Giáo án lớp 1 – Tuần 15 - GV: Ngọc Thị Giang – Trường Tiểu học Thị trấn An Châu

Giáo án lớp 1 – Tuần 15 - GV: Ngọc Thị Giang – Trường Tiểu học Thị trấn An Châu

học vần

Bài 62: ôm - ơm

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh đọc và viết được ôm, ơm, con tôm, đống rơm.

- Đọc được từ và câu ứng dụng:

Vàng mơ như trái chín

Chùm giẻ treo nơi nào

Gió đưa hương thơm lạ

Đường tới trường xôn xao.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng tranh SGK, Vật thật: con tôm

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ

- 3 HS đọc: tăm tre, đường hầm, đỏ thắm, mầm non

- Cả lớp viết từ: tăm tre

2. Dạy học bài mới:

TIẾT 1

* Giới thiệu bài: Thông qua vật thật và tranh vẽ SGK. GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút ra vần mới ôm - ơm

- GV ghi bảng và đọc, HS đọc theo.

* Dạy vần:

Vần ôm

a. Nhận diện:

- GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần ôm trên bảng.

- HS thực hành ghép vần ôm

GV quan sát giúp đỡ HS yếu ghép vần.

b. Phát âm, đánh vần:

- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần ôm. GV nhận xét.

 + HS yếu đọc lại ô - mờ - ôm

 + HS đọc(cá nhân, nhóm, lớp).

- GV yêu cầu HS ghép tiếng tôm, từ con tôm và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 – Tuần 15 - GV: Ngọc Thị Giang – Trường Tiểu học Thị trấn An Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S¸ng 1A
Thø t­, ngµy 01 th¸ng 12 n¨m 2010.
häc vÇn
Bµi 62: «m - ¬m
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh đọc và viết được ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Đọc được từ và câu ứng dụng: 
Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng tranh SGK, Vật thật: con tôm
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc: tăm tre, đường hầm, đỏ thắm, mầm non
- Cả lớp viết từ: tăm tre
2. Dạy học bài mới:
TIẾT 1
* Giới thiệu bài: Thông qua vật thật và tranh vẽ SGK. GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút ra vần mới ôm - ơm
- GV ghi bảng và đọc, HS đọc theo.
* Dạy vần:
Vần ôm
a. Nhận diện:
- GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần ôm trên bảng.
- HS thực hành ghép vần ôm
GV quan sát giúp đỡ HS yếu ghép vần.
b. Phát âm, đánh vần:
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần ôm. GV nhận xét.
 + HS yếu đọc lại ô - mờ - ôm 
 + HS đọc(cá nhân, nhóm, lớp).
- GV yêu cầu HS ghép tiếng tôm, từ con tôm và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
+ HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc lại ôm – tôm – con tôm (cá nhân, nhóm, lớp).
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần..
Vần ơm
(Quy trình dạy tương tự vần ôm)
Lưu ý:
 Nhận diện:
- GV thay ô bằng ơ được ơm
- HS đọc trơn và nhận xét vần ơm gồm 2 âm ơ và m
Yêu cầu HS so sánh ơm và ôm
 Giống nhau: âm m
 Khác nhau: âm ô - ơ
 Đánh vần:
- Học sinh khá giỏi tự đánh vần và đọc
- GV hướng dẫn cách đánh vần và đọc cho hs yếu.
 + HS đọc cá nhân (nối tiếp)
 + Đọc đồng thanh
- Ghép tiếng, từ: rơm, đống rơm
- HS đọc lại kết hợp phân tích âm, vần.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- 3 HS đọc lại trên bảng lớp, 1 HS lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi).
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm (bằng lời, trực quan)
- HS đọc toàn bài tiết 1(đồng thanh).
d. Viết:
Viết vần đứng riêng
- GV viết mẫu vần ôm vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. HS quan sát chữ viết và viết trên không trung.
- HS viết vào bảng con. GV nhận xét chỉnh sửa.
Viết tiếng và từ
- GV viết mẫu tiếng tôm, từ con tôm
- HS quan sát nhận xét, GV hướng dẫn HS viết liền nét giữa t và ôm
- HS viết vào bảng con( HS yếu chỉ viết chữ tôm).GV nhận xét 
TIẾT 2
* Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết 1
 + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
 + GV nhận xét chỉnh sửa.
 - Đọc câu ứng dụng SGK trang 127
 + Yêu cầu HS quan sát tranh rút ra câu đọc.
 + GV lưu ý hs cách đọc 1 đoạn thơ. 1 HS khá đọc lại. GV chỉnh sửa cách đọc và hướng dẫn cách đọc cho HS yếu.
 + GV gọi 1 số HS đọc lại.
H: Tìm tiếng có vần vừa học trong câu thơ? HS phân tích thơm, 
 GV nhận xét.
b. Luyện viết:
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 62
- HS viết bài.
- GV lưu ý HS viết đúng quy trình và giúp đỡ HS yếu. 
- Thu 1 số vở chấm điểm và nhận xét.
c. Luyện nói:
- Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói: Bữa cơm
- Cả lớp đọc lại.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi (GV gợi ý 1 số câu hỏi )
- GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá.
- GV lưu ý cách diễn đạt của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài.Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ôm, ơm vừa học.
- Chuẩn bị bài sau bài 63
------------------------------------------------------------------------------
To¸n
TIÕT 57: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh tiếp tục thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 10.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 10 que tính, các tấm bìa 10 quả cam, 10 con thỏ.
- Bộ thực hành Toán, vở BT Toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9
- GV nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
 * 9 + 1.
Yêu cầu HS lấy 9 que tính, rồi lấy thêm 1 que tính.
 + HS trả lời: 9 que tính thêm 1 que tính được 10 que tính.
Yêu cầu HS rút ra: 9 thêm 1 bằng mấy? (10)
 Hỏi: 9 cộng 1 bằng mấy? HS ghép vào bảng cài phép tính: 9 +1=10
- GV yêu cầu HS đọc: chín cộng một bằng mười.
- HS đọc: (cá nhân, nhóm, lớp)
- Ngược lại: 1 + 9 =?
- HS khá giỏi có thể nhận xét và nêu ngay 1 + 9 = 10
- GV hỏi tại sao? HS nêu nhận xét: Khi đổi chỗ các số trong phép tính cộng kết quả không thay đổi.
- Nếu HS không nêu được GV tiến hành tương tự trên que tính với HS yếu.
* 8 + 2 (Cách tiến hành tương tự)
- GV gắn 8 con thỏ, sau đó gắn 2 con thỏ nữa. Yêu cầu học sinh nêu bài toán trực quan.
 + HS nêu trả lời: 8 con thỏ thêm 2 con thỏ được 10 con thỏ.
Hỏi: Thực hiện phép tính gì? Hãy gắn phép tính vào bảng cài?
- HS nêu và ghép phép tính: 8 + 2 = 10. 
- Đọc: “Tám cộng hai bằng mười”
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV yêu cầu HS nhận xét 2 + 8 =?. HS nêu: 2 + 8 = 10
- Với các phép tính cộng còn lại GV cho HS quan sát trực quan hình vẽ số chấm tròn rồi nêu ra.
7 + 3 = 10; 3 + 7 = 10; 6 + 4 = 10; 4 + 6 = 10; 5 + 5 = 10.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng cộng (GV xoá dần kết quả để HS tự ghi nhớ).
- GV gọi 4 đến 5 HS đọc thuộc bảng cộng ngay trước lớp.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
- HS nêu yêu cầu và làm bài 1 vào vở bài tập.
- GV theo dõi giúp đỡ HS cách nhẩm và viết số thẳng cột.
- Gọi 3 hs lên bảng chữa bài( mỗi hs 3 phép tính). GV, HS nhận xét.
 Phần b: HS nhẩm rồi ghi kết quả. Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
Bài 2: Số?
- GV cho HS đọc lại các phép tính và tự nêu cách làm rồi làm bài. GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
- Gọi hs chữa bài bảng lớp. GV nhận xét, đánh giá và lưu ý phép cộng 3 +  = 7 + 3
- GV cho HS rút ra tính chất của phép cộng, 1 số cộng với 0.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong vở bài tập và nêu bài toán với tình huống đã cho, rồi đưa ra phép tính phù hợp.
- HS đứng tại chỗ nêu từng tình huống phù hợp với phép tính. GV khuyến khích HS nêu được nhiều tình huống phù hợp với tranh. 
a, 5 + 5 = 10 b, 3 + 7 = 10; Hoặc 7 + 3 = 10.
- GV nhận xét tuyên dương khen HS nêu được nhiều tình huống và phép tính đúng với tình huống đã nêu. 
Bài 4: Số? 
- GV cho HS khá giỏi làm bài, các HS còn yếu GV hướng dẫn vào buổi 2.
3. Củng cố dặn dò:
- Củng cố phép cộng trong phạm vi 10.
- Làm các bài tập trong SGK vào vở ô li.
------------------------------------------------------------
MÜ thuËt (LT)
GV bé m«n so¹n vµ d¹y
S¸ng 1A
Thø n¨m ngµy 02 th¸ng 12 n¨m 2010.
ThÓ dôc (LT)
GV bé m«n so¹n vµ d¹y
-----------------------------------------------------
Häc vÇn
