MÔN TIẾNG VIỆT
BÀI : om - am
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng; Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
Kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết thành thạo, luyện nói thành câu.
Thái độ: Giáo dục các em biết nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ mình .
II. Chuẩn bị
Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học :
1. KTBC :
Viết các từ : bình minh,nhà rông, dòng kênh
Đoc câu ứng dụng
2. Bài mới:
Ghi bảng vần om , đọc mẫu
Gọi 1 HS phân tích vần om
Cài vần om
So sánh vần om với vần on ?
Hướng dẫn đánh vần om
Có vần om, muốn có tiếng xóm ta làm thế nào?
Cài tiếng xóm
Nhận xét và ghi bảng tiếng xóm
Gọi phân tích tiếng xóm
Hướng dẫn đánh vần tiếng xóm
Dùng tranh giới thiệu từ “làng xóm ”.
Đọc trơn từ làng xóm
Đọc toàn bài trên bảng
Vần am (dạy tương tự)
So sánh 2 vần om, am
TUẦN 15 Buổi Sáng Thứ Tiết tt Môn Tiết PPCT Tên bài dạy Thứ 2 1 Sinh hoạt đầu tuần 15 2 Tiếng Việt 141 Bài 60 : om 3 Tiếng Việt 142 Bài 60 : om 4 Âm nhạc 15 Thứ 3 1 Toán 57 Luyện tập 2 TN - XH 15 3 Tiếng Việt 143 Bài 61 : ăm – âm 4 Tiếng Việt 144 Bài 61 : ăm – âm Thứ 4 1 Luyện tập Thể dục 15 2 Toán 58 Phép cộng trong phạm vi 10 3 Tiếng Việt 145 Bài 62: ôm – ơm 4 Tiếng Việt 146 Bài 62: ôm – ơm -Thứ 5 1 Tiếng Việt 147 Bài 63 : em – êm 2 Tiếng Việt 148 Bài 63 : em – êm 3 Thủ công 15 4 Toán 59 luyện tập Thứ 6 1 Toán 60 Phép trừ trong phạm vi 10 2 Luyện tập Thủ công 15 3 Tiếng Việt 149 T . viết t.13 : nhà trường , buôn làng .. 4 Tiếng Việt 150 T 14 : đỏ thắm , buôn làng ... Buổi Chiều Thứ Môn Tên bài dạy Thứ 2 Luyện tập Tiếng Việt Củng cố - Rèn luyện Mĩ thuật Thứ 3 Thể dục Luyện tập Toán Củng cố - Rèn luyện Thứ 5 Luyện tập Tiếng Việt Củng cố - Rèn luyện Đạo đức Thứ 6 Luyện tập Toán Củng cố - Rèn luyện Giáo dục ngoài giờ lên lớp Sinh hoạt lớp TÍCH HỢP GDBVMT Tuần 15: Bài Nội dung tích hợp GDBVMT Phương thức TH Khai thác gián tiếp nội dung bài luyện tập. Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN MÔN TIẾNG VIỆT BÀI : om - am I. Mục tiêu : Kiến thức : Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng; Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn Kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết thành thạo, luyện nói thành câu. Thái độ: Giáo dục các em biết nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ mình . II. Chuẩn bị Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : Viết các từ : bình minh,nhà rông, dòng kênh Đoc câu ứng dụng 2. Bài mới: Ghi bảng vần om , đọc mẫu Gọi 1 HS phân tích vần om Cài vần om So sánh vần om với vần on ? Hướng dẫn đánh vần om Có vần om, muốn có tiếng xóm ta làm thế nào? Cài tiếng xóm Nhận xét và ghi bảng tiếng xóm Gọi phân tích tiếng xóm Hướng dẫn đánh vần tiếng xóm Dùng tranh giới thiệu từ “làng xóm ”. Đọc trơn từ làng xóm Đọc toàn bài trên bảng Vần am (dạy tương tự) So sánh 2 vần om, am - Luyện viết Viết mẫu , hướng dẫn cách viết - Đọc từ ứng dụng: Chòm râu , quả trám, trái cam , đom đóm Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ trên ?yêu cầu các em phân tích các tiếng đó . Đọc mẫu . Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 - Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện đọc câu : Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bồng Đọc mẫu , gọi các em đọc - Luyện viết Quan sát: om, am , làng xóm, rừng tràm Nhận xét độ cao, khoảng cách, vị trí dấu thanh ? Yêu cầu các em viết vào vở - Luyện nói: Chủ đề: Nói lời cảm ơn Bức tranh vẽ gì? Tại sao em bé lại cảm ơn chị ? Em đã bao giờ nói : Em xin cảm ơn chưa? Khi nào ta phải cảm ơn ? Yêu cầu các em nhìn vào tranh luyện nói theo tranh 4.Củng cố: Hôm nay học vần gì ? 5. Nhận xét, dặn dò: Gọi đọc bài. Về nhà đọc lại bài nhiều lần Tiết sau: ăm, âm 3em lên bảng viết , cả lớp viết bảng con 2em đọc Đồng thanh HS phân tích âm o đứng trước , âm m đứng sau Cả lớp cài vần om Giống nhau: bắt đầu bằng âm o Khác nhau: Vần om kết thúc âm m 4 em đánh vần , đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm x đứng trước vần om ,thanh sắc trên âm o Toàn lớp cài tiếng xóm 2em phân tích 4 em đánh vần , đọc trơn 4 em, nhóm. Đọc trơn, cá nhân , tổ , lớp Hai em đọc Giống nhau:kết thúc âm m Khác nhau: vần om bắt đầu âm o ... . Toàn lớp viết trên không , viết bảng con . HS đánh vần, đọc trơn cá nhân nhiều em Chòm, trám ... 2em phân tích Lắng nghe. 2em đọc lại Cả lớp tìm tiếng có vần vừa học Đọc cá nhân nhiều em Nhiều em đọc Lắng nghe 4em đọc chữ cao 5l : l, g chữ cao 2 li : o, m, a.... Cả lớp viết vào vở Chị,em Liên hệ thực tế trả lời Hai em luyện nói theo tranh Nhắc lại nội dung vừa học 2em đọc bài Thực hành ở nhà. MÔN ÂM NHẠC Giáo viên dạy môn Buổi chiều: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng đọc , ghp chữ bài số 60 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. Cho HS hát 1 bài. 2. BÀI RÈN LUYỆN. RÈN ĐỌC: Gọi HS đọc bài trong SGK (cá nhân, đt) Chú ý rèn nhiều ở những đối tượng HS chậm. RÈN CÀI BẢNG: GV đọc bài cho HS cài vào bảng cài, HS cài xong tự đọc bài của mình. LÀNG XÓM, RỪNG TRÀM. CHÒM RÂU, TRÁI CAM... GV cùng HS theo dõi để chỉnh sửa kịp thời. Nhận xét tiết học. MÔN MĨ THUẬT Giáo viên dạy môn Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 MÔN TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng trừ trong PV 9; Viết được phép tính theo hình vẽ. - Các BT cần làm: Bài 1, 2 ( cột 1), 3 ( cột 1, 3 ), 4 II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ; Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ trong phạm vi 9. Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 9 – 2 – 3 , 9 – 4 – 2 9 – 5 – 1 , 9 – 3 – 4 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có kết qủa đúng. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: HS nêu lại cách thực hiện dạng toán này. Gọi học sinh nêu miệng bài tập. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cô treo tranh tranh, gọi nêu đề bài toán. Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 9, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh. 5. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. Vài em lên bảng đọc các công thức trừ trong phạm vi 9. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu: Luyện tập. Học sinh lần lượt làm các cột 1,2 bài tập 1. Học sinh chữa bài. Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Thực hiện các phép tính trước sau đó lấy kết qủa so sánh với các số còn lại để điền dấu thích hợp. Học sinh làm phiếu học tập, nêu miệng kết qủa. Học sinh khác nhận xét. HS đọc vài em MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Giáo viên dạy môn MÔN TIẾNG VIỆT BÀI : ăm - âm I. Mục tiêu: - Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, từ và câu ứng dụng; Viết Được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ từ khóa; Câu ứng dụng.Tranh minh hoạ luyện nói. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước. - Đọc sách 2.Bài mới:GV giới thiệu tranh rút ra vần ăm, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ăm. Lớp cài vần ăm. So sánh vần ăm với am. HD đánh vần vần ăm. - Có ăm, muốn có tiếng tằm ta làm thế nào? Cài tiếng tằm. GV nhận xét và ghi bảng tiếng tằm. Gọi phân tích tiếng tằm. GV hướng dẫn đánh vần tiếng tằm. Dùng tranh giới thiệu từ “nuôi tằm”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng tằm, đọc trơn từ nuôi tằm. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. *Vần : âm (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. -Hướng dẫn viết bảng con: ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm. - Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 - Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn - Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói : Chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục tình cảm Đọc sách kết hợp bảng con GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV (3 phút). GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 3 em -Học sinh nhắc lại. -HS phân tích, cá nhân 1 em -Cài bảng cài. -Giống nhau : kết thúc bằng m. -Khác nhau : ăm bắt đầu bằng ă, am bắt đầu bằng a. CN, đọc trơn, nhóm. -Thêm âm t đứng trước vần ăm, thanh huyền trên đầu âm ă. -Toàn lớp. CN 1 em. CN, đọc trơn, 2 nhóm ĐT. -Tiếng tằm. CN, đọc trơn, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng m. Khác nhau : âm bắt đầu bằng â. 3 em 1 em. -Toàn lớp viết HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh Vần ăm, âm. CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh Đàn bò gặm cỏ bên dòng suối. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) . Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Buổi chiều: MÔN THỂ DỤC Giáo viên dạy môn LUYỆN TẬP TOÁN I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh được nâng cao về: Thực hiện các phép tính cộng tr? trong phạm vi 9 Thực hiện được các BT GV đưa ra II Đồ dùng dạy học: -Mô hình bài tập biên soạn, vở BT IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 9 HS làm một số phép tính bảng cộng 9 2.Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm BT Bài 1 a) 9 - 2 < 6 + .... 5 + .. = ... + 0 b) 3 + 5 < ... + 1 9 + 0 > 6 + ... - Làm thế nào để thực hịên BT này? Bài 2 2 + 4 + 2 = ;3 + 4 + 2 = ; 7 + 1 - 1 = 1+ 5 + 2 = ; 5 + 2 - 1 = ; 0 + 6 - 2 = Bài 3: 2 + ...+ 2= 9 3+ 3 + ...= 9 7 +... + 1 = 9 Bài 4 Có 6 HS ,cô giáo chia thành 3 nhóm không đều nhau.Hỏi mỗi nhóm có mấy em? 4.Củng cố – dặn dò: Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò : học bài, xe ... yêu cầu của bài: Học sinh nêu lại cách thực hiện dạng toán này. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con Bài 5: Treo tranh , gọi nêu bài toán Chấm bài , nhận xét . 4.Củng cố: Gọi đọc bảng cộng trong phạm vi 10 5. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. 3 em lên bảng đọc các công thức cộng trong phạm vi 10. Cả lớp làm bảng con Tính Học sinh làm miệng các cột bài tập 1. . Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết qủa vẫn không thay đổi. Tính Thực hiện theo cột dọc, cần viết các số phải thẳng cột. Điền số thích hợp vào chỗ chấm sao cho số đó cộng với số trong hình chữ nhật được tổng bằng 10. Tính Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Học sinh nêu đề toán và ghi phép tính vào vở : 7 + 3 = 10 2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 10 Thực hành ở nhà Buổi chiều: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng đọc , ghép chữ bài số 60. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. Cho HS hát 1 bài. 2. BÀI RÈN LUYỆN. RÈN ĐỌC: Gọi HS đọc bài trong SGK (cá nhân, đt) Chú ý rèn nhiều ở những đối tượng HS chậm. RÈN CÀI BẢNG: GV đọc bài cho HS cài vào bảng cài, HS cài xong tự đọc bài của mình. CON TEM, SAO ĐÊM TRẺ EM, QUE KEM, GHẾ ĐỆM... GV cùng HS theo dõi để chỉnh sửa kịp thời. Nhận xét tiết học. MÔN ĐẠO ĐỨC Giáo viên dạy môn Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 MÔN TOÁN BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10. I. Mục tiêu : -Làm được tính trừ trong phạm vi 10 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.Đồ dùng dạy học: -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 10. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu các em làm bài tập 7 – 2 + 5 = , 2 + 6 – 9 = 5 + 5 – 1 = , 4 – 1 + 8 = Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 10. 2.Bài mới : Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1 Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi để đưa ra kết luận: 10 – 1 = 9; 10 – 9 = 1 rồi gọi học sinh đọc. Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 10 – 2 = 8 ; 10 – 8 = 2 ; 10 – 3 = 7 ; 10 – 7 = 3 ; 10 – 6 = 4 ; 10 – 4 = 6 , 10 – 5 = 5 tương tự như trên. Bước 3: HD HS bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 và cho HS đọc lại bảng trừ. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 10 để tìm ra kết qủa của phép tính. Cần lưu ý HS viết các số phải thật thẳng cột. Cho học sinh quan sát các phép tính trong các cột để nhận xét? Bài 2: Hướng dẫn cách làm và làm mẫu 1 bài 10 = 1 + 9, các cột khác gọi học sinh làm để củng cố cấu tạo số 10. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng toán này. Điền dấu thích hợp vào ô trống. Bài 4:Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng. Cho học sinh giải vào vở Chấm bài , nhận xét . 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài, đọc lại bảng từ trong phạm vi 10 Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập đã làm , tiết sau : Luyện tập Cả lớp làm bảng con 2em đọc bảng cộng trong phạm vi 10 Học sinh QS trả lời câu hỏi. gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. Học sinh nêu: 10 – 1 = 9 , 10 – 9 = 1 10 – 2 = 8 , 10 – 8 = 2 10 – 3 = 7 , 10 – 7 = 3 10 – 4 = 6 , 10 – 6 = 4 , 10 – 5 = 5 Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm. Tính Học sinh thực hiện theo cột dọc ở bảng con và nêu kết qủa. Các em nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Điền số ? Quan sát bài mẫu Cả lớp làm bài vào vở Tính kết quả các phép tính sau đó điền dấu Có 10 quả bí lấy đi 4 quả . Hỏi còn lại bao nhiêu quả bí ? Học sinh nêu đề toán tương ứng và làm 10 – 6 = 4 Học sinh nêu tên bài.Học sinh xung phong đọc bảng trừ trong phạm vi 10. Học sinh lắng nghe. LUYỆN TẬP THỦ CÔNG Giáo viên dạy môn MÔN TIẾNG VIỆT Tập viết tiết 13: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm. I. Mục tiêu : Kiến thức : Viết đúng các chữ: nhà trường , buôn làng , hiền lành , đình làng , bệnh viện ...kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1. Kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng viết thành thạo Thái độ : Có hứng thú, ý thức tự giác trong học tập Ghi chú: HS khá.giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1 II.Chuẩn bị : Bảng phụ viết các chữ luyện viết III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Viết từ sau : cây thông 2.Bài mới : Qua mẫu viết , giới thiệu và ghi tựa bài. Hướng dẫn HS quan sát bài viết. Viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách giữa các tiếng , từ cách nhau bao nhiêu ? Lưu ý : nét nối giữa các con chữ Yêu cầu học sinh viết bảng con. 3.Thực hành : Viết mỗi từ một dòng Chấm bài, nhận xét 4.Củng cố : Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết 5. Dặn dò : Về nhà tập viết thêm 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con HS theo dõi ở bảng lớp. Quan sát GV viết mẫu đỏ thắm , mầm non ,chôm chôm , trẻ em Chữ được viết cao 5 li là: h ... Khoảng cách giữa các tiếng bằng 1con chữ o, giữa các từ bằng 1ô vở Cả lớp viết bảng con Thực hành viết bài vào vở . đỏ thắm , mầm non Hai em đọc Thực hành ở nhà Tập viết tiết 14: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm. I.Mục tiêu: Sau bài học hs biết : Viết đúng các chữ : đỏ thắm , mầm non , chôm chôm , trẻ em , ghế đệm , ...kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tv1 , t1. Hs khá , giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 , tập 1 II.Chuẩn bị: Giáo viên: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li Học sinh: Vở viết in, bảng con III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài mới: Giới thiệu : Gv cho HS quan sát mẫu chữ. - GV gợi ý câu hỏi cho HS trả lời về độ cao cỡ chữ, về khoảng cách các con chữ, chữ, từ. Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết . + Cho HS viết bảng con. - GV chú ý khoảng cách các con chữ cho HS. - Cho HS viết các từ tiếp theo. - GV quan sát uốn nắn cho HS. - GV kết hợp giải nghĩa một số từ. - GV chú ý cách ngồi viết cho HS. - Giáo viên theo dõi sửa sai c) GV hướng dẫn học sinh viết vào VTV. - GV quan sát uốn nắn cho HS. Củng cố: - GV nhận xét một số bài. Dặn dò: Về nhà tập viết lại vào vở nhà các từ vừa viết Hát Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con Học sinh viết ở vở viết in Buổi chiều: LUYỆN TẬP TOÁN I.Mục tiêu : - Củng cố về phép cộng trong phạm vi 10. -Tập biểu thị tình huống trong tranh , luyện tập làm đúng các bài tập II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài mới :GT trực tiếp: Ghi tựa “Luyện tập”. Hoạt động 2.HD làm các bài tập : Bài 1 : Tính GV hướng dẫn HS làm bài và chữa bài GV nhận xét ghi điểm Bài 2: Điền số GV hướng dẫn mẫu 1 bài: Yêu cầu các em làm VBT và nêu kết quả. GV theo dõi nhận xét sữa sai. Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm GV gợi ý cho HS làm bài GV chấm chữa bài Bài 4: Viết phép tính thích hợp GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh và nêu bài toán GV nhận xét sửa sai. Hoạt động 3: Củng cố: Làm lại bài ở VBT, xem bài mới. HS lên bảng chữa bài 4 em HS làm bài chữa bài miệng HS làm bài ở bảng Nêu lại bài toán. HS nêu viết phép tính thích hợp vào bảng con. HS làm bài và chữa bài Thực hiện ở nhà. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM 4: YÊU QUÝ ANH BỘ ĐỘI. TUẦN 15 “ Sưu tầm và hát các bài hát ca ngợi anh bộ đội ”. I .MỤC TIÊU: Sau bài học hs có thể biết : - Một số bài hát ca ngợi anh bộ đội . - Hiểu được công việc lớn lao của các anh bộ đội . - Yêu quý các anh bộ đội . - GD học sinh để thấy được công lao to lớn của các anh . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh vẽ anh bộ đội . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định tổ chức: HS hát 1 bài. 2 BÀI CŨ : 3 BÀI MỚI : GV giới thiệu bài. Hôm nay cô cùng các con sưu tầm những bài hát ca ngợi anh bộ đội . Hoạt động 1 : Thực hành . Mục tiêu : Học sinh sưu tầm và hát những bài hát ca ngợi anh bộ đội . Gv lắng nghe để gợi ý cho các em một số bài hát . Cháu yêu chú bộ đội . Hoạt động 2 : Thảo luận . Mục tiêu : Học sinh biết yêu quý anh bộ đội . - Các con vừa hát những bài hát ca ngợi anh bộ đội vậy bài hát của con nói tới gì ? ( hs trả lời không được gv cho hs nhắc lại lời bài hát và gv nhấn mạnh lời bài hát đó ). GV chốt lại : Để các con được ngồi học yên bình , được vui chơi thì các anh bộ đội phải làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc giữ bình yên cho tổ quốc chính vì vậy rất nhiều nhạc sĩ đã viết về công lao to lớn , cao cả của các anh bộ đội . 4 . CỦNG CỐ : Cả lớp đt hát “ Em yêu trường em ” -Học sinh xung phong hát những bài hát ca ngợi anh bộ đội . -Nhiều học sinh hát , từng em một . -Các bạn khác lắng nghe . Nhiều hs trả lời . SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Đánh gía kế hoạch tuần 14 - Triển khai kế hoạch tuần 15 II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT: 1.Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần - Tổ trưởng báo cáo về học tập + Chưa thuộc bài : + Chưa làm bài đầy đủ + Chưa nghiên túc trong giờ học: + Học và làm bài đầy đủ + Tích cực tham gia xây dựng bài : cc bạn cịn lại . - Lớp phó lao động báo co Vệ sinh trường lớp sạch sẽ Lớp phó văn thể mĩ báo cáo + Vệ sinh cá nhân : sạch sẽ . + Trang phục : gịn gng . + Hát đầu giờ : đầy đủ . - Lớp phó học tập báo cáo chung về học tập - Lớp trưởng báo cáo + Sĩ số học sinh + Tỉ lệ chuyên cần + Hàng ngũ ra vào Các theo dõi khác GVđánh giá chung,nêu và biểu dương những gương điển hình về học tập và rèn luyện: GV đề ra hướng khắc phục những mặt hạn chế ở tuần sau: PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI: - Duy trì sĩ số đi học đều và đúng giờ. - Nhắc nhở đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện ATGT, nhắc nhở mặc áo phao đi đò,đội nón bảo hiển khi đi xe máy. - Chú trọng rèn luyện học sinh chậm yếu. - Phòng chống dịch bệnh. KÍ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: