trước và âm ng đứng sau.
b) Đánh vần.
- Vần eng đánh vần như thế nào?
- e - ngờ - eng.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
HS đánh vần Cn, nhóm. Lớp.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần eng?
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. 
- GV ghi bảng: Xẻng.
- HS đọc lại.
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng?
- Tiếng xẻng có âm X đứng trước và vàn eng đứng sau, dấu hỏi trên e.
- Tiếng xẻng đánh vần như thế nào?
 - HS trả lời
- Yêu cầu đọc: lưỡi xẻng
iêng: (Quy trình tương tự)
? Nêu điểm giống và khác nhau giữa eng và iêng.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS nêu cá nhân
c) HD viết.
- GV viết lên bảng và nêu quy trình viết.
- HS theo dõi.
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết lên bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
đ.Từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- HS đọc cá nhân, nhóm ,lớp
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Tiết 2:
3. Luyện tập. (30’)
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đoc.
- HS đọc: eng, xẻng, lưỡi xẻng và iêng, chiêng, trống chiêng.
- Yêu cầu HS đọc lại từ ứng dụng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh lên bảng và nêu câu ứng dụng
- Quan sát tranh
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV HD và đọc mẫu.
- Một vài em đọc lại.
b) Luyện viết.
- Cho hs viết bài trong vở tập viết.
- HS tập viết theo mẫu.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
c) Luyện nói theo chủ đề. Ao, hồ, giếng.
- Tranh vẽ những gì?
- Cảnh ao có người cho cá ăn, cảnh giếng có người múc nước.
- Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng?
- Cho HS chỉ trong tranh.
- Ao thường dùng để làm gì?
- Nuôi cá, tôm.
- Giếng thường dùng để làm gì?
- Lờy nước ăn, uống, sinh hoạt.
- Nơi em ở có ao, hồ giếng không?
- Nhà em lấy nước ăn ở đâu?
- Theo em lấy nước ăn ở đâu là vệ sinh nhất?
- Để giữ vệ sinh cho nguồn nước ăn em phải làm gì?
- HS tự liên hệ trả lời.
- Hãy đọc chủ đề luyện nói.
- Một vài HS đọc.
4. Củng cố dặn dò. (5’)
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
phép trừ trong phạm vi 8
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS được:
- Khắc sâu khái niệm về phép trừ.
- Tự thành lập bảng trừ trong phạm vi 8.
- Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8.
B. Đồ dùng dạy học.
- Sử dụng các hình vẽ trong sgk.
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy học.
I. KTBC: (5’)
- GV đọc các phép tính:
7 + 1; 8 + 0 ; 6 + 2:
 7 8 6
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và tính kết quả.
 1 0 2
 8 8 8
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
a. Lập phép tính trừ: 
 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1. 
- GV gắn lên bảng gài hình vẽ như trong SGK.
- Học sinh nêu đề toán và phép tính :
 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1.
- Ghi bảng: 8 - 1 = 7; 7 - 1 = 8
- Học sinh đọc lại 2 công thức.
b. Hướngdẫn học sinh lập phép trừ:
 8 - 2 = 6 8 - 3 = 5.
 8 - 2 = 6 8 - 5 = 3.
(Tương tự như 8 - 1 và 8 - 7 )
c. Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8.
- Giáo viên xoá dần từng phần của phép cộng để học sinh đọc.
- Học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
3. Thực hành:
Bài 1
- Khi đặt tính và làm tính theo cột dọc em cần lưu ý gì?
- Ghi các số thẳng cột nhau
- Học sinh làm theo tổ
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
Bài 2: 
- Bài yêu cầu gì?
- Tính và ghi kết quả vào phép tính
1 + 7 = 8
8 - 1 = 7
8 - 7 = 1
Bài 3: 
- HD tương tự bài 2
- Học sinh làm rồi lên bảng chữa 
- Gọi1 vài em nêu miệng cách làm
 8 - 4 = 4
8 - 3 - 1 = 4
- Giáo viên nhận xét và chữa bài 
 8 - 2 - 4 = 4
Bài 4
- Bài yêu cầu gì?
- Quan sát tranh và viết phép tính thích hợp theo tranh
Tranh 1: 8 - 4 = 4
Tranh 2: 5 - 2 = 3
Tranh 3: 8 - 3 = 5
Tranh 4: 8 - 6 = 2
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
4. Củng cố dặn dò: (5’)
- Cho học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8
- 2 học sinh đọc
- Nhận xét giờ học.
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 55
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết: eng, lưỡi xẻng, iêng, trống chiêng.
- Củngcố kỹ năng dộc, viết vần, chữ, từ có chứa vần eng, iêng.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc bài: ung, ưng.
- Viết: cây sung, trung thu,
2. Ôn tập và làm VBT. (30’)
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài: eng, iêng.
- Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
Viết:
- Đọc cho hs viết: xà beng, cái kẻng, củ riềng,
* Tìm từ mới có vần cần ôn.
- Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần eng, iêng.
- Cho hs làm BT ở vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (3’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học. 
Toán
Luyện phép trừ trong phạm vi 8
I. mục tiêu:
- Củng cố lại phép cộng, trừ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- HS làm tình trừ, cộng trong phạm vi 8 thành thạo.
- Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 8.
- 3 hs đọc
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn hs luyện tập.
Bài 1:
- Gọi hs nêu yêu cầu
- GV nhận xét.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu , làm và chữa bài
- Bài yêu cầu gì?
- Tính và ghi kết quả vào phép tính
1 + 7 = 8
8 - 1 = 7
8 - 7 = 1
Bài 3: 
- HD tương tự bài 2
- Học sinh làm rồi lên bảng chữa 
- Gọi1 vài em nêu miệng cách làm
 8 - 4 = 4
8 - 3 - 1 = 4
- Giáo viên nhận xét và chữa bài 
 8 - 2 - 4 = 4
Bài 4
- Bài yêu cầu gì?
- Quan sát tranh và viết phép tính thích hợp theo tranh
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
4. Củng cố dặn dò: (5’)
- Cho học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8
- 2 học sinh đọc
- Nhận xét giờ học.
Đạo đức
đI học đều và đúng giờ (tiết 1)
.I-Yờu cầu: 
- Biết được lợi ớch đi học đều và đỳng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều đỳng giờ.
 - Thực hiện hàng ngày đi học đều và đỳng giờ.
II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ phúng to theo nội dung bài.
 HS: VBT Đạo đức
III-Cỏc hoạt động dạy - học : 
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Yờu cầu cả lớp chào cờ theo hiệu lệnh.
- Lỏ cờ của nước mỡnh cú đặc điểm gỡ?
B.Dạy bài mới :
1.Hoạt động1: Quan sỏt tranh bài 1, thảo luận:7’-8’
- GV giới thiệu tranh.
- Đoỏn xem truyện gỡ?
- Vỡ sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn? Rựa chậm chạp lại đi học đỳng giờ?
- Em thấy bạn nào đỏng khen? Vỡ sao?
Hs thực hiện yờu cầu của gv .
Quan sỏt tranh.
Thảo luận nhúm cặp.
Trỡnh bày.
HS khỏc nhận xột.
 * GV kết luận: SGV
2. Hoạt động 2 : HS đúng vai theo tỡnh huống BT2 ( 8’- 10’)
- Chia nhúm: giao nhiệm vụ: 
- Nếu em cú mặt ở đú em sẽ núi gỡ với bạn? Tại sao?
Cỏc nhúm thảo luận chuẩn bị đúng vai.
HS trỡnh bày.
3.Hoạt đụng 3: Liờn hệ( 7’- 8’)
- Bạn nào luụn đi học đỳng giờ? 
- Kể tờn những việc cần làm để đi học đỳng giờ ?
* Kết luận: SGV
3. Hoạt động 4:Củng cố : ( 1’ – 3’)
- Cả lớp hỏt bài: Tới lớp, tới trường.
- Nhận xột giờ học.
Làm việc cỏ nhõn.
Trỡnh bày, cả lớp bổ sung.
Lắng nghe.
Học sinh thực hiện tốt ở nhà.
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010.
Học vần
Bài 56: uông-ương (2 tiết)
A. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo vần uông, ương 
- Học và viết được: Uông, ương,quả chuông, con đường 
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng 
- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng 
B. Đồ dùng dạy:
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói 
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc và viết: Cái kẻng, củ riềng, bay liệng.
- Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- HS đọc 3 - 4
II. Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
- HS đọc theo GV: uông, ương
2- Dạy vần:
Uông:
a- Nhận diện vần:
- Viết bảng vần uông và hỏi
- HS quan sát
- Vần uông do những âm nào tạo nên?
- Vần uông do uô và ng tạo nên
- Hãy so sánh vần uông với vần iêng ?
- Giống: Kết thúc = ng
- Khác: uông bắt đầu = iê
- Hãy phân tích vần uông?
- HS phân tích
b- Đánh vần:
- Vần uông đánh vần như thế nào ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- uô - ngờ - uông
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Yêu cầu HS tìm và gài vần uông
- HS thực hiện
- Ghi bảng: chuông
- Hãy phân tích tiếng chuông?
- HS đọc
- Tiếng chuông có âm ch đứng trước vần uông đứng sau
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Chờ - uông - chuông
- Ghi bảng: quả chuông (gt)
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Cho HS đọc: uông, chuông, quả chuông
ương:(Quy trình tương tự)
? So sánh uông và ương.
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc theo tổ 
- HS tìm điểm giống và khác nhau
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- 2 HS đọc
- GV đọc mẫu và giải nghĩa
- HS đọc CN, nhóm, lớp
Tiết 2
3- Luyện tập: (30’)
a- Luyện đọc:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
+ Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh lên bảng nêu yêu cầu và hỏi
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ trai gái bản mường dẫn 
- GV đọc mẫu và hướn ... ầu, cho hs làm miệng.
- GV hướng dẫn để hs nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Treo bảng phụ, hỏi có 9, 7 em điền mấy vào ô trống?
- Làm và chữa bài.
- Tự nêu câu hỏi và trả lời miệng, HS yếu chữa.
8 + 1= 9 ; 9 - 1= 8 ; 9 - 8= 1
- Điền 2 vì 7 + 2= 9
- Làm và chữa bài.
Bài 4:
Treo tranh, gọi hs nêu bài toán?
- Gọi hs giỏi nêu đề toán khác, từ đề toán của bạn em nào có phép tính giải khác?
- Đàn ong có 9 con, 4 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con?
9 - 4= 5
- Có 9 con ong, 5 con ở trong tổ. Hỏi có mấy con bay ra ngoài?
9 - 5 = 4
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV nhận xét giờ học.
Dặn hs về nhà học bài.
Thủ công
Gấp đoạn thẳng cách đều
I- Mục tiêu: Biết cỏch gấp cỏc đoạn thẳng cỏch đều .
- Gấp được cỏc đoạn thẳng cỏch đều đường kẻ .Cỏc nếp gấp cú thể chưa thẳng, phẳng .
- Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận, tỉ mỉ và khộo lộo. 
II. Chuẩn bị :
GV: +Mẫu gấp cỏc nếp gấp cỏch đềy cú kớch thước lớn 
-HS: +Giấy màu, giấy nhỏp, vở thủ cụng.
III.Cỏc hoạt động dạy học: 
1.Ổn định :
2.Bài cũ : (5’)
- Cho HS nờu lại cỏch gấp cỏc nếp gấp cơ bản.
- Nhận xột – Ghi điểm.
*Nhận xột chung.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài: 
Hỏt 
HS nờu 
Hs nhắc tựa bài. 
* Cỏc hoạt động: 
Hoạt động 1 : Giới thiệu gấp đoạn thẳng cỏch đều.
- Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt mẫu gấp, nờu nhận xột.
+Nhận xột gỡ về cỏc nếp gấp giấy ?
GV kết luận:
Hs quan sỏt mẫu, phỏt biểu, nhận xột.
Hoạt động 2 : Giới thiệu cỏch gấp.
 -Giỏo viờn hướng dẫn mẫu cỏch gấp.
a.Nếp thứ nhất:
 b. Nếp thứ hai: 
c. Nếp thứ ba: 
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
d. Cỏc nếp gấp tiếp theo thực hiện gấp như cỏc nếp gấp trước.
Hoạt động 3 : Thực hành.
 - Giỏo viờn nhắc lại cỏch gấp theo quy trỡnh cho học sinh thực hiện. 
- Giỏo viờn theo dừi giỳp đỡ cỏc em yếu.
- Hướng dẫn cỏc em làm tốt dỏn vào vở. 
-Học sinh quan sỏt 
-Học sinh thực hành trờn giấy nhỏp. Khi thành thạo học sinh gấp trờn giấy màu.