Bµi 63: em – ªm
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh đọc và viết được em, êm, con tem, sao đêm
- Đọc được từ và câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm
 Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh chị em trong nhà
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng tranh SGK, vật thật: con tem.
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc từ: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.
- Cả lớp viết từ: chó đốm
2. Dạy học bài mới:
TIẾT 1
* Giới thiệu bài: Thông qua vật thật, tranh vẽ SGK, GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút ra vần mới em, êm
- GV ghi bảng và đọc HS đọc theo.
* Dạy vần: Vần em
a. Nhận diện:
- GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần em trên bảng
 + HS thực hành ghép vần em
GV quan sát giúp đỡ HS yếu ghép vần em.
b. Phát âm, đánh vần:
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần em. GV nhận xét.
 + HS yếu đọc lại e - mờ - em/ em 
 + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp).
- GV yêu cầu HS ghép tiếng tem, từ con tem và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
 + HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc lại: em – tem – con tem
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần.
Vần êm (Quy trình dạy tương tự vần em)
Lưu ý: Nhận diện:
- GV thay e bằng ê được vần êm
- HS đọc trơn và nhận xét vần êm gồm 2 âm ê và m
Yêu cầu HS so sánh vần em và êm: giống nhau: âm m
 Khác nhau: âm e, ê
 Đánh vần:
- Học sinh khá giỏi tự đánh vần và đọc trơn
- HS yếu: GV hướng dẫn cách đánh vần và đọc
 + HS đọc cá nhân (nối tiếp)
 + Đọc đồng thanh
- Ghép tiếng, từ: đêm, sao đêm 
- HS đọc lại kết hợp phân tích âm, vần.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- 3 HS đọc lại trên bảng lớp, 1 HS lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi).
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: trẻ em, ghế đệm, que kem, mềm mại( bằng lời).
- HS đọc toàn bài tiết 1(đồng thanh).
d. Viết: Viết vần đứng riêng
- GV viết mẫu vần em vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. HS quan sát chữ viết và viết trên không trung.
- HS viết vào bảng con. GV nhận xét chỉnh sửa.
Viết tiếng và từ
- GV viết mẫu tiếng tem, từ con tem
- HS quan sát nhận xét, GV hướng dẫn HS viết liền nét giữa t và em đồng thời viết đúng khoảng cách giữa các chữ.
- HS viết vào bảng con( HS yếu chỉ viết chữ tem).GV nhận xét 
TIẾT 2
* Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết 1
 + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
 + GV nhận xét chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm
 Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
 + Yêu cầu HS quan sát tranh rút ra câu đọc.
 + GV đọc mẫu và lưu ý hs khi đọc câu ca dao.
 + HS khá đọc lại. GV chỉnh sửa cách đọc và hướng dẫn cách đọc cho HS yếu.
 + GV gọi 1 số HS đọc lại.
H: Tìm tiếng có vần vừa học trong câu thơ? HS phân tích đêm, mềm, 
 GV nhận xét.
b. Luyện viết:
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 63
- HS viết bài.
- GV lưu ý HS viết đúng quy trình và quan sát giúp đỡ HS yếu. 
- Thu 1 số bài chấm điểm và nhận xét.
c. Luyện nãi:
- Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói: Anh chị em trong nhà
- Cả lớ ... . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10
- Cả lớp làm vào bảng con: 9 + 1 theo cột dọc.
- GV nhận xét
2. Dạy học bài mới:
 Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
a. GV hướng dẫn HS phép trừ 10 – 1 = ; 10 – 9 =
- GV hướng dẫn HS lấy que tính và thao tác trên que tính.
- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK để nhận ra 10 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 9 chấm tròn.Ngược lại cho HS thấy 10 bớt 9 còn 1.
- Từ trực quan GV hướng dẫn HS rút ra phép tính trừ	: 10 – 1 = 9 ; 	10 – 9 = 1
- GV cho HS đọc lại phép tính.
b. Tương tự với các phép tính: 10 – 2 = 8 ; 10 – 8 = 2 ; 10 – 3 = 7 ; 10 – 7 = 3
 10 – 4 = 6; 10 – 6 = 4; 10 – 5 = 5
- GV cho HS thao tác tương tự với cách tiến hành phép tính 10 – 1 
- HS thảo luận rút ra công thức.
- GV nhận xét, đánh giá.
c. HS học thuộc lòng bảng trừ 
- GV cho HS đọc đồng thanh (GV xoá dần các công thức)
- HS đọc theo nhóm, lớp 
- GV cho HS thi đố về việc học thuộc bảng trừ.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành làm tính trừ trong phạm vi 10
Bài 1: Tính
- HS nêu yêu cầu. 
a,GV lưu ý HS viết thẳng cột. HS làm vào vở bài tập toán. GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
Gọi 2 hs chữa bài bảng lớp.GV, hs nhận xét.
b, HS tự làm bài.
 GV cho HS nêu miệng kết quả phép tính. GV yêu cầu HS nhận xét và rút ra mối quan hệ của phép cộng và phép trừ. 
- GV cho HS đọc lại.
Bài 2: Số?
a, GV yêu cầu hs quan sát mẫu và nêu cách làm 
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9
- HS làm bài. GV giúp đỡ hs yếu.
- Gọi hs lên chữa bài.
- GV nhận xét và củng cố về cấu tạo số.
b, HS tự làm bài sau đó lên bảng chữa bài. GV,HS nhận xét.
Bài 3: (, =) ?
- HS tự làm bài, rồi chữa bài.
9 10	10 4	6 10 - 4
3+4 10	6+4 4	6 9 - 3
- GV lưu ý phải tính, rồi mới so sánh. 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- GV yêu cầu HS tự quan sát tranh vẽ vở bài tập toán, nêu bài toán, viết phép tính phù hợp.
- GV gọi một số HS nêu phép tính rồi nêu tình huống. GV nhận xét đánh giá.
- Ví dụ: Có 10 lọ hoa, 2 lọ hoa chưa nở. Hỏi có mấy lọ hoa đã nở?
- HS viết phép tính: 
10
-
2
=
8
3. Củng cố dặn dò:
- Cả lớp khôi phục lại bảng trừ trong phạm vi 10 và đọc lại.
- Về nhà làm thêm bài tập trong SGK.
-----------------------------------------------------------------------
Tù nhiªn vµ X· héi
Bµi 15: Líp häc
I. MỤC TIÊU: Sau bài học giúp HS biết: 
- Lớp học là nơi các em đến học hằng ngày.
- Nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp.
- Nhận dạng và phân loại(ở mức độ đơn giản) đồ dùng trong lớp học.
- Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quý lớp học của mình. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các đồ dùng có trong lớp.
- Các hình SGK bài 15.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm
Mục đích: Biết được lớp học có các thành viên, có cô giáo và các đồ dùng cần thiết.
 Các bước tiến hành:
- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 32, 33 và thảo luận nhóm đôi dựa theo một số câu hỏi GV gợi ý:
 + Trong lớp học có những ai và những thứ gì?
 + Lớp học của chúng ta gần giống với lớp học nào trong các hình đó?
 + Bạn thích lớp học nào trong các hình đó? Tại sao?
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm thảo luận.
- Bước 2: GV cho HS các nhóm lên trình bày trước lớp.
GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Trong lớp học có bàn ghế cho GV và HS, bảng, tủ đồ dùng, tranh ảnh,Việc trang bị các thiết bị, đồ duùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện từng trường.
 Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình
Mục đích: HS giới thiệu được về lớp học của mình.
Các bước tiến hành: 
Bước 1: Quan sát lớp học của mình và kể tên lớp học của mình cho bạn trong cặp cùng nghe.
Bước 2: GV gọi 2 đến 3 HS lên kể trước lớp.
GV cùng HS nhận xét.
* GV kết luận:
 + Các con cần nhớ tên lớp học của mình, tên trường của mình.
 + Yêu quý lớp học của mình vì đó là nơi các con đến học hằng ngày với thầy cô giáo và các bạn.
 Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
 Mục đích: HS biết phân biệt các đồ dùng trong lớp học
 Cách tiến hành:
- GV đọc tên một số đồ dùng, yêu cầu HS nghe và nói ngay đồ dùng đó có trong lớp hay đồ dùng bằng gỗ, đồ dùng treo tường. 
- Nhóm nào nói nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động nối tiếp: Về chuẩn bị bài 16.
------------------------------------------------------------------------------
ChiÒu 
Tù nhiªn vµ X· héi (LT)
 ¤n tËp: Líp häc
I.Muïc tieâu : Sau giôø hoïc cñng cè cho häc n¾m ®­îc 
 -Lôùp hoïc laø nôi caùc em ñeán hoïc haèng ngaøy.
-Moät soá ñoà duøng coù trong lôùp hoïc haèng ngaøy.
-Noùi ñöôïc teân lôùp, teân coâ giaùo chuû nhieäm vaø moät soá baïn cuøng lôùp.
- T« mµu vµo h×nh vÏ líp häc 
-Kính troïng thaày coâ giaùo, ñoaøn keát vôùi baïn beø vaø yeâu quyù lôùp hoïc cuûa mình.
II. ChuÈn bÞ :-Caùc hình baøi 15 phoùng to, baøi haùt lôùp chuùng ta ñoaøn keát.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1.Bµi cò :
-Yªu cÇu häc sinh nªu l¹i c¸c thµnh viªn trong líp häc cña m×nh .
2.Baøi môùi:
Hoaït ñoäng 1 : -Thaûo luaän nhoùm:
MÑ: Bieát ñöôïc lôùp hoïc coù caùc thaønh vieân, coù coâ giaùo vaø caùc ñoà duøng caàn thieát.
Caùc böôùc tieán haønh: Böôùc 1:
GV cho hoïc sinh traû lôøi caùc caâu hoûi sau:
- Lôùp hoïc coù nhöõng ai vaø coù nhöõng ñoà duøng gì?
- Lôùp hoïc baïn gioáng lôùp hoïc naøo trong caùc hình ñoù?
- Baïn thích lôùp hoïc naøo? Taïi sao?
Böôùc 2: -Thu keát quûa thaûo luaän cuûa hoïc sinh.
GV noùi theâm: Trong lôùp hoïc naøo cuõng coù thaày coâ giaùo vaø hoïc sinh. Lôùp hoïc coù ñoà duøng phuïc vuï hoïc taäp, coù nhieàu hay ít ñoà duøng, cuõ hay môùi, ñeïp hay xaáu tuyø vaøo ñieàu kieän cuûa töøng tröôøng.
Hoaït ñoäng 2:Keå veà lôùp hoïc cuûa mình
MÑ: Hoïc sinh giôùi thieäu veà lôùp hoïc cuûa mình.
Caùc böôùc tieán haønh:
Böôùc 1: 
-GV yeâu caàu hoïc sinh quan saùt lôùp hoïc cuûa mình vaø keå veà lôùp hoïc cuûa mình vôùi caùc baïn.
Böôùc 2: 
-GV cho caùc em leân trình baøy yù kieán cuûa mình. Caùc em khaùc nhaän xeùt.
-Hoïc sinh phaûi keå ñöôïc teân lôùp coâ giaùo, chuû nhieäm vaø caùc thaønh vieân trong lôùp.
Keát luaän: Caùc em caàn nhôù teân lôùp, teân tröôøng cuûa mình vaø yeâu quyù giöõ gìn caùc ñoà ñaïc trong lôùp hoïc cuûa mình. Vì ñoù laø nôi caùc em ñeán hoïc haèng ngaøy vôùi caùc thaày coâ vaø baïn beø.
Ho¹t ®éng 3: T« mµu vµo tranh 
- Yªu cÇu häc sinh nªu néi dung tranh 
-NhËn xÐt bµi t« cña häc sinh
3.Cuûng coá- Daên doø:
-Toå chöùc cho hoïc sinh chôi troø chôi ai nhanh ai ñuùng.
-Hoïc baøi, xem baøi môùi.
-Moät vaøi hoïc sinh keå.
-Hoïc sinh quan saùt vaø thaûo luaän theo nhoùm 4 em noùi cho nhau nghe veà noäi dung töøng caâu hoûi.
-Cho hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm 4 em noùi cho nhau nghe mình thích lôùp hoïc naøo, taïi sao thích lôùp hoïc ñoù.
-Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung.
-Hoïc sinh neâu laïi noäi dung ñaõ thaûo luaän tröôùc lôùp keát hôïp thao taùc chæ vaøo tranh..
-Nhoùm khaùc nhaän xeùt.
-HS nhaéc laïi.
-Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm hai em ñeå quan saùt vaø keå veà lôùp hoïc cuûa mình cho nhau nghe.
-Hoïc sinh trình baøy yù kieán tröôùc lôùp.
- Häc sinh nªu néi dung tranh .
- Häc sinh tù t« theo ý thÝch cña m×nh .
-Hoïc sinh laéng nghe.
Tù häc - To¸n
¤n: PhÐp trõ trong ph¹m vi 10
I. Môc tiªu :
- Gióp häc sinh cñng cè vÒ phÐp trõ trong ph¹m vi10
- BiÕt so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 10.
- T¹o høng thó cho häc sinh th«ng qua trß ch¬i tiÕp søc .
II. ChuÈn bÞ : 
-Gi¸o viªn : Tranh minh ho¹ 
-Häc sinh : B¶ng con . 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1 æn ®Þnh tæ chøc :
2. KiÓm tra bµi cò : 
- Giaã viªn cho häc sinh ®äc b¶ng trõ trong ph¹m vi 10 nhËn xÐt 
3. Bµi míi : 
a. Ho¹t ®éng 1 : lµm b¶ng con .
 10 - 2 = ; 10 - 1 = ; 10 - 3 = 
- NhËn xÐt ghi ®iÓm .
b.Ho¹t ®éng 2 :
§Æt tÝnh vµ tÝnh :
 10 - 5 = ...;10- 4 = ....; 10- 6 = ...
- NhËn xÐt vµ ch÷a bµi 
b. Ho¹t ®éng 3:
TÝnh :10 - 3 - 3 = 10 - 4 - 0 =
 10 - 5 - 2 = 10 - 1 - 1 = 
 10 - 2 - 8 = 10 - 5 - 3 = 
c. Ho¹t ®éng 4: 
- Cho häc sinh quan s¸t tranh vÏ ®Ó viÕt phÐp tÝnh thÝch hîp vµo « trèng :
- NhËn xÐt bµi to¸n cña häc sinh bæ sung thªm nÕu ch­a hay.
- Gîi ý ®Ó häc sinh t×m hiÓu bµi to¸n .
- NhËn xÐt chÊm vë 
4.Cñng cè -DÆn dß : 
- Yªu cÇu häc sinh ®äc l¹i b¶ng trõ trong ph¹m vi 10.
- NhËn xÐt tiÕt häc ,dÆn vÒ nhµ lµm vµo vë bµi tËp .
- Häc sinh h¸t tËp thÓ.
- Häc sinh ®äc b¶ng trõ trong ph¹m vi 10
- nhËn xÐt 
- Thùc hiÖn vµ ®äc phÐp tÝnh .
10 - 2 = 8; 10- 1 = 9 ; 10 - 3 = 7
- Häc sinh nªu yªu cÇu cña bµi tËp 
- Häc sinh thùc hiÖn b¶ng con .
 10 10 10 
 - 5 - 4 - 6 
 10 - 3 - 3 = 4 10 - 4 - 0 = 6
 10 - 5 - 2 = 3 10 - 1 - 1 = 8
 10 - 2 - 8 =	 0 10 - 5 - 3 = 2
- Quan s¸t tranh vÏ ,nªu bµi to¸n 
- NhËn xÐt bµi to¸n cña bµi
-§äc bµi to¸n ®ång thanh
- Häc sinh lµm vµo vë 
10
 - 
 3
=
7
- §äc l¹i phÐp tÝnh .
Ho¹t ®éng tËp thÓ
Sinh ho¹t tuÇn 15
I.Môc tiªu: 
-Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn qua ,ñeà ra keá hoaïch tuaàn ñeán.
-Reøn kyõ naêng sinh hoaït taäp theå.
- Gi¸o dôc hoc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät ,tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II.ChuÈn bÞ : -Noäi dung sinh hoaït
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1)Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn qua:
a)Haïnh kieåm:-Caùc em coù tö töôûng ñaïo ñöùc toát nh­ : ......... ...
.
-Ñi hoïc chuyeân caàn, bieát giuùp ñôõ baïn beø: ..
- Veä sinh caù nhaân saïch seõ: ..
 b)Hoïc taäp: -Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp toát,hoaøn thaønh baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
- Ngoài hoïc ñuùng tö theá -Moät soá em coù tieán boä chöõ vieát: 
- Mét sè em ®i häc cßn muén nh­: ....
c)Caùc hoaït ñoäng khaùc:
-Tham gia sinh hoaït ñoäi, sao ñaày ñuû - Trang trÝ m«i trêng th©n thiÖn tèt theo chñ ®iÓm "Chóng em lµ chiÕn sÜ nhá” - VÖ sinh líp häc s¹ch sÏ
2)Keá hoaïch tuaàn 16: - Hoµn thµnh tèt m«i tr­êng líp häc th©n thiÖn:
- T¨ng c­êng tuÇn häc tèt chµo mõng 22- 12 ;T¨ng c­êng gi¸o dôc m«i tr­êng vÖ sinh tr­êng líp - TiÕp tôc phô ®¹o c¸c b¹n ®äc viÕt cßn chËm .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 - 2010.doc