Học vần : Bài 60 : om - am
I. Mục tiêu
- HS đọc đợc : om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ ứng dụng và câu ứng dụng
- HS viết đợc : om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn
+ GDKNS : Biết nói lời cảm ơn khi đợc ngời khác giúp đỡ.
II. Thiết bị dạy học
1. GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói
2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt, .
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy học bài mới Tiết 1
a. Giới thiệu bài :
- Hôm nay học hai vần mới om - am. - GV viết bảng : om - am
b. Dạy vần
+ Nhận diện vần : om
- Ghép cho cô vần om
- Phân tíh vần om
Tuần 15 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Chào cờ Học vần : Bài 60 : om - am I. Mục tiêu - HS đọc được : om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ ứng dụng và câu ứng dụng - HS viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm. - Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn + GDKNS : Biết nói lời cảm ơn khi được người khác giúp đỡ. II. Thiết bị dạy học 1. GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt, ... III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy học bài mới Tiết 1 a. Giới thiệu bài : - Hôm nay học hai vần mới om - am. - GV viết bảng : om - am b. Dạy vần + Nhận diện vần : om - Ghép cho cô vần om - Phân tíh vần om - HS hát 1 bài -2 HS đọc bài 59 : Ôn tập - 2 HS viết từ : bình minh, nhà rông. - HS nhận xét. - HS phát âm theo GV: om - am - HS ghép vần om. - Vần om được tạo nên từ o và m - Vần om có chữ o đứng trước chữ m đứng sau. GV cho HS so sánh vần om với on. . Đánh vần : GV HD đánh vần : o - mờ - om - GV theo dõi sửa sai cho các em. - Thêm x trước vần om và dấu sắc trên om. GV HD đánh vần từ khoá : xóm - GV cho HS quan sát tranh. đọc trơn : xóm, làng xóm GV nhận xét cách đánh vần , đọc trơn của HS + Nhận diện vần : am tương tự như vần om) GV cho HS so sánh vần om và am. . Đánh vần GV HD HS đánh vần : a - mờ - am HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá tràm, rừng tràm GV nhận xét c. Dạy viết : - GV viết mẫu : om (lưu ý nét nối giữa o và m) . xóm : (lưu ý nét nối giữa x và om dấu sắc trên o) GV nhận xét và chữa lỗi cho HS * GV dạy viết vần am - GVviết mẫu vần am (lưu ý nét nối giữa a và m) d. GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ ứng dụng - GV giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu. - Nhận xét Tiết 2 : Luyện tập . Hoạt động 1: Luyện đọc - GV nhận xét sửa sai cho HS. - Đọc câu ứng dụng GV chỉnh sửa cho HS GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn cách viết từng vần, từng từ - GV theo dõi sửa sai cho các em. - GV thu chấm bài, nhận xét. Hoạt động 3 : Luyện nói theo chủ đề : Nói lời cảm ơn - Tranh vẽ gì ? - Tại sao em bé lại cảm ơn chị ? - Khi nào em nói lời cảm ơn ? 4 . Củng cố a. GV cho HS chơi trò chơi : Thi tìm tiếng chứa vần vừa học. b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt. 5. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài * Giống nhau : bắt đầu bằng o * Khác nhau : om kết thúc bằng m - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - HS ghép tiếng : xóm - HS đánh vần tiếng : xóm: xờ - om - xom - sắc - xóm HS quan sát tranh vẽ làng xóm. - HS đọc trơn : xóm, làng xóm. * Giống nhau : kết thúc bằng m * Khác nhau : am bắt đầu bằng a - HS đánh vần : am : a - mờ - am - HS đọc trơn : tràm, rừng tràm Nhận xét bài đọc của bạn - HS viết bảng con : om, làng xóm - HS viết vào bảng con : am, rừng tràm - HS đọc từ ngữ ứng dụng : nhóm, cá nhân lớp - 3 HS đọc lại. - HS đọc các vần ở tiết 1 om, xóm, làng xóm và am, tràm, rừng tràm - HS đọc theo nhóm, cá nhân, lớp - HS đọc từ ngữ ứng dụng : nhóm cá nhân, cả lớp. - Nhận xét - GV cho HS quan sát tranh nhận xét - HS đọc câu ứng dụng cá nhân, cả lớp. Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng. - 3 HS đọc lại. - HS viết vào vở tập viết : mỗi vần, mỗi từ 1 dòng. om, am, làng xóm, rừng tràm - HS đọc tên bài luyện nói : Nói lời cảm ơn. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi gợi ý theo tranh. + GDKNS : Biết nói lời cảm ơn khi được người khác giúp đỡ. Toán : Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp HS : Thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Làm bài tập : Bài 1(cột 1, 2) ; bài 2(cột 1) ; bài 3(cột 1, 3) ; bài 4 - GD HS có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: hình vẽ bài tập 4. 2. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ GV gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 9. - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy học bài mới : Giới thiệu bài - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(80): Tính - Em có nhận xét gì về các phép tính trên? - Bài 2(80): số ? - GV theo dõi nhận xét cho điểm. Bài 3(80) : - GV cho HS làm bài vào vở GV thu chấm một số bài, nhận xét Bài 4(80) : Viết phép tính thích hợp - GV gọi HS nêu bài toán. - GV gọi HS nêu phép tính tương ứng. - GV cho HS nêu bài toán khác và phép tính tương ứng. - GV theo dõi sửa sai cho các em. Bài 5(80) : Hình vẽ bên có mấy hình vuông ? - GV gọi HS Giỏi nêu - GV theo dõi sửa sai cho các em. 4. Củng cố : a .Trò chơi : HS thi đọc tiếp sức bảng cộng trừ trong phạm vi 9 b. GV nhận xét giờ 5. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. - HS hát - 3 HS đọc bảng trừ trong phạm vi 9 - 2 HS làm bài tập : 9 – 1 = 8 9 – 3 = 6 9 – 5 = 4 9 – 0 = 9 - HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài (HS khá, giỏi làm cột 3,4 SGK) 8 + 1 = 9 9 - 8 = 1 1 + 8 = 9 9 – 1 = 8... - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài(HS khá, giỏi làm thêm cột 2, 3) 5 + 4 = 9 9 – 3 = 6 3 + 6 = 9 4 + 4 = 8 7 – 2 = 5 0 + 9 = 9 2 + 7 = 9 5 + 3 = 8 9 – 0 = 9 - 3 HS chữa bài - HS làm bài vào vở > 5 + 4 = 9 6 < 5 + 3 5 + 1 = 9 – 0 > 8 4 + 5 = 5 + 4 - 2 HS chữa bài - HS quan sát hình vẽ nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. Có 9 con gà trong chuồng, 6 con ra ngoài ăn thóc.Hỏicòn mấy con ở trong chuồng? - HS nêu phép tính : 9 – 6 = 3 - HS nêu bài toán khác và phép tính tương ứng với bài toán. - HS chữa bài. - Có 5 hình vuông. Đạo đức : Đi học đều và đúng giờ I- Mục tiêu - HS nêu được thế nào là đi học đúng giờ. - Biết được ích lợi của việc đi học điều và đúng giờ. - Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ. - HS thực hiện được việc đi học và đúng giờ * HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. II- Tài liệu và phương tiện - GV : Vở đạo đức 1, điều 28 công ước Quốc tế về quyền trẻ em. 1 số đồ vật để tổ chức trò chơi sắm vai - HS : Vở bài tập đạo đức III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? - GV nhận xét 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Sắm vai theo tình huống bài tập 4. GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập 4. GV đọc cho HS nghe lời nói của hai bức tranh. + Yêu cầu HS trình bày trước lớp - Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì? + GV kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em nghe giảng đầy đủ. HĐ 2: HS thảo luận nhóm bài tập 5 - GV nêu yêu cầu thảo luận. - GV kết luận : Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học. Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp. - Đi học đều có lợi gì ? - Em cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ? - Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? Nếu nghỉ học cần làm gì ? - GV theo dõi hướng dẫn các em. - GV cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài. - GV cho cả lớp cùng hát bài “Tới lớp, tới trường”. GV kết luận : Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình. 4. Củng cố - Vì sao phải đi học đều và đúng giờ ? - Em làm gì để đi học đều và đúng giờ ? 5. Dặn dò : Các em nhớ đi học đều và đúng giờ. - HS hát - 3 HS trả lời. - HS thảo luận chuẩn bị đóng vai. - HS đóng vai trước lớp. - Cả lớp trao đổi, nhận xét và trả lời câu hỏi. - HS: Đi học đều và đúng giờ giúp em nghe giảng đầy đủ. - Các nhóm khác nghe và nhận xét - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Cả lớp trao đổi nhận xét. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi - HS đọc 2 câu thơ cuối bài. - Cả lớp cùng hát bài “Tới lớp, tới trường”. - HS nghe và ghi nhớ - HS khá, giỏi nhắc nhở bạn mình nhớ đi học đều và đúng giờ. Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Mĩ thuật Vẽ cây (Đ/C Vượng soạn, dạy) Học vần : Bài 61: ăm - âm I. Mục tiêu - HS đọc được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm ; từ và câu ứng dụng - HS viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - Luyện nói từ 1- 3 câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm. - GD HS có ý thức học tập tốt. II. Thiết bị dạy học 1. GV : tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 2. HS : SGK - vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy học bài mới : Tiết 1 a. Giới thiệu bài : - Hôm nay học hai vần mới ăm - âm. - GV viết bảng : ăm - âm b. Dạy vần + Nhận diện vần : ăm - Ghép cho cô vần ăm - HS hát 1 bài -2 HS đọc câu ứng dụng : Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng. - 2 HS viết từ : làng xóm, rừng tràm. - HS nhận xét. - HS phát âm theo GV: ăm – âm - HS ghép vần ăm. - Vần ăm được tạo nên từ ă và m - Vần ăm có âm ăđứng trước âm m đứng sau. . GV cho HS so sánh vần ăm với om. . Đánh vần : GV HD đánh vần : á - mờ - ăm - GV theo dõi sửa sai cho các em. - Thêm t trước vần ăm và dấu huyền trên ăm. GV HD đánh vần từ khoá : tằm - GV cho HS quan sát tranh. - GV cho HS đọc trơn : tằm, nuôi tằm. GV nhận xét cách đánh vần , đọc trơn của HS + Nhận diện vần : âm(tương tự như vần om) - GV cho HS so sánh vần ăm và âm. - Đánh vần - GV hướng dẫn HS đánh vần : ớ - mờ - âm. HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá : nấm, hái nấm. - GV nhận xét c. Dạy viết : - GV viết mẫu : ăm (lưu ý nét nối giữa ă và m), tằm(lưu ý nét nối giữa t và ăm dấu huyền trên ă) GV dạy viết vần : âm - GVviết mẫu vần âm (lưu ý nét nối giữa â và m) - GV nhận xét sửa sai. + GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ ứng dụng - GV giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu. - Nhận xét Tiết 2 : Luyện tập . Hoạt động 1: Luyện đọc - GV nhận xét sửa sai cho HS. - Đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2 : Luyện viết - GV hướng dẫn cách viết từng vần, từng từ : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - GV theo dõi sửa sai cho các em. - GV thu chấm bài, nhận xét. Hoạt động 3 : Luy ... ể cả câu chuyện. - Đóng vai kể lại câu chuyện. Trí khôn, sự thông minh của con người giúp con người làm chủ được muôn loài 3. Củng cố : - Giáo viên nhận xét giờ. - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt. 4. Dặn dò : Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. Toán : Luyện tập I . Mục tiêu : - Học sinh biết viết số có 2 chữ số - Biết viết số liền trước và liền sau của một số : so sánh các số, thứ tự các số. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học 1.GV : Nội dung bài, bảng phụ bài 2 2.HS : Sách Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Các số tròn chục là số nào ? - Các số có hai chữ số giống nhau là số nào ? - Nhận xét 2. Bài mới : Giới thiệu bài Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu - Làm bài vào SGK - GV theo dõi sửa sai cho các em. Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu - HD tìm số liền trước và số liền sau - GV theo dõi sửa sai cho các em. Bài 3: Viết các số - Cho HS đếm rồi viết lần lượt các số từ 50 đến 60 và 85 đến 100 - GV theo dõi nhận xét - Nêu kết quả - Nhận xét. - Nêu yêu cầu - làm vào SGK – Nêu kết quả : 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100 - Thực hiện vào SGK. a, Viết số liền trước của của 1 số b, Viết số liền sau của của 1 số c, Viết số liền trước, liền sau vào bảng - HS làm bài. - HS nêu kết quả : * 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60 * 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95 96, 97, 98, 99, 100. 4. Củng cố: GV nhận xét giờ 5. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Thể dục : Bài thể dục – Trò chơi vận động I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn bài thể dục, thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô. - Biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Biết cách tâng cầu bằng vợt gỗ. HS tham gia vào trò chơi 1 cách chủ động. II. Thiết bị dạy và học - Địa điểm : Sân bãi vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện : Còi, quả cầu III.Các hoạt động dạy và học Nội dung Định lượng HĐ.Thầy HĐ. Trò 1.Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường - Xoay các khớp tay, đầu gối. 2. Phần cơ bản - Ôn toàn bài thể dục 4 lần mỗi lần 2 - 8 nhịp. - Ôn tổng hợp : tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ. - Chơi trò chơi : Tâng cầu. 3.Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp quanh sân tập - Hệ thống bài. 4. Dặn dò : 3 - 5’ 20 – 25’ 3 - 5’ - Nêu yêu cầu nội dung giờ học. - Hướng dẫn học sinh thực hiện Ôn bài thể dục. - GV làm mẫu - Nêu từng động tác - Quan sát giúp em chưa thực hiện chính xác - HD thực hiện ĐHĐN - Nêu tên trò chơi, giải thích làm mẫu, hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi. Nhận xét giờ - Hệ thống bài - Giao việc về nhà. - Lắng nghe - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường - Xoay hông đứng hai chân rộng bằng vai - Quan sát cô làm mẫu. - Lớp thực hiện dưới sự điều khiển của GV mỗi động tác 2 lần 8 nhịp - Thực hiện theo hàng dọc. - Chuyển lớp thành đội hình vòng tròn chơi trò chơi. - Ôn lại các động tác đã học Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 Tập đọc : Mưu chú Sẻ I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. - Trả lời câu hỏi 1, 2(SGK) II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh minh họa bài đọc SGK(hoặc phóng to tranh trong SGK) Bảng phụ chép bài đọc. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài : Ai dậy sớm - Nhận xét. 3. Dạy bài mới Hoạt động 1. Giới thiệu bài : Hoạt động 2. HD HS luyện đọc : a. GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc hồi hộp căng thẳng ở 2 câu văn đầu. b. HS luyện đọc : Luyện đọc tiếng, từ ngữ - HD HS luyện đọc tiếng, từ ngữ : nén sợ, vuốt râu, xoa mép, chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận. - Luyện đọc câu : Chỉ bảng từng tiếng trên bảng phụ Cho các em đọc tiếp nối từng câu. - Luyện đọc đoạn, bài. - Cho HS thi đọc theo đoạn (chia 3 đoạn : Đoạn 1 hai câu đầu. Đoạn 2 : câu nói của Sẻ. Đoạn 3 : phần còn lại) - Cho cá nhân đọc cả bài. - Nhận xét : Hoạt động 3. Ôn các vần : uôn, uông a. Nêu yêu cầu 1 SGK: - Cho HS tìm tiếng trong bài có vần : uôn, uông - Cho HS phân tích tiếng : muộn b. Nêu yêu cầu 2 SGK : - Cho HS đọc từ mẫu. - HD HS viết tiếng có vần uôn, uông vào bảng con - Cho HS nêu kết quả. c. GV nêu yêu cầu 3: (Nói câu chứa tiếng có vần : uôn, uông) - Cho HS nhìn sách nói theo câu mẫu - Cho HS trình bày câu theo mẫu. Tiết 2 Hoạt động 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. a. Tìm hiểu bài đọc : - Cho 1 em đọc câu hỏi 1 - Khi bị Mèo chộp được Sẻ đã nói gì với Mèo ? - Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ? - Xếp các ô chữ thành câu cho đúng với chú Sẻ trong bài. - GV theo dõi sửa sai cho các em. Đọc diễn cảm toàn bài. Gọi 2 – 3 em đọc toàn bài. - GV nhận xét cho điểm. - Hát 1 bài. - 2 em đọc bài : Ai dậy sớm - Nhận xét. - Quan sát tranh minh họa - Lắng nghe cô đọc - Đọc nhẩm theo. - Đọc nối tiếp từng câu. - Nhận xét. - Từng nhóm mỗi em đọc nối tiếp nhau - Nêu : - Đọc các tiếng đó : - Phân tích tiếng : muộn có âm đầu m vần uôn, dấu nặng. - Nhắc lại yêu cầu. - Đọc từ mẫu : chuồn chuồn, buồng chuối. - Viết vào bảng con : muốn, suôn, luống, xuống . - Nêu câu mẫu. - Nhiều em nêu câu của mình. Em muốn lái ô tô. Nhà em có một buồng chuối. - Đọc câu hỏi 1. - Sẻ đã nói : Sao anh không rửa mặt. - Sẻ vụt bay đi. - HS ghép vào bảng con + Sẻ thông minh + Sẻ nhanh trí - Đọc diễn cảm toàn bài. 4. Củng cố : - Giáo viên nhận xét giời học. - Khen các em có ý thức học tốt. 5. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Đọc trước bài : Mẹ và cô Toán : Luyện tập chung I .Mục tiêu - Học sinh biết đọc, viết so sánh các số có 2 chữ số. - Biết giải toán có một phép tính cộng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học 1.GV : Nội dung bài 2.HS : Sách Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Số liền trước của 59 là số nào ? - Số liền sau của 90 là số nào ? - Nhận xét cho điểm từng HS 3. Bài mới : Giới thiệu bài Bài1: Viết số - Cho HS nêu yêu cầu - Làm bài vào SGK - GV theo dõi sửa sai cho các em. Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu - HD đọc các số : 35, 41, 64, 85, 69, 70 - GV theo dõi sửa sai cho các em. Bài 3 : Điền dấu > , < , = vào ô trống Bài 4 : Cho HS nêu bài toán. Tóm tắt đề bài rồi giải vào vở. - GV thu chấm bài - Chữa, nhận xét - HS hát 1 bài - Nêu kết quả - Nhận xét. - Nêu yêu cầu - làm vào SGK - Nêu kết quả : *15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 .69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79 Nêu miệng cách đọc các số đã cho - Nhận xét. - Làm bài vào SGK - Nêu kết quả : - Đọc đề toán - Tóm tắt : có 10 cây cam có : 8 cây chanh có tất cả : .cây? Bài giải Có tất cả số cây là : 10 + 8 = 18 ( cây) Đáp số : 18 cây 3. Củng cố : GV nhận xét giờ 4. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Thủ công : Cắt, dán hình vuông(tiếp theo) I - Mục tiêu : - Học sinh biết cách kẻ, cắt, hình vuông. - HS biết kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản, đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - HS khéo tay kẻ cắt dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng - Rèn cho HS kĩ năng sử dụng đồ dùng học tập, sử dụng an toàn. II -Thiết bị dạy học : 1.GV : 1 hình vuông mẫu bằng giấy màu. 1 tờ giấy kẻ ô ly cỡ lớn. 2. HS : Giấy màu, vở kẻ ô, l bút chì, hồ dán. Vở thủ công. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét 2. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành - Nêu lại cách kẻ hình vuông - GV quan sát, giúp đỡ các em còn còn lúng túng. Nhắc học sinh phải ướm hình vuông trước khi dán. Chú ý : Dán thẳng, phẳng, cân đối Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm - Cho học sinh trình bày 1 số sản phẩm đẹp. - Mở giấy, kéo, đã chuẩn bị lên bàn. - HS nêu lại cách kẻ hình vuông - Nhận xét. - Thực hành trên giấy quy trình kẻ hình vuông có độ dài các cạnh 7 ô theo 2 cách. - Tiến hành kẻ, cắt và dán hình vuông vào vở thủ công. - HS khéo tay kẻ cắt dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng - Trình bày sản phẩm. - Bình chọn sản phẩm đẹp. 3. Củng cố : Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị của HS . 4. Dặn dò : Về nhà chuẩn bị cho bài sau. Hoạt động tập thể : Sơ kết tuần - Nghe kể chuyện về truyền thống Đội. I. Mục tiêu - Sơ kết đánh giá các hoạt động, công tác tuần 27. - Triển khai nội dung công tác tuần 28. - Nghe kể chuyện về truyền thống Đội. - Giáo dục cho các em có ý thức tự giác khi sinh hoạt. II - Chuẩn bị - Giáo viên : Nội dung sinh hoạt và một số câu chuyện về truyền thống Đội. - HS chuẩn bị một số ý kiến cá nhân. III - Tiến hành Khởi động : Cả lớp hát một bài : Em yêu trường em. 1. Giáo viên nhận xét chung a. Ưu điểm : - Duy trì tốt kỉ cương nề nếp, thực hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ. - Các em ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn. - Học sinh đi học đầy đủ, không có em nào đi học muộn. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Chăm sóc bồn hoa khá tốt. b.Tồn tại : - Trong giờ học chưa tập trung : Nam Tuyên dương : Diệu Linh, Cúc, Dũng, Hoa, Hải, 2. Đề ra phương hướng cho tuần tới : - Duy trì tốt mọi nề nếp do nhà trường, Đội đề ra. - Tích cực trồng và chăm sóc hoa. - Thi đua học tốt dành nhiều điểm cao lập thành tích chào mừng ngày 26- 3. - Thi kéo co trong 6 đội của khối 1 - Luyện viết chữ đẹp. 3. Nghe kể về truyền thống Đội. - GV kể cho học sinh nghe một số câu chuyện về truyền thống Đội : Gương anh Kim Đồng dũng cảm, gương anh Nguyễn Bá Ngọc 4. Củng cố : Giáo viên nhận xét giờ 5. Dặn dò : Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đề ra. Tích cực trồng và chăm sóc hoa. `
Tài liệu đính kèm: