Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - GV: Vũ Thị Hồng Vân - Trường Tiểu học Ngọc Thiện 1

Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - GV: Vũ Thị Hồng Vân - Trường Tiểu học Ngọc Thiện 1

Học vần

Bài 60: Om , am

I.Mục tiêu:

1.HS đọc và viết đơợc: om, am, làng xóm, rừng tràm

2.Đọc đơợc từ ứng dụng: và câu ứng dụng Mơa tháng bảy gãy cành trám

 Nắng tháng tám rám trái bòng

3.Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn

II.Đồ dùng dạy học:

1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.

2.Bộ mô hình Tiếng Việt

III.Hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiết 1

I.Bài cũ:

- HS đọc bài trong SGK và viết bảng : buôn làng, máy tính, dòng kênh, bệnh viện

- Đọc câu ứng dụng bài trớc

- GV nhận xét, đánh giá.

II.Bài mới

1. Giới thiệu bài

- V giới thiệu bài, ghi bảng.

Hôm nay cô dạy các con hai vần : om , am

2. Dạy vần

2. 1. om

a. Phát âm, nhận diện :

- Phát âm: om

 GV gài om trên bộ thực hành biểu diễn.

- GV phát âm mẫu .

- Nhận diện:

- Phân tích vần om

 +Vần om có âm o đứng trớc, âm m đứng sau.

b. Đánh vần, ghép vần

- Đánh vần: o - m - om

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - GV: Vũ Thị Hồng Vân - Trường Tiểu học Ngọc Thiện 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần15 
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011.
Chào cờ
_________________________
Học vần
Bài 60: Om , am
I.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết đợc: om, am, làng xóm, rừng tràm
2.Đọc đợc từ ứng dụng: và câu ứng dụng Ma tháng bảy gãy cành trám 
 Nắng tháng tám rám trái bòng 
3.Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn 
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
I.Bài cũ:
- HS đọc bài trong SGK và viết bảng : buôn làng, máy tính, dòng kênh, bệnh viện
- Đọc câu ứng dụng bài trớc
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài trong SGK và viết bảng co 
(mỗi tổ viết một từ)
- 2 HS đọc
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
- V giới thiệu bài, ghi bảng.
Hôm nay cô dạy các con hai vần : om , am
2. Dạy vần
2. 1. om
a. Phát âm, nhận diện :
- Phát âm: om
 GV gài om trên bộ thực hành biểu diễn.
- GV phát âm mẫu .
- Nhận diện:
- Phân tích vần om
 +Vần om có âm o đứng trớc, âm m đứng sau.
b. Đánh vần, ghép vần
- Đánh vần: o - m - om
- HS phát âm (cá nhân, tổ).
- HS phân tích vần.
- Ghép vần : om
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng.
- Ghép tiếng xóm
-GV giới thiệu tiếng xóm và gắn tiếng mới trên Bộ thực hành biểu diễn.
- HS đánh vần (cá nhân ).
 HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
- HS ghép xóm trên bộ thực hành.
+ Có vần om muốn ghép tiếng xóm ta làm nh thế nào? 
(Thêm âm x trớc vần om , thanh sắc trên âm o)
- Luỵện đọc: xóm
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ:
 làng xóm
- GV hỏi HS về làng xóm
- Luyện đọc: làng xóm
- Phân tích : 
 + Từ làng xóm có tiếng làng đứng trớc, tiếng xóm đứng sau. 
- GV nhận xét
- 
- HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
- HS quan sát tranh để gợi từ khoá: làng xóm
- HS ghép từ làng xóm
- 1HS gài từ làng xóm trên bộ thực hành biểu diễn.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS phân tích từ làng xóm
e. Luyện đọc trơn
 om - làng - làng xóm
- HS đọc bài trên bảng lớp.(cá nhân, đồng thanh).
2. 2. am
- Phân tích:
 + Vần am có âm a đứng trớc, âm m đứng sau.
Tiếng mới: tràm 
Từ mới: rừng tràm
- Khi dạy vần am các bớc thực hiện tơng tự vần om
- So sánh vần om và vần am
 + Giống nhau : âm m cuối vần.
 + Khác nhau : vần om có âm o đứng trớc, vần am có âm a đứng trớc.
- HS so sánh hai vần vừa học.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
 om - xóm - làng xóm
am - tràm - rừng tràm
- GV nhận xét , đánh giá.
- HS đọc( cá nhân, đồng thanh)
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng : 
- GV gài từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn.
 chòm râu quả trám
 đom đóm trái cam
- Tiếng có vần mới: chòm , đom , đóm , trám , cam
-Tiếng chòm có trong từ nào? ( chòm râu )
-Phân tích từ trái cam(Từ trái cam có tiếng trái đứng trớc, tiếng cam đứng sau)
-GV giải nghĩa từ.
+Chòm râu: Râu mọc nhiều, dài tạo thành chùm
+Đom đóm: Con vật rất nhỏ, có thể phát sáng vào ban đêm.
- HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
4. Viết bảng con
- GV hớng dẫn HS viết bảng 
 om , am
 làng xóm , rừng tràm
- Cấu tạo:
+ om:con chữ o đứng trớc, con chữ m đứng sau
+ am: con chữ a đứng trớc, con chữ m đứng sau
Lưu ý HS điểm đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng của các chữ.
 - HS viết bảng con
+ làng xóm : chữ làng đứng trớc , chữ xóm đứng sau 
+ rừng tràm : chữ rừng đứng trớc chữ tinh đứng sau
- GV nhận xét, sửa lỗi.
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
_________________________________
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
____________________________
Tiết 2.
I.Bài cũ:
 om am
 xóm tràm
 làng xóm rừng tràm
-HS đọc bài trên bảng lớp 
II.Bài mới:
 1 .Đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu nội dung tranh 
 +Tranh vẽ gì? ( vẽ ông mặt trời , sấm chớp ma)
 => Câu ứng dụng: 
 Ma tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng.
-Tiếng có vần mới: trám , rám, tám
+GV hớng dẫn HS đọc đoạn thơ 
2. Luyện đọc sách giáo khoa
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
- om , am 
- làng xóm ,rừng tràm
- GV nhắc HS ngồi đúng t thế , hớng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
- GV chấm điểm , nhận xét
4. Luyện nói
Chủ đề: Nói lời cảm ơn 
+ Trong tranh vẽ gì?( mẹ cho bạn quả bóng bay)
+Tại sao em bé lại cảm ơn chị ?( vì chị cho em bé
quả bóng bay )
-HS quan sát tranh minh hoạ 
- HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
HS mở SGK , đọc bài . 
- HS viết bài trong vở tập viết in
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 
+Con đã bao giờ nói lời cảm ơn cha ? ( con đã
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
nói rồi )
+Con nói lời cảm ơn khi nào ?( nói lời cảm ơn khi
đợc ngời khác quan tâm giúp đỡ)....
+Thờng thì khi nào ta phải nói lời cảm ơn? 
GV nhận xét , đánh giá.
Trò chơi: Thi nói lời cảm ơn
+Hớng dẫn: Hai đội chơi , mỗi đội 2 ngời. Các con đóng vai tạo ra một tình huống phải nói lời cảm ơn và tự nói lời cảm ơn đó.
Ví dụ: Hai bạn A vàB : Nếu A tặng cho B một quyển vở nhân dịp sinh nhật thì B phải cảm ơn A . Con hãy vào vai A và B để tặng vở và nói lời cảm ơn nhau. GV nhận xét,đánh giá.
III. Củng cố - dặn dò. 
 GV chỉ bảng không theo thứ tự
-Củng cố.
HS chơi thi.
-HS đọc lại bà
-Tìm các tiếng có om, am
 _____________________________________
tự nhiên và xã
 Bài 15 : Lớp học
I/ Mục tiêu:
Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học .
HS nói được tên lớp , tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp. HS khá giỏi nêu được một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK.
Kính trọng thầy cô giáo , đoàn kết với bạn và yêu quý lớp học của mình. 
II/ đồ dùng dạy học: 
Tranh vẽ 
Một số tấm bìa lớn và các tấm bìa nhỏ có ghi tên các đồ dùng có trong lớp học.
Bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết “
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
Giờ trước học bài gì?
Kể tên một số vật nhọn, dễ gây đứt tay, chảy máu?
Ngoài việc phòng tránh các vật nhọn đó ra, ở nhà chúng ta còn phải phòng tránh các đồ vật gì dễ gây nguy hiểm? 
+ GV nhận xét , cho điểm.
2-Bài mới : 
a -Giới thiệu bài
Lời bài hát mà chúng ta vừa hát đã nói về tình đoàn kết gắn bó keo sơn của các bạn trong lớp học . Lớp học của chúng ta còn có nhữmg gì gắn bó với chúng ta hằng ngày nữa? Ngày hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu bài lớp học để biết rõ điều đó nhé. 
GV ghi đầu bài
 b- Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận: 
Trong lớp học có những ai và đồ dùng gì?
Lớp học của bạn giống với lớp học nào trong các hình đó? 
Bạn thích lớp học nào ? Tại sao?
+ GV chỉ định bất kì một thành viên trong nhóm lên trình bày.
Kết luận: Trong lớp học nào cũng có thầy giáo ( cô giáo) và HS . Trong lớp có các đồ dùng phục vụ học tập như tranh ảnh , lọ hoa...Việc có nhiều hay ít đồ dùng , đồ dùng cũ hay mới , đẹp hay xấu tuỳ vào điều kiện của từng trường .
c - Hoạt động 2 : Kể về lớp học của mình .
GV yêu cầu : Quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình cho các bạn nghe.( Tên lớp , tên GV chủ nhiệm , các thành viên trong lớp , các đồ đạc của mình)
 GV gọi một số HS kể,
Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp , tên trường của mình và yêu quá giữ gìn các đồ đạc trong lớp học của mình. Vì đó là nơi các em đến học hằng ngàyvới các thầy cô giáo và các bạn. 
3 – Củng cố 
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
GV giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và một tấm bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có trong lớp học của mình , yêu cầu gắn nhanh tên các vật có trong lớp học của mình vào tấm bìa to.
+ HS trả lời cá nhân, cấc HS khác nhận xét , bổ sung.
Cả lớp hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”
+ HS làm việc theo nhóm 4 HS, các HS quan sát và thảo luận trong nhóm các câu hỏi GV nêu ra.
Các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.
HS làm việc cá nhân.
các HS khác nghe và bổ sung ý kiến.
HS cử mỗi lần 5 đại diện lên chơi, còn các bạn khác cổ vũ các bạn trên bảng.Đội nào gắn nhanh sẽ thắng. HS choi khoảng 3 lượt. Sau mỗi lượt GV yêu cầu HS nhận xét , đánh giá.
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011.
Toán 
Bài 55 : Luyện tập
I. Mục tiêu
 - HS thực hiện được phép cộng trừ trong phạm vi 9 . viết được phép tinhs thích hợp với hình vẽ.
- Bài 1 ( cột 1, 2 ) , bài 2 cột 1 , bài 3 cột 1, 3, bài 4.
 - yêu môn học.
II. Đồ dùng dạy học
 1. Phấn màu, bảng phụ.
 2. Hình vẽ minh hoạ bài 4
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạtđộng của HS
I – Kiểm tra bài cũ
Tính
9- 3 - 2 = 
9 - 4- 5 = 
9 -6 - 2 = 
9- 4 - 1 = 
9 -8 - 0 = 
9 - 2 - 7 = 
GV nhận xét, cho điểm.
- HS lên bảng làm bài, hỏi HS dưới lớp về phép trừ trong phạm vi 9
 II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
 GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- Hôm nay chúng ta học bài : Luyện tập
2. Luyện tập 
Bài 1: Tính
8 + 1 = 7 + 2 = 6 + 3 = 5 + 4 =
1 + 8 = 2 + 7 = 3 + 6 = 4 + 5 = 
9 – 8 = 9 – 7 = 9 – 6 = 9 – 5 =
9 – 1 = 9 – 2 = 9 – 3 = 9 – 4 = 
Gọi HS theo dãy bàn đọc kết quả 
GV cho HS nhận xét các phép tính ở mỗi cột để thấy được tính chất của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
Bài 2: GV hướng dẫn
bài 3
 GV hướng dẫn.
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp:
= GV hướng dẫn học sinh nêu đề bài 
4. Củng cố -,Dặn dò :
- Giao bài về nhà
- HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở.
 Cả lớp nhận xét.
HS đổi vở chữa bài.
HS làm .
Nhận xét sửa.
- HS nêu đề bài , làm vở
 _______________________________
Mĩ Thuật:
( GV chuyên dạy)
__________________________________
Học vần
Bài 61: ăm- âm
I.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết được: ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm
2.Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy . Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sừơn đồi .
3.Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Thứ , ngày , tháng , năm
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
I.Bài cũ:
- HS đọc bài trong SGK và viết bảng: làng xóm , đom đóm , ...  dạy học:
Vở bài tập Đạo đức 1.
Tranh bài tập 1, 4 phóng to (nếu có thể)
Các điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Bài hát “ Tới lớp, tới trường”.
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I – Kiểm tra bài cũ
Tuần trước học bài gì?
Để đi học đúng giờ em cần làm gì?
II –BàI mới
1 – Giới thiệu bài
 GV ghi đầu bài
2- Hoạt động 1:
HS sắm vai tình huống trong bài tập 4
Nội dung khai thác của GV: 
- Gv chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng 1 tình huống trong bài tập 4 và yêu cầu các nhóm Hs thảo luận về cách giải quyết
Các bạn Hà, Sơn đang làm gì?
Hà, Sơn gặp chuyện gì?
Bạn Hà, bạn Sơn sẽ phảI 
GV đưa ra kết luận.
Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
Tranh 1: Hà khuyên bạn nên nhanh chân tới lớp, không la cà kẻo đến lớp bị muộn.
Tranh 2: Sơn từ chối việc đá bóng để đến lớp học, như thế mới là đI học đều.
3 -Hoạt động 2 :
Học sinh thảo luận nhóm bài tập 5.
Câu hỏi thảo luận: 
GV nêu yêu cầu thảo luận. 
Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Các bạn gặp khó khăn gì?
Các em học tập được điều gì từ các bạn.
GV rút ra kết luận.
Kết luận: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học bình thường, không quản ngại khó khăn. Các em cần noi theo các bạn để đi học đều.
Hoạt động 3 :
 GV nêu yêu cầu.
HS thảo luận lớp
Nội dung thảo luận :
Đi học đều có lợi ích gì?
Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ?Nếu nghỉ học cần làm gì?
III – Củng cố 
- HS trả lời cá nhân
Các nhóm thảo luận để chuẩn bị sắm vai .
HS đóng vai trước lớp.
Cả lớp trao đổi, nhận xét và trả lời câu hỏi.
HS đàm thoại theo nhóm đôi.
HS trình bày trước lớp.
Cả lớp trao đổi, bổ sung
HS thảo luận.Cả lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bài theo hướng dẫn của GV
Cả lớp hát bài hát “ Tới lớp, tới trường”.
Thủ công
Gấp cái quạt
I/ Mục tiêu: 