 -Trỡnh bày sản phẩm vào vở.
Hoạt động 4 : Đỏnh giỏ sản phẩm.
-Cho HS trưng bày sản phẩm.
-GV cựng HS nhận xột, đỏnh giỏ sản phẩm 
-HS trưng bày sản phẩm.
-Nhận xột, đỏnh giỏ sản phẩm.
4. Củng cố, dặn dò: (5’) 
Yờu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
Hs nhắc lại , - Dọn vệ sinh, lau tay
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010.
Học vần
Bài 59: ôn tập (2 tiết)
A. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể.
- Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài
- Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết trong truyện kể Quạ và Công.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh.
- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Quạ và Công".
B. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết và đọc: Đình làng, thông minh, bệnh viện.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
- Treo bảng ôn lên bảng.
- Học sinh đọc giáo viên chỉ.
- Yêu cầu học sinh đọc các âm vần có trong bảng ôn.
- Học sinh chỉ theo giáo viên đọc.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
- Học sinh tự đọc tự chỉ. 
b. Ghép âm thành vần:
- Cho hs ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang. 
- Học sinh ghép các chữ: a, ă, â, u, ư, uô.. với ng và ê, i với nh. 
- Cho hs đọc các vần vừa ghép được
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
c. Tập viết từ ứng dụng:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình.
- Quan sát, viết vào bảng con
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV đưa ra từ ứng dụng
- GV đọc mẫu giải thích.
- HS đọc cn, nhóm, lớp.
- HS đọc lại
 Tiết 2
3.Luyện tập: (30’)
a. Luyện đọc:
- Chúng ta vừa ôn lại những vần NTN? 
- Đọc Cn, nhóm lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì?
- Trả lời
- Cho hs đọc
- Đọc CN, Nhóm, lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Hướng dẫn cách viết vở và giao việc.
- Tập viết theo mẫu chữ.
- Chấm một số bài viết và nhận xét.
c. Kể chuyện "Quạ và Công"
- Các em đã nhìn thấy con quạ và con công bao giờ chưa? Chúng như thế nào?
- Trả lời
- Vì sao như vậy chúng ta hãy nghe chuyện "Quạ và Công nhé" .
- GV kể diễn cảm truyện.
- GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh. 
- HS tập kể theo nhóm 
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kể theo tranh 
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm 
+ Rút ra bài học: Vội vàng hấp tấp lại tham lam thì không làm được việc gì 
4 - Củng cố Dặn dò: (5’)
- Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK)
- HS đọc ĐT 
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. 
- HS tìm và nêu 
- Nhận xét chung giờ học 
Thể dục
ôn thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơI vận động
I. Mục tiêu: 	
- Ôn 1 số động tác thể dục RLTDCB đã học.
	- Ôn lại trò chơi"Chạy tiếp sức".
	- Biết thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập.
	- Chuẩn bị: 1 còi, 2 lá cờ, 1 sân vẽ cho trò chơi.
III. Các hoạt động cơ bản:
A. Phần mở đầu: (10’)
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
 x x x x
- Điểm danh
 x x x x
- Phổ biến mục tiêu bài học.
 3 - 5 cm (GV) ĐHNL
2. Khởi động.
- Đứng vỗ tay và hát.
x (GV) x
- Giậm chân tại chỗ theo đúng nhịp.
x x
- Trò chơi: " Chạy tiếp sức"
 x ĐHTC 
B. Phần cơ bản.
1. Ôn phối hợp.
N1: Đứng đưa hai tay ra trước, thẳng hướng
N2: Đưa hai tay dang ngang.
N3: Đứng đưa hai tay lên cao , chếch chữ V
N4: Về TTCB.
2. Ôn phối hợp.
N1: Đứng đưa chân trái ra trước hai tay chống hông.
N2: Đứng hai tay chống hông.
N3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
N4: Về TTCB.
3. Trò chơi chạy tiếp sức.
- Nêu tên trò chơi, tập hợp theo đội hình trò chơi, giải thích luật chơi.
C. Phần kết thúc:( 3’)
- Hồi tĩnh: Đi đường theo nhịp hát.
