Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - 3 cột

Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - 3 cột

ĐẠO ĐỨC ( 17 )

TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

_ Nêu được một số biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp .

_ Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp .

_ Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp .

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

_Vở bài tập Đạo đức

_Tranh bài tập 3, bài tập phóng to (nếu có thể)

_Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp

_Điều 28: Công ước quốc tế quyền trẻ em

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - 3 cột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC ( 17 )
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_ Nêu được một số biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp .
_ Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp .
_ Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Vở bài tập Đạo đức
_Tranh bài tập 3, bài tập phóng to (nếu có thể)
_Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp
_Điều 28: Công ước quốc tế quyền trẻ em
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
9’
9’
9’
1’
1. Giới thiệu bài: GV nêu tên bài học
Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận.
_Cho HS thảo luận theo câu hỏi sau:
+Các bạn trong tranh ngồi như thế nào?
GV kết luận:
 Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói truyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
Hoạt động 2: Tô màu tranh bài tập 4
_Cho HS thảo luận: 
+Vì sao em lại tô màu vào quần áo các bạn đó?
+Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao?
GV kết luận:
 Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
Hoạt động 3: HS làm bài tập 5
_Cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
+Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
GV kết luận:
_Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
_Tác hại của mất trật tự trong giờ học
+Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
+Làm mất thời gian của cô giáo. làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
_Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài
Kết luận chung:
_Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch.
_Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
_Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học. Giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
Hoạt động 4 : Nhận biết an toàn và nguy hiểm
- GV cho HS quan sát các tranh và nêu tranh nào chỉ sự an toàn, tranh nào nói lên sự nguy hiểm .
- GV kết luận chung
2.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 9: “lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo”
_Học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận:
_Đại diện các nhóm HS trình bày.
_Cả lớp trao đổi thảo luận.
_HS tô màu vào quần áo, các bạn giữ trật tự trong giờ học.
+Vì các bạn đó biết giữ trật tự trong giờ học.
+Nên. Vì các bạn đó biết giữ trật tự trong giờ học.
_Cả lớp thảo luận.
+Sai. Vì hai bạn đã giành nhau quyển truyện 
+Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. Làm mất thời gian của cô giáo. Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
_HS đọc theo GV:
 “Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng,
Trật tự nghe giảng, em càng ngoan hơn”
- HS quan sát theo nhóm 2 và cử đại diện phát biểu trước lớp
************** 
HỌC VẦN ( 177 – 178 )
oc- ac
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_Đọc được: oc,ac,con sóc,bác sĩ;từ và các câu ứng dụng.
_Viết được:oc,ac,con sóc,bác sĩ.
_ Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Mô hình con sóc, con cóc, hạt thóc. Tranh con vạc
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
( TIẾT 1 )
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
22’
11’
11’
25’
5’
10’
5’
3’
2’
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần trong bài ôn
_Viết: GV chọn từ
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần oc, ac. GV viết lên bảng oc, ac 
_ Đọc mẫu: oc, ac 
2.Dạy vần: 
oc
_GV giới thiệu vần: oc
_ Cho HS đánh vần. Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
_Cho HS viết thêm vào vần oc chữ s và dấu sắc để tạo thành tiếng sóc
_Phân tích tiếng sóc?
_Cho HS đánh vần tiếng: sóc
_GV viết bảng: sóc
_GV viết bảng từ khoá
_Cho HS đọc trơn: 
 oc, sóc, con sóc
ac
 Tiến hành tương tự vần oc
* So sánh ac và oc?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 hạt thóc bản nhạc
 con cóc con vạc
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Đọc SGK
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới 
_Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
_Viết mẫu bảng lớp: oc, ac
Lưu ý nét nối từ ô sang c, từ a sang c
_Hướng dẫn viết từ: con sóc, bác sĩ
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Vừa vui vừa học
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp?
+Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học?
+Em thấy cách học như thế có vui không?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập:
_Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
_Cho HS đọc nội dung từng bài
_Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc
* Chơi trò chơi: Viết đúng tên hình ảnh và đồ vật
_GV sưu tầm một số tranh, đồ vật có chứa vần: uôt, ươt
_Cho HS viết tên tranh vào bảng cài
_HS nhận xét
_GV dùng bài viết của HS để luyện đọc
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+HS đọc bài 75
+Đọc thuộc câu ứng dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ đã học
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: o-c-oc
 Đọc trơn: oc
_Viết: oc
_Viết: sóc
_Đánh vần: sờ-oc-soc-sắc-sóc
_Đọc: con sóc
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng c
+Khác: ac mở đầu bằng a
* Đọc trơn:
ac, bác, bác sĩ
oc: thóc, cóc
ac: nhạc, vạc
_HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Quan sát và nhận xét tranh
_Tiếng mới: cóc, bọc, lọc
_Đọc trơn 2 câu ứng dụng
_Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: oc, ac
_Tập viết: con sóc, bác sĩ
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
_Làm bài tập
_Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
*********************
CHIỀU
LUYỆN ĐỌC : OC - AC
Cho HS tự đọc ôn lại tất cả các bài học vần đã học theo cá nhân .
HS luyện đọc lại trong SGK theo nhóm 2.
GV tổ chức cho HS tự kiểm tra bài lẫn nhau .
GV giúp những HS chưa thuộc bài đọc lại bài và kết hợp phụ đạo HS yếu đọc.
* HS làm bài tập trong VBT:
Bài 1: nối từ ngữ giữa hai cột cho phù hợp
GV giúp HS luyện đọc các từ ngữ ở hai cột 
HS tự đọc và nối trong SGK
HS đổi tập nhau kiểm tra.
1 em lên nối teên bảng lớp
Bài 2: Điền oc hay ac
HS xem tranh và tự điền trong SGK. 
3 HS lên sửa trên bảng lớp.
HS đọc lại các từ : viên ngọc, bản nhạc, nóc nhà
Bài 3: viết
HS luyện viết trên dòng kẻ các từ : hạt thóc, bản nhạc
*********************
LUYỆN VIẾT : OC – AC
GV Đọc cho HS viết bảng con : oc, ac, con sĩc,bác sĩ, hạt thĩc, con cĩc, bản nhạc, con vạt .
GV đọc cho HS rèn viét chính tả vào vở: oc, ac, con sĩc,bác sĩ, hạt thĩc, con cĩc, bản nhạc, con vạt .
GV đọc tiếp cho HS nghe – viết câu ứng dụng ( HS yếu nhìn sách viết ):
Da cĩc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hịn than . 
*********************
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
GV cho HS đọc ôn lại tất cả các bảng cộng, bàng trừ trong phạm vi các số đã học .
GV giúp HS làm bài tập trong VBT
Bài 1: 
Viết các số từ 0 đến 10 
Viết các số từ 10 đến 0
GV vẽ lên bảng và nêu yêu cầu bài tập .
HS tự làm trong VBT
GV gọi từng HS lên bảng sửa bài .
Bài 2: Tính
HS tự làm bài trong SGK 
GV yêu cầu HS viết kết quả cho thẳng cột .
Bài 3: Số
HS làm trong VBT
2 HS làm trên bảng lớp .
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
HS xem tóm tắt và nêu bài toán .
HS tự viết phép tính trong VBT .
2 HS viết trên bảng lớp .
***************************************************************
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2011
 HỌC VẦN ( 179 – 180 )
 ăc- âc
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
_ Đọc được:ăc,âc,mắc áo,quả gấc;từ và đoạn thơ ứng dụng.
_Viết được:ăc,âc,mắc áo,quả gấc.
_ Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Vật mẫu: mắc áo, quả gấc
_Th ... iếc
_xem xiếc
_Đọc: xem xiếc
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng c
+Khác: ươ mở đầu bằng ươ
* Đọc trơn:
ươc, rước, rước đèn
iêc: diếc, việc
ươc: lược, thước
_HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Quan sát và nhận xét tranh
_Tiếng mới: biếc, nước
_Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
_Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: iêc, ươc 
_Tập viết: xem xiếc, rước đèn
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói
_Mỗi tổ một nhóm
_HS quan sát, thảo luận nhóm về nội dung bức tranh rồi lên trước lớp giới thiệu
_Làm bài tập
_Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
*********************************
TOÁN ( 68 )
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
GV cho HS tự kiểm tra thử bài kiểm tra toán trong VBT toán trang 72
*********************************
SINH HOẠT LỚP ( tuần 17 )
CHỦ ĐIỂM : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
SƠ KẾT TUẦN QUA: 
_ Chuyên cần: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_ Học tập :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_ Đồng phục :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_Vệ sinh :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_ Công việc phổ biến dưới cờ : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_ Tuyên dương :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_ Phê bình :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kế hoạch tuần sau: 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*******************************
CHIỀU 
TẬP VIẾT ( 17 )
 XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN, 
CHIM CÚT, CON VỊT, THỜI TIẾT 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_ Viết đúng các chữ xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết cỡ vừa, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một .