HS biết cách gấp và gấp được cái quạt bằng giấy. 
Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Các nếp gấp có thể chưa đều , chưa thẳng theo đường kẻ.
Với học sinh khéo tay gấp và dán nôpí được cáI quạt bằng giấy tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều , thẳng , phẳng.
II/ đồ dùng dạy học: 
Quạt giấy mẫu
1 tờ giấy màu hình chữ nhật, một sợi chỉ hoặc len màu 
Bút chì , thước kẻ , hồ dán.
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I- Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
II-Bài mới :
1- Giới thiệu bài.
 Gv ghi đầu bài
 2 - HS thực hành
- GV nhắc lại cách gấp theo quy trình mẫu , sau đó cho HS thực hành từng nếp gấp .
GV quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng . - Khi HS gấp xong GV cho HS dán vào vở.
 GV tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm, chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
III- Nhận xét, dặn dò
- Thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS.
Mức độ hiểu biết về các nếp gấp .
Đánh giá kết quả học tập của HS
Chuẩn bị đồ dùng để học bài “Gấp cái ví.”
HS thực hành từng nếp gấp .
 HS dán vào vở.
_________________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011.
Toán
Bài 58: Phép trừ trong phạm vi 10
I. Mục tiêu:
 1. HS tiếp tục củng cố, khắc sâu khái niệm phép trừ.
 2.Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. Làm được tính trừ trong phạm vi 10.Viết được phép tính thích hợp theo hình vẽ. Làm bài 1, bài 4.
 3 . Giáo dục ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Tranh phóng to hình vẽ SGK
Bộ đồ dùng dạy Toán 1.
Bảng phụ , phấn màu.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ :Tính:
4 +6 = 
2 + 8 = 
3 + 7 = 
1 + 9 = 
6 + 4 = 
8 + 2 = 
7 + 3 = 
9 + 1 = 
6 - 4 = 
8 - 2 = 
7 - 3 = 
9 -1 = 
2 HS lên bảng làm bài
GV gọi HS dưới lớp đọc các phép cộng trong phạm vi 10.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Hôm nay chúng ta học bài : Phép trừ trong phạm vi 10
Bài toán: Có 10tam giác, bớt đi 1 tam giác. Hỏi còn mấy tam giác?
-10 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác còn lại 9hình tam giác hay ta có thể nói gọn như thế nào? ( 10 bớt 1 còn 9)
- Tìm số tam giác còn lại bằng phép trừ: 10 - 1 = 9( mười trừ một bằng 9)
- GV ghi phép trừ: 10-9 = 1 
- Phép trừ:10 - 9 = 1 ( mười trừ chín bằng một)
- HS nêu lại bài toán.
- HS nêu cách giải bài toán.
HS đọc lại phép trừ.(cá nhân)
- HS quan sát tiếp hình vẽ để nêu kết quả của phép trừ: mười hình tam giác bớt đi chín hình còn lại mấy hình?
- HS đọc phép tính.
Bài 1 a- Tính
GV lưu ý HS cách viết số , viết kết quả : 
 10 
- 1 
 9
Viết 1 thẳng với chữ số 0 trong số 10; kết quả 9 thẳng cột với 0 và 1 .
- HS đọc đề bài
HS làm vào vở, HS chữa bài
Lưu ý hs cách trình bày phép tính cột dọc
- HS làm bài trên bảnglớp 
- Mỗi HS chữa một cột( Hưóng dẫn HS nhận xét kết quả đúng chưa ? Viết số thẳng cột chưa?
 b – Tính nhẩm:
1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 = 5 + 5 =
10 – 1 = 10 – 2 = 10 – 3 = 10 – 4 = 10 – 5 =
10 – 9 = 10 – 8 = 10 – 7 = 10 – 6 = 10 – 5 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
GV lưu ý HS có những cách đặt đề toán khác nhau
- GV nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò.
Củng cố :
______________________________
Tập viết:
nhà trường , buôn làng , hiền lành ,đình làng , bệnh viện
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh nắm được mẫu chữ, cỡ chữ, cấu tạo các chữ: Nhà trường , buôn làng , hiền lành , đình làng , bệnh viện .
- Học sinh viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, dòng kẻ the vở tập viết 1. HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
Rèn cho học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết nắn nót 
II/ đồ dùng dạy học:
Chữ mẫu.
Phấn màu, kẻ bảng bài 12
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
GV nhận xét bài viết trước.
2 H/ S viết lên bảng: cá biển, yên ngựa, vườn nhãn, nền nhà. 
GV nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu và ghi bảng
Đọc và giải nghĩa từ khó
- GV đọc nội dung bài. 
- Giải nghĩa từ :
2/ Hướng dẫn viết bảng con:
 a/ Phân tích cấu tạo chữ: 
 GV nhận xét và kết luận .
b/ GV hướng dẫn HS viết bảng con
 GV viết mẫu và giảng giải cách viết
+ Chữ nào đọc trước thì viết trước.
+ Khoảng cách giữa các chữ là một con chữ o.
Nghỉ giải lao
3/ HS viết vở tập viết.
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
GV xem xét uốn nắn 
GV chấm 1 số bài 
4 / Củng cố:
Các em vừa viết chữ gì?
GV nhận xét 1 số vở viết của HS vừa viết 
 5/ Dặn dò:
Cả lớp viết. ( Mỗi tổ viết 1 từ)
 - 2 h / s đọc.
 - Học sinh phân tích. 
HS viết vào bảng con.
HS xem vở mẫu
Hs viết
Xem trước bài 13
____________________________
Tập viết:
đỏ thắm , mầm non , chôm chôm
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh nắm được mẫu chữ, cỡ chữ, cấu tạo các chữ: Đỏ thắm , mầm non , chôm chôm .
- Học sinh viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, dòng kẻ. HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
Rèn cho học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết nắn nót.
II/ đồ dùng dạy học:
Chữ mẫu.
Phấn màu, kẻ bảng bài 12
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
GV nhận xét bài viết trước.
2 H/ S viết lên bảng: cá biển, yên ngựa, vườn nhãn, nền nhà. 
GV nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu và ghi bảng
Đọc và giải nghĩa từ khó
- GV đọc nội dung bài. 
- Giải nghĩa từ :
2/ Hướng dẫn viết bảng con:
 a/ Phân tích cấu tạo chữ:. 
 GV nhận xét và kết luận .
b/ GV hướng dẫn HS viết bảng con
 GV viết mẫu và giảng giải cách viết
+ Chữ nào đọc trước thì viết trước.
+ Khoảng cách giữa các chữ là một con chữ o.
Nghỉ giải lao
3/ HS viết vở tập viết.
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
GV xem xét uốn nắn 
GV chấm 1 số bài 
4 / Củng cố:
Các em vừa viết chữ gì?
GV nhận xét 1 số vở viết của HS vừa viết 
 5/ Dặn dò:
Cả lớp viết. ( Mỗi tổ viết 1 từ)
 - 2 h / s đọc.
 - Học sinh phân tích. 
HS viết vào bảng con.
HS xem vở mẫu
Hs viết 
Xem trước bài 13
_________________________________
Âm nhạc:
(GV chuyên dạy)
__________________________________
Sinh Hoạt
Sinh hoạt lớp tuần 15
I.Mục tiêu:
 - Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 15 và phát động thi đua tuần 16
 -Sinh hoạt văn nghệ ( cá nhân , tập thể ). 
II.Đồ dùng dạy học :
 GV : Chuẩn bị 2 bài hát
 HS : Sinh hoạt theo nhóm , ý kiến nhận xét
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức :
II. Nhận xét Thi đua tuần qua:
 1.Các tổ tự nhận xét:
Nội dung nhận xét
 - GV cho HS sinh hoạt theo nhóm về nội dung học tập , nề nếp tuần vừa qua
- Đi học đều 
- Bạn nào được nhiều điểm 9 , 10
- Ngồi trong lớp trật tự không nói chuyện 
- Biết giúp đỡ bạn 
- Vệ sinh cá nhân , lớp , mặc đồng phục đầy đủ
- Đi học đầy đủ đồ dùng học tập
- Ôn tập tốt nội dung đã học trong tuần vừa qua
2.GV tổng hợp nhận xét:
Tuần đầu tiên nói chung HS đều ngoan. Có ý thức học tập, bước đầu thực hiện tốt các nề nếp của trường và của lớp.
- Nêu tên những HS chăm ngoan học giỏi, viết đẹp, có nhiều tiến bộ về kỉ luật
- Nhắc nhở động viên những em đi học còn thiếu đồ dùng, nói chuyện riêng, chưa chăm học
GV nêu câu hỏi để HS biết công việc chung của tuần tới.
GV phát động thi đua tuần 9.
III. Văn nghệ
IV. Giáo viên phổ biến công tác tuần tới.
Ngoan ngoãn, lễ phép.
Chăm chỉ học bài. Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Đi học đều và đúng giờ.
Xếp hàng nhanh- Tập thể dục đều, đẹp.
Mặc đồng phục đúng ngày quy định( Thứ hai và thứ sáu hàng tuần)
Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
Học tập tốt để chào mừng năm học mới.
V. Củng cố 
Trò chơi: Chú thỏ 
HS cả lớp cùng hát 
- 
- HS ngồi theo nhóm và thảo luận
- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiếnvà phát biểu
- Các bạn khác phát biểu thêm
- Lớp trưởng tổng kết , nhận xét từng mặt( học tập, nề nếp, kỉ luật)
- Sau khi các nhóm phát biểu GV tổng hợp nhận xét tình hình học tập , đạo đức tuần qua
-Cá nhân, tập thể xung phong biểu diễn các tiết mục văn nghệ , kể chuyện. 
- Cả lớp tham gia chơi.
__________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 lop 1 Van NT.doc