- Nhận xét giờ học (Khen nhắc nhở và giao bài về nhà)
 x x x x
 x x x x
Tự nhiên xã hội
An toàn khi ở nhà
A. Mục tiêu:
- Nắm được 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây ra đứt tay, chảy máu
- Biết kể tên và xác định 1 số vật trong nhà có thể gây đứt tay nóng, bỏng..
- Thói quen cẩn thận để đảm bảo an toàn.
B. Chuẩn bị:
	- Phóng to các hình ở bài 14 SGK.
C. Các hoạt động Dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- Hàng ngày em làm những công việc gì? 
- 2 học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Cho hs quan sát tranh.
- Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì?
- Học sinh làm việc theo cặp, 2 em quan sát chỉ vào hình và nói cho nhau nghe các câu trả lời.
- Khi dùng dao và các vật sắc nhọn ta cần chú ý những điều gì?
- Giáo viên gọi 1 số học sinh xung phong trình bày kết luận. 
- Những học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ xung.
- Khi phải dùng dao và các đồ vật sắc nhọn phải cẩn thận để tránh khỏi đứt tay.
- Những đồ dùng để trên cần tránh xa tầm tay đối với các em nhỏ.
- HS chú ý lắng nghe.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên?
- Nếu điều không may xảy ra em sẽ làm gì? Nói gì lúc đó.
- HS thảo luận nhóm 4: Chỉ tranh và đoán các tình huống có thể xảy ra trong mỗi bức tranh.
+ Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên chỉ vào tranh và trình bày các ý kiến của nhóm mình.
- Các nhóm khác nghe nhận xét và bổ xung.
* GVKL: SGK
3. Củng cố dặn dò. (3’)
- Nhận xét chung giờ học.
+ Thực hiện theo ND đã học.
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 59
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc băng âm ng, nh.
-HS đọc, viết thành thạo các vần, tiếng từ có các vần cần ôn.
- Biết viết đẹp.
II. Đồ dùng
- VBT Tiếng Việt 1
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs đọc bài inh, ênh
- 3 hs đọc
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài 
B, Ôn tập
- ?Trong tuần đã học các vần nào.
- Ghi bảng.
- Vần eng, iêng, uông, ương, 
- So sánh các vần đó
- HS so sánh
Ghi bảng ôn tập gọi hs ghép tiếng.
* Đọc từ ứng dụng.
- Ghi các từ ứng dụng gọi hs xác định các tiếng có vần đang ôn, sau đó cho hs đọc tiếng, từ có vần mới.
- HS thực hiện cá nhân, nhóm.
*Viết bảng.
- GV đưa ra chữ mẫu, gọi hs nhận xét về độ cao của các nét, điểm đặ bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Quan sát để nhận xét về độ cao của các nét,
- GV hướng dẫn quy trình viết.
* Đọc bảng
- Cho hs đọc bảng lớp không theo thứ tự, theo thứ tự
- viết vào bảng con.
- Đọc cá nhân, tập thể.
- cho hs viết vở
- hs viết vào vở.
3. củng cố, dặn dò. (5’)
? Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về phép trừ trong phạm vi 9.
- Củng cố kỹ năng trừ trong phạm vi 9.
- Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Thi đọc bảng trừ trong phạm vi 9.
2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi hs nêu yêu cầu. Sau đó cho hs làm vào bảng con
Lưu ý hs phải viết các số thật thẳng cột.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu, cho hs làm miệng.
- GV hướng dẫn để hs nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Treo bảng phụ, hỏi có 9, 7 em điền mấy vào ô trống?
- Làm và chữa bài.
- Tự nêu câu hỏi và trả lời miệng, HS yếu chữa.
8 + 1= 9 ; 9 - 1= 8 ; 9 - 8= 1
- Điền 2 vì 7 + 2= 9
- Làm và chữa bài.
Bài 4:
Treo tranh, gọi hs nêu bài toán?
- Gọi hs giỏi nêu đề toán khác, từ đề toán của bạn em nào có phép tính giải khác?
- Đàn ong có 9 con, 4 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con?
9 - 4= 5
- Có 9 con ong, 5 con ở trong tổ. Hỏi có mấy con bay ra ngoài?
9 - 5 = 4
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV nhận xét giờ học.
Dặn hs về nhà học bài.
Sinh hoạt
Sơ kết tuần
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 	
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn:
B. Kế hoạch tuần 15: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 14
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 14(3).doc