_ HSK-G viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một .Rèn tư thế viết đthẳng .
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
 _Chữ viết mẫu các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
 _Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
10’
10’
1’
1’
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ xay bột:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “xay bột”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “xay bột” ta viết tiếng xay trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ x lia bút viết vần ay điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng bột nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ b lia bút viết vần ut, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ nét chữ:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “nét chữ”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “nét chữ” ta viết tiếng nét trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ n, lia bút viết vần et điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ e. Muốn viết tiếp tiếng chữ, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ch, lia bút viết chữ ư, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu ngã trên đầu con chữ a
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ kết bạn:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “kết bạn” ?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “kết bạn” ta viết chữ kết trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ k, lia bút viết vần êt, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ê. Muốn viết tiếp tiếng bạn, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ b lia bút viết vần an, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ a
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ chim cút:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “chim cút”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “chim cút” ta viết chữ chim trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ ch, lia bút viết vần im, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 Muốn viết tiếp tiếng cút, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c, lia bút viết vần ut, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, , lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u.
 -Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ con vịt:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “con vịt”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “con vịt” ta viết tiếng con trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c, lia bút viết vần on điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng vịt, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ v, lia bút viết vần it, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ i
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ thời tiết:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “thời tiết”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “thời tiết” ta viết tiếng thời trước, đặt bút ở đường kẻ2 viết con chữ th, lia bút lên viết vần ơi điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ ơ. Muốn viết tiếp tiếng tiết, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ2 viết con chữ t, lia bút viết vần iêt điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên con chữ ê
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị bài: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
_thanh kiếm
- xay bột
-Chữ x, a, ô cao 1 đơn vị; b, y cao 2 đơn vị rưỡi; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-nét chữ
-Chữ n, e, ư cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi; chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-kết bạn
-Chữ k, b cao 2 đơn vị rưỡi; ê, a, n cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- chim cút
-Chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi; chữ i, u, c cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- con vịt
-Chữ c, o, n, i cao 1 đơn vị; t cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- thời tiết
-Chữ th cao 2 đơn vị rưỡi, chữ ơ, i, ê cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
*******************************
HD LUYỆN TẬP 
 IÊC – ƯƠC
HS luyện viết vở ô li đoạn thơ :
 Quê hương là con diều biếc 
 Chiều chiều con thả trên đồng 
Quê hương là con đò nhỏ 
 Êm đềm khua nuớc ven sông .
GV chấm bài, sửa lỗi, chỉ ra các lỗi mà nhiều em viết sai.
HS luyện đọc lại trong SGK các bài học vần đã qua mà có kết thúc vần bằng c
* HS làm bài tập trong VBT: IÊC – ƯƠC
Bài 1: nối từ ngữ với từ ngữ giữa hai cột cho phù hợp
GV giúp HS luyện đọc các từ ngữ ở cả hai cột .
HS tự đọc và nối trong vở BT
1 HS lên sửa bài trên bảng lớp.
HS đổi tập nhau kiểm tra.
Bài 2: Điền iêc hay ươc ?
HS xem tranh và tự điền trong SGK. 
3 HS lên sửa trên bảng lớp : cái thước dây, thác nước, bàn tiệc
Bài 3: viết
HS luyện viết trên dòng kẻ các từ : công việc, ước mơ
***********************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 17 20112012.doc