Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Quản Bạ

Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Quản Bạ

Tiết 2+3: HỌC VẦN

Bài 60: om- am

A. Mục tiêu:

1. Hiểu được cấu tạo của vần om, am

- Nhận ra vần om, am trong các tiếng, từ khoá,

- Đọc và viết đươc: om, am, xóm làng, rừng tràm, đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn

2. *Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, nói đủ câu.

3. Học sinh chăm chỉ tự giác tích cực trong học tập

B. Đồ dùng dạy học:

- Bộ ghép chữ tiếng việt.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 101 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Quản Bạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15:
Ngày soạn:21/11/2010.
Ngày giảng thứ hai (chiều):22/11/2010.
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Học vần
Bài 60: om- am
A. Mục tiêu:
1. Hiểu được cấu tạo của vần om, am
- Nhận ra vần om, am trong các tiếng, từ khoá,
- Đọc và viết đươc: om, am, xóm làng, rừng tràm, đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
2. *Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, nói đủ câu.
3. Học sinh chăm chỉ tự giác tích cực trong học tập 
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Bình minh, dòng kênh, bệnh viện.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- 3 HS đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
- Học sinh đọc theo giáo viên: om, am.
2. Dạy vần.
* Vần om.
a. Nhận diện vần.
- Giáo viên ghi bảngvần om và hỏi.
- Vần om do những âm nào tạo nên?
- Vần om do âm o và âm m tao nên.
- Hãy so sánh vần om với on?
- Giống: Bắt đầu bằng o.
- Khác: om kết thúc bằng m
 on kết thúc bằng n
- Hãy phân tích vần om?
- Vần om có o đứng đầu và m đứng sau
b. Đánh vần.
Vần: Vần om đánh vần như thế nào?
- o - mờ - om
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá.
- Yêu cầu HS tìm và gài vần om.
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm x và dâu sắc gài với vần om.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài om, xóm
- GV ghi bảng xóm.
- HS đọc lại.
- Hãy phân tích tiếng xóm.
- Yêu cầu HS đánh vần
- âm x dứng trước, vần om đứng sau, dấu sắc trên o
- Xờ - om - xom - sắc - xóm.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu đọc.
- HS đọc trơn: Xóm
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Treo tranh cho HS đọc quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cảnh làng xóm.
- Ghi bảng: Làng xóm.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Cho HS đọc: om, xóm, làng xóm.
- HS đọc.
* Vần am: (quy trình tương tự)
+ Chú ý: 
- Vần am do âm a và m tạo nên.
- So sánh vần am với om.
Giống: Kết thúc bằng m
Khác: am bắt đầu bằng a
 om bắt đầu bằng o
- Đánh vần: 
a - m - am - trờ - am tram - huyền tràm - Rừng tràm.
- Lưu ý HS nét nối giữa a và m khoảng cách giữa các con chữ.
c. Viết.
- GV viết mẫu, nêu quy trình
- GV chỉnh sửa.
- HS thực hiện theo HD.
- HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con.
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- 2 HS đọc.
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ chòm râu: Râu mọc nhiều tạo thành chòm.
Đom đóm: Con vật rất nhỏ có thể phát sáng vào ban đêm.
Quả trám:
Trái cam: (đưa vật thật)
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho cả lớp đọc lại bài.
- Cả lớp đọc 1 lần.
- Nhân xét chung giờ học.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Đọc lại bài tiết 1.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh lên bảng cho HS quan sat và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Một vài em nêu.
- GV viết câu ứng dụng lên bảng.
- Một vài em đọc.
- GV HD và đọc mẫu.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
b. Luyện nói theo chủ đề.
"Nói lời cảm ơn"
- GV nêu yêu cầu và giao việc.
- HS thảo luận theo tranh và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói.
+ Gợi ý:
- Bức tranh vẽ những ai? 
- Những người đó đang làm gì?
- Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
- Em đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa?
- Em thường nói lời cảm ơn với ai và khi nào?
- Thường khi nào ta phải nói lời cảm ơn.
- GV theo dõi, nhận xét.
c. Luyện viết.
- Tiết trước các em luyện viết bảng tiết này các em sẽ tập viết các vần từ khoá vào vở tập viết.
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình viết. 
- GV lưu ý HS viết các nét nối giữa các con chữ.
- Giao việc.
- Theo dõi và uốn nắn HS yếu.
- HS viết theo mẫu.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trong sgk.
- 1 vài em.
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài sau bài 61
Tiết 4: Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Thự hiện được phép tính cộng, tính trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
2. HS thực hiện bài tập nhanh chính xác, trình bày bài sạch đẹp khoa học
3. Học sinh tự giác tích cực trong giờ học
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
I. Kiẻm tra bài cũ:
- Cho 2 học sinh lên bảng:
 9 - 0 = 9 - 6 = 
 9 - 3 = 9 - 4 = 
- 2 học sinh lên bảng tính.
 9 - 0 = 9 9 - 6 = 3
 9 - 3 = 6 9 - 4 = 5
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. 
- 3 học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Luyện tập.
Bài 1: Tính.
- Cho học sinh nêu yêu cầu BT.
- Tính nhẩm.
- Giáo viên cho học sinh làm bài sau đó gọi lần lượt học sinh đứng lên đọc kết quả.
- HS nêu miệng kết quả
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 
1 + 8 = 9 2 + 7 = 9
9 – 8 = 1 9 – 7 = 2
9 – 1 = 8 9 – 2 = 7
 Gọi HS nhận xét chữa bài
- Nhận xét đánh giá
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: Số?
- GV cho HS nêu yêu cầu của BT.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- HD HS sử dụng các bảng tính đã học để làm bài.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa.
 4 + 5 = 9 9 - 3 = 6
 4 + 4 = 8 7 - 2 = 5
 2 + 7 = 9 5 + 3 = 8
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
- Bìa yêu cầu gì?
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Giáo viên cho cả lớp làm bài sau đó gọi học sinh xung phong lên bảng chữa
- Thực hiện phép tính trước sau đó mới lấy kết quả so sánh với số còn lại.
5 + 4 = 9 6 8
9 - 2 5 + 1 4 + 5 = 5 + 4
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 4: Viết phép tính tích hợp.
- Cho học sinh quan sát tranh sau đó mô tả lại bức tranh.
- Tranh vẽ 9 con gà con, 6 con ngoài lồng & 3 con gà ở trong lồng. Hỏi tất cả có mấy con gà?
6 + 3 = 9.
- Cho HS đặt đề toán và viết phép tính.
- Có 6 còn gà ở ngoài lồng và 3 con trong lồng. Hỏi tất cả có mấy con gà?
 6 + 3 = 9
- Lưu ý HS có những cách đặt đề toán khác nhau.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 5:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
-Tranh vẽ gồm mấy hình vuông?
- Tranh vẽ có tất cả 5 hình vuông.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ lại hình vuông đó cho cả lớp xem.
- HS theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chỉnh xửa.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS lắng nghe
- Học thuộc các bảng tính đã học.
 Ngày soạn: 21/11/2010.
 Ngày giảng thứ ba: 23/11/2010.
Tiết 1+2: Học vần
Bài 61: ăm - âm
A. Mục tiêu:
1. Hiểu được cấu tạo của vần ăm, âm
- Nhận ra vần ăm, âm trong các tiếng, từ khoá,
- Đọc và viết đươc: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
2. * Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, nói đủ câu.
3. Học sinh chăm chỉ tự giác tích cực trong học tập 
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ.
- Viết và đọc: chòm râu, quả trám, trái cam.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- 3 HS đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
- Học sinh đọc theo giáo viên : ăm, âm.
2. Dạy vần.
* Vần ăm.
a. Nhận diện vần.
- Giáo viên ghi bảngvần ăm và hỏi.
- Vần ăm do những âm nào tạo nên?
- Vần ăm do âm ă và m tao nên.
- Hãy so sánh vần ăm với am?
- Giống: kết thúc bằng m
- Khác: ăm bắt đầu bàng ă, am băt đầu bàng a
- Hãy phân tích vần ăm?
- Vần ăm có ă đứng trước và m đứng sau
b. Đánh vần.
Vần: Vần ăm đánh vần như thế nào?
- ă- mờ - ăm
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá.
- Yêu cầu HS tìm và gài vần ăm.
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm x và dâu sắc gài với vần ăm.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài ăm, tằm
- GV ghi bảng tằm.
- HS đọc lại.
- Hãy phân tích tiếng tằm.
- Yêu cầu đọc.
- t đứng trước, ăm đứng sau
- tờ – ằm – tằm – huyền – tằm.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS đọc trơn: 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Từ khoá:
- Treo tranh cho HS đọc quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cảnh nuôi tằm
- Ghi bảng: Nuôi tằm.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Cho HS đọc: 
- HS đọc.
* Vân âm: (quy trình tương tự)
+ Chú ý: 
- Vần am do âm a và m tạo nên.
- So sánh vần am với om.
Giống: Kết thúc bằng m
Khác: ăm bắt đầu bằng ă
 âm bắt đầu bằng â
- Đánh vần: 
c. Viết.
- Lưu ý HS nét nối giữa a và m khoảng cách giữa các con chữ.
- HS viết vần đã học
- HS thực hiện theo HD.
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- 2 HS đọc.
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ:
+ Chòm râu: Râu mọc nhiều tạo thành chòm.
+ Đom đóm: Con vật rất nhỏ có thể phát sáng vào ban đêm.
+ Quả trám:
+ Trái cam: (đưa vật thật)
- Yêu cầu HS đọc bài
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho cả lớp đọc lại bài.
- Cả lớp đọc 1 lần.
- Nhân xét chung giờ học.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Đọc lại bài tiết 1.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.l
- Treo tranh lên bảng cho HS quan sat và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Một vài em nêu.
- GV viết câu ứng dụng lên bảng.
- Một vài em đọc.
- GV HD và đọc mẫu.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
d. Luyện nói theo chủ đề.
"Thứ ngày tháng năm"
- GV nêu yêu cầu và giao việc.
- HS thảo luận theo tranh và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói.
+ Gợi ý:
HD: HS thảo luận nhóm đôi
c. Luyện viết.
- Tiết trước các em luyện viết bảng tiết này các em sẽ tập viết các vần từ khoá vào vở tập viết.
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình viết. 
- GVlưu ý HS viết các nét nối giữa các con chữ.
- Giao việc.
- Theo dõi và uốn nắn HS yếu.
- HS thảo luận trước lớp.
- HS viết theo mẫu.
- GV nhận xét.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trong sgk.
- 1 vài em.
- Yêu cầu HS tìm chữ có vần vừa học.
- Một vài em nêu.
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài sau.
Tiết 4: Toán
Phép cộng trong phạm vi 10
A. Mục tiêu:
1.* Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 10; Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
2. Rèn cho h/s kĩ năng tính toán nhanh , chính xác, kĩ năng trình bày bài
3. Giáo dục cho h/s yêu thích và say mê học tố ...  HS đọc lại bài trên bảng
- Nhận xét chung giờ học
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc.
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
(GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc)
- 1 vài HS đọc
- cn – n - đt
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b. Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi?
- Tranh vẽ gì ?
- HS quan sát tranh
- HS nêu
- GV hớng dẫn và đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc 1 vài em 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
c. Luyện nói.
- Hãy cho thầy biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV hớng dẫn và giao việc
- Quan sát giúp đỡ học sinh 
- Nhận xét biểu dương nhóm hoàn thành tốt
- Giảng giải thêm về chủ đề luyện nói.
d - Luyện viết:
- Tiết học trước các em đã viết bảng con các vần và từ ứng dụng bây giờ các em sẽ tập viết vào vở
- Quan sát giúp đỡ
- Thu bài chấm điểm.
4- Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài vừa học
- Nhận xét chung tiết học
- Học lại bài, em trước bài 77
- Vừa vui vừa học
- 1 HS đọc tên bài luyện nói 
- HSQST, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS tập viết trong vở tập viết
- Một vài em lần lợt đọc tron SGK
Tiết 3: Toán
Một chục tia số
A. Mục tiêu:
1. Nhận biết ban đầu về 1 chục, biết quan hệ giữa chục và đơn vị; 1 chục bằng 10 đơn vị; biết đọcvà viết số trên tia số.
2. Rèn cho học sinh kỹ năng thực hiện thành thạo các dạng bài
3. Chăm chỉ tự giác trong học tập
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ cây trong SGK, que tính
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
I. Giới thiệu bài – ghi bảng:
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu một chục.
- Cho HS xem tranh đếm số lượng quả trên cây
- Trên cây có mấy qủa?
- GV nêu: 10 quả hay còn gọi là một chục 
- Vậy trên cây có bao nhiêu quả
- GV ghi bảng:
- Có 10 quả
- Có 1 chục quả 
- GV yêu cầu HS lấy ra 10 que tính và hỏi
+ 10 que tính hay còn gọi là mấy que tính?
- GV ghi: 10 đơn vị bằng 1 chục
- Vậy 1 chục bằng mấy đơn vị
- Cho HS nhắc lại: 10 đơn vị bằng 1 chục
2. Giới thiệu “tia số”
- GV vẽ lên bảng tia số và nói: Đây là tia số, trên tia số có một điểm gốc là 0 (được ghi bằng số 0). Các điểm vạch cách đều nhau được ghi số . Mỗi điểm mỗi (vạch) ghi một số theo thứ tự tăng dần (0,1,2,3,4) và tia số này còn keó dài nữa để ghi các số tiếp theo đầu tia số được đánh mũi nhọn ( mũi tên) 
- Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số.
3. Thực hành luyện tập.
Bài 1: (100).
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS trước khi vẽ phải đếm trong mỗi ô vuông có bao nhiêu chấm tròn và vẽ thêm bao nhiêu chấm tròn nữa thì đủ 1 chục 
- GV theo dõi kiểm tra và chỉnh sửa
Bài 2: (100).
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS làm bài tâp 2 trang 100
- GV nhậnk xét đánh giá
Bài 3: (100).
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Các em phải viết số theo thứ tự như thế nào.
- GV nhận xét đánh giá
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học 
- Xem trước bài sau
- Quan sát nhận biết
- 10 quả
- 1chục quả
- HS lấy 10 que tính
-10 que tính hay còn gọi là 1 chục que tính
-1 chục
-1 chục bằng 10 đơn vị
- HS nhắc lại
- HS theo dõi và nghe
-Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải 
- số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái
- Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
-HS làm bài tập theo hướng dẫn 
- 1 HS đọc 
- HS đếm trước khi khoanh 1 chục con vật
- HS đọc đề bài 
-Viết theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS làm bài và nêu miệng
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Tiết 4: đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kì I
A. Mục tiêu:
- HS thực hành những kĩ năng đẵ học trong học kì I.
- HS thực hành đúnh các kĩ năng đạo đức đã học trong học kì I.
B. Câu hỏi thực hành.
- Hãy khoanh vào đáp án đúng:
1. Tại nào là gọn gàng, sạch sẽ?
A áo bẩn: giặt sạch.
B. áo rách.
C. Quần ống thấp, ống cao
D. Cài cúc áo lệch.
2. Thế nào la lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?
A. Là em, càn phải lễ phép, vâng lời anh chị.
B. Hùng không cho em mượn ô tô
3. Khi chào cờ em phải làm gì?
A. Đứng nghiêm trang không nói chuyện, không quay ngang.
B. Nói chuyện khi chào cờ.
C. Nô đùa nhau khi chào cờ.
Tiết 5: Thủ công
gấp cái ví (t2)
A. Mục tiêu:
1. Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
2. Gấp được cái ví bằng giấy theo mẫu các nếp gấp tương đối phẳng.
- Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh.
3. Yêu thịch sản phẩm của mình làm ra.
B. Đồ dùng dạy học:
- Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, một tờ giấy màu HCN để gấp ví.
- Một tờ giấy HCN để gấp ví.
- Một tờ giấy vở học sinh.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuản bị của HS cho tiết học.
- GV nêu nhận xét sau KT. 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài trực tiếp.
2. Hướng dẫn thực hành.
- Cho HS nhắc lại các bước gấp.
- Cho HS quan sát lại cái ví mẫu (1 lần).
- GV củng cố lại các thao tác.
- 2 HS lần lượt nhắc lại.
B1: Gấp đường dấu giữa
B2: Gấp hai mép ví
B3: Gấp ví.
- HS nghe và ghi nhớ.
3. Thực hành.
- Cho HS thực hành gấp cái ví trên giấy màu.
+ Lưu ý HS: Các nếp gấp phải thẳng, miết phẳng, bôi hồ gián phải đều, mỏng, chắc đẹp.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
+ Tổ chức cho HS trình bầy sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương
- HS thực hành gấp cái ví.
- Sau khi trình bày sản phẩm, HS thực hiện dán sản phẩm vào vở thủ công.
III. Nhận xét dặn dò:
- Nx về tinh thần học tập và sự chuẩn bị
Của HS.
- Nhận xét, kiểm tra và đánh giá sản phẩm.
- Chuẩn bị cho bài.
- HS nghe và ghi nhớ
Này soạn:13/12/2010.
Ngày giảng thứ tư (chiều):15/12/2010.
Tiết 1+2: Học vần
Ôn tập
A. Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76.
- Viết được các vần, từ ứng dụng theo yêu cầu về kiền thức, kĩ năng. 
- Nhớ kể lại 1 số câu chuyện đã học
- HS đọc to, rõ ràng, nói đủ câu, đúng ý.
B. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: thác nước chúc mừng, ích lợi
- Đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng 
- GV nhận xét và cho điểm 
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Ôn tập.
a. Ôn các âm và các vần đã học.
+ Cho HS luyện đọc các âm và vần trong bảng ôn
- GV đọc cho HS chỉ 	
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc 
+ Cho HS ghép các âm ở cột dọc với các vần ở cột ngang để tạo thành tiếng
- GV theo dõi sửa sai
b. Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng một số từ ứng dụng và giao việc 
- Cho HS tìm tiếng có vần vừa ôn
- GV giải nghĩa nhanh đơn giản 
+ Cho HS luyện đọc toàn bài trên bảng
- NX chung giờ học
Tiết 2:
3. luyện tập:
a. Luyện đọc.
+ Luyện đọc bài của tiết 1
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- GV ghi bảng một số câu ứng dụng
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
b. Luyện viết.
- Cho HS luyện viết trong vở ô li
- GV đọc một số vần từ đã học cho HS viết
- GV theo dõi uốn nắn HS yếu
c. Kể chuyện.
- Cho HS luyện kể lại 1 trong những câu chuyện mà em thích 
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
- HS nghe và luyện viết trên bảng con
- 3HS đọc
- HS đọc theo yêu cầu của GV
- HS ghép và luyện đọc
 - HS luyện đọc CN, lớp , nhóm
- 1HS tìm và lên bảng kẻ chân
-1 vài HS lần lượt đọc
-HS đọc ĐT
- HS đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa ôn
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc bài bảng lớp
- HS đọc bài CN, N, Lớp
- HS nghe và luyện viết trong vở ô ly
- HS tập kể CN
III. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại bài
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn bài vừa học
- Chuẩn bị cho bài ôn tiết sau
- 1 vài HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
Cuộc sống xung quanh
A. Mục tiêu:
1. Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiênvà công việc của người dân nơi học sinh ở.
2. Biết được những hành động chính ở nông thôn .
3. ý thức gắn bó và yêu mến quê hương 
B. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ở bài 18 trong SGK
- Bức tranh cánh đồng gặt lúa
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp
- Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp 
- GV nhận xét đánh giá và cho điểm 
- 2 – 3 học sinh trả lời
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Hoạt động 1: Cho HS tham quan khu vực quanh trường
+ Mục tiêu: HS tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xung quanh mình
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Nhận xét về quang cảnh trên đường 
- Nhà ở cây cối, ruộng vườn?
- Người dân địa phương sống bằng nghề gì ?
- Phổ biến nội quy:
( đi thẳng hàng; trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV) 
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
- Em đi tham quan có thích không ?
- Em nhìn thấy những gì?
- HS đi theo hàng quan sát và rút ra nhận xét khi quan sát
- 1 vài HS kể trước lớp về những gì mình quan sát được
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: Nhận ra đây là bức tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn kể được 1 số hoạt động ở nông thôn
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Giao việc và thực hiện hoạt động 
- Em nhìn thấy những gì trong bức tranh?
- Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ?
vì sao con biết?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động 
- Theo em bức tranh có cảnh gì đẹp nhất ? vì sao em thích?
- GV chú ý hình thành cho các em về cuộc sống xung quanh không cần nhớ nhiều.
- Bưu điện, trạm y tế, trường học, cánh đồng.
- ở nông thôn vì có cánh đồng
- HS suy nghĩ và trả lời
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
+ Mục tiêu: HS biết yêu quý gắn bó với quê hương mình 
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm 4 HS và giao việc 
- Các em đang sống ở vùng nào?
- Hãy nói về cảnh nơi em đang sống ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động 
- GV gọi các nhóm phát biểu
- GV giúp HS nói về tình cảm của mình
III. Củng cố dặn dò:
+ Trò chơi đóng vai:
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận
- HS khác nhận xét và bổ xung
- Khách về thăm quê gặp 1 em bé và hỏi 
- Bác đi xa lâu nay mới về cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không?
- GV khen ngợi HS tích cực xây dựng bài 
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đóng vai em bé và tự nói về cuộc sống ở đây
- 1 – 3 HS
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4: Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tình hình học tập trong tuần, những ưu nhược điển trong tuần học của học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(141).doc