Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Giáo viên: Trịnh Thanh Thoảng - Trường tiểu học Mạc Cửu

Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Giáo viên: Trịnh Thanh Thoảng - Trường tiểu học Mạc Cửu

Thứ hai

 Môn : Học vần

BÀI : ăt, ât

I.Mục tiêu:

- Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật .

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh TCTV

 - Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 Hs lên bảng đọc và viết: tiếng hót, ca hát

- Gọi 1 Hs lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.

- GV nhận xét chung.

B.Bài mới:

Tiết 1

1.Giới thiệu bài:

- Chúng ta học vần: ăt, ât. Viết bảng

2.Dạy vần

ăt

a) Nhận diện vần

- Gọi 1 Hs phân tích vần ăt

- Cho Hs cả lớp cài vần ăt.

- GV nhận xét .

b) Đánh vần

- Có ăt muốn có tiếng mặt ta làm thế nào?

- Cho Hs cài tiếng mặt

- GV nhận xét và ghi bảng tiếng mặt

- Gọi 1 Hs phân tích tiếng mặt

- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Giáo viên: Trịnh Thanh Thoảng - Trường tiểu học Mạc Cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO U MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC MẠC CỬU 
 Giáo viên: Trịnh Thanh ThȊng
 Lớp: 1A2
 Tuần:17
 Năm học 2016 – 2017
(Từ ngày 26 tháng 12 đến ngày 30 tháng 12 năm 2016)
Thứ
ngày
STT
Môn
Tiết CT
Tên bài dạy
Ghi chú
HAI
26/12
1
2
3
4
SHDC
TV
TV
TC 
161
162
17
Ăt -ât
Ăt -ât
Chuyên
1
2
3
LTTV
LTT
ÂN 
49
33
17
Luyện tập
Luyện tập
Chuyên
BA
27/12
1
2
3
4
TV
TV
Toán
TD
163
164
65
17
Ôt- ơt
Ôt -ơt
Luyện tập chung 
Chuyên 
TƯ
28/12
 1
2
3
4
TV
TV
Toán
ĐĐ
165
166
66
17
et êt
et êt
 Luyện tập chung 
Trật tự trong trường học
1
2
3
LTTV
LTT
GDNG
50
34
17
Luyện tập
Luyện tập
Giáo dục lòng tự hào và biết ơn đối với những người đã ngã xuống vì độc lập tự do của Tổ quốc
NĂM
29/12
1
2
3
4
TV
TV
Toán
TNXH
167
168
67
17
It – iêt
It – iêt
Luyện tập chung
Chuyên
SÁU
30/12
1
2
3
4
TV
TV
Toán
SHTT
169
170
68
15
Thanh kiếm, âu yếm,...
Xay bột, nét chữ,...
Điểm - đoạn thẳng
Sinh hoạt tập thể
1
2
3
MT
MT
LTTV
17
18
51
Ôn tập
Ôn tập
Luyện tập
 DUYỆT BGH TỔ TRƯỞNG 
 	Trịnh Thanh ThȊng 
Thứ hai 
 Môn : Học vần
BÀI : ăt, ât
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật .
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh TCTV
 - Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 Hs lên bảng đọc và viết: tiếng hót, ca hát
- Gọi 1 Hs lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. 
- GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
Tiết 1
1.Giới thiệu bài: 
- Chúng ta học vần: ăt, ât. Viết bảng
2.Dạy vần
ăt
a) Nhận diện vần
- Gọi 1 Hs phân tích vần ăt
- Cho Hs cả lớp cài vần ăt.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần
- Có ăt muốn có tiếng mặt ta làm thế nào?
- Cho Hs cài tiếng mặt
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng mặt
- Gọi 1 Hs phân tích tiếng mặt
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “ rửa mặt”.
- Gọi đánh vần tiếng mặt, đọc trơn từ rửa mặt
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
ât (Quy trình tương tự)
1. Vần ât được tạo nên từ â và t
2. So sánh ât và ăt:
- Giống: kết thúc bằng t
- Khác: ăt bắt đầu bằng ă, ât bắt đầu bằng â.
3. Đánh vần: ât, vật, đấu vật
c) Hướng dẫn Hs viết bảng con
- Hướng dẫn Hs viết lần lượt: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2- 3 Hs đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu
Tiết 2
3.Luyện tập
Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng
- GT tranh rút câu ghi bảng
Cái mỏ tí hon
 Cái chân bé xíu
 Lông vàng mát dịu
 Mắt đen sáng ngời
 Ơi chú gà ơi
 Ta yêu chú lắm.
- Chỉnh sửa lỗi của Hs đọc câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng
b)Luyện viết
- Yc Hs viết vào vở tập viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Thu vở 5 Hs chấm, nhận xét cách viết
c) Luyện nói: Chủ đề "Ngày chủ nhật"
- Cho Hs quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý:
Trong tranh vẽ bố, mẹ đưa các bạn đi chơi ở đâu?
Ngày chủ nhật em thường làm gì?
Em có thích ngày chủ nhật không? Vì sao?
C.Củng cố, dặn dò 
- Chỉ bảng cho Hs theo dõi và đọc theo
- Tổ chức cho Hs tìm tiếng có vần mới học
- Dặn Hs ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài
- 2 Hs lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: 
 N1 : tiếng hót; N2 : ca hát.
- 1 Hs cầm SGK đọc các câu ứng dụng
- Hs đọc theo GV ăt, ât. 
- 1 Hs phân tích vần ăt
- Cả lớp thực hiện
- Hs quan sát trả lời
- Hs cả lớp cài tiếng mặt
- 1 Hs phân tích tiếng mặt
- Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Quan sát, lắng nghe
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 Hs đọc theo sơ đồ trên bảng
- Hs cả lớp cài vần ât
- Quan sát và so sánh ât với ăt
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Hs viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV
- 2-3 Hs đọc từ ngữ ứng dụng
- Lắng nghe
- Lắng nghe, đọc theo
- Hs lần lượt phát âm: ăt, mặt, rửa mặt và ât, vật, đấu vật
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 Hs đọc câu ứng dụng
- Hs viết vào vở tập viết
- Đọc tên bài luyện nói
- Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV
- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ
- Tìm tiếng có vần mới học
- Thực hiện ở nhà.
.............................o0o.......................................
BuĔ chiều
Tập viết
dũng cảm, chăm chỉ, thơm tho
cuối tháng năm, em nghỉ hè-nghỉ hè em đi tham quan
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Viết được các chư dũng cảm, chăm chỉ, thơm tho, theo vở Tập viết 
-Viết đúng: cuối tháng năm, em nghỉ hè-nghỉ hè em đi tham quan kiểu chữ viết viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
- GV: chữ mẫu. 
- HS: vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1.Bài kiểm:
 HS viết bảng con: mái cong, nhà rông, bền vững 
2.Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu chữ mẫu : dũng cảm, chăm chỉ, thơm tho HS đọc.
 b/ Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
 * Hướng dẫn viết chữ: dũng cảm, chăm chỉ, thơm tho
 - HS phân tích các chữ trên 
 - GV viết mẫu trên bảng phụ chữ, nêu qui trình viết : dũng cảm, chăm chỉ, thơm tho - HS viết chữ dũng cảm, chăm chỉ, thơm tho vào bảng con.
 * Giới thiệu câu: cuối tháng năm, em nghỉ hè-nghỉ hè em đi tham quan
- HS đọc câu ứng dụng
 - Hướng dẫn viết chữ: cuối tháng năm, em nghỉ hè-nghỉ hè em đi tham quan (Quy trình hướng dẫn tương tự).
 c/ Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
- HS đọc lại nội dung bài viết: dũng cảm, chăm chỉ, thơm tho, cuối tháng năm, em nghỉ hè-nghỉ hè em đi tham quan 
- GV nhắc lại cách viết bài
- HS viết bài vào vở Tập viết theo từng dòng.( tô theo mẫu, HS tự viết)
 d/ Chữa bài.
 GV thu 1/3 bài của HS. Nêu nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò
 - HS thi đua viết chữ: chăm chỉ, thơm tho
 - NX-DD.
.............................o0o.......................................
Toán
Tiết 1 : LT phép cộng trong phạm vi 10
I/ MỤC TIÊU.
 - Củng cố php cộng trong pham vi 10
 - HS làm được bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Sách bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
 1. Bài kiểm:
 7-1-4=	2+5-6=
 2. Dạy bài mới:
+Bài 1: Tính
+
+
6	+
-
+
+
1	9	5	2	7	
4	9	4	5	8	3
-HS làm vào bảng con
-Đọc kết quả bài làm
+Bài 2: Số ?
8+	= 10	2+	= 9	9-	= 3
9-	= 4	5+	= 10 6+	 = 10
 - HS nêu cách làm
 -HS làm vào vở, đổi vở KT chéo
 - Hs làm bảng lớp
7
+ Bài 3:số ?
9
	-5	+6	 +2	-8
- HS nêu cách làm
-HS làm vào vở
- Hs làm bảng lớp
+ Bài 4: = ?
3+7..9	4+6.10
9-65	5+5..9
- HS nêu cách làm
-HS làm vào vở
- HS làm bảng lớp
+ Bài 4: Viết phép tính thích hợp
HS đọc bài toán
Làm vào vở, bảng lớp
KQ: 5+5=10
3/ GV thu bài-nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò:
.............................o0o.......................................
Thứ ba 
Môn : Học vần
BÀI : ÔT - ƠT
I.Mục tiêu:.
- Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt .
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ từ khóa.
 - Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 Hs lên bảng đọc và viết: rửa mặt, đấu vật
- Gọi 1 Hs lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. 
- GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
Tiết 1
1.Giới thiệu bài: 
- Chúng ta học vần: ôt, ơt. Viết bảng
2.Dạy vần
ôt
a) Nhận diện vần
- Gọi 1 Hs phân tích vần ôt
- Cho Hs cả lớp cài vần ôt.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần
- Có ôt muốn có tiếng cột ta làm thế nào?
- Cho Hs cài tiếng cột
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng cột
- Gọi 1 HS phân tích tiếng cột
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “ cột cờ”.
- Gọi đánh vần tiếng cột, đọc trơn từ cột cờ
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
ơt (Quy trình tương tự)
1. Vần ơt được tạo nên từ ơ và t
2. So sánh ơt và ôt:
- Giống: kết thúc bằng t
- Khác: ôt bắt đầu bằng ô, ơt bắt đầu bằng ơ.
3. Đánh vần: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
c) Hướng dẫn HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS viết lần lượt: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
- GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2- 3 Hs đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu
Tiết 2
3.Luyện tập
Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng
- GT tranh rút câu ghi bảng
Cái mỏ tí hon
 Cái chân bé xíu
 Lông vàng mát dịu
 Mắt đen sáng ngời
 Ơi chú gà ơi
 Ta yêu chú lắm.
- Chỉnh sửa lỗi của Hs đọc câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng
b)Luyện viết
- Yc HS viết vào vở tập viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Thu vở 5 HS chấm, nhận xét cách viết
c) Luyện nói: Chủ đề "Những người bạn tốt "
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý:
C.Củng cố, dặn dò 
- Chỉ bảng cho Hs theo dõi và đọc theo
- Tổ chức cho Hs tìm tiếng có vần mới học
- Dặn Hs ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài
- 2 Hs lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: 
 N1: rửa mặt ; N2: đấu vật 
- 1 Hs cầm SGK đọc các câu ứng dụng
- Hs đọc theo GV ôt, ơt. 
- 1 Hs phân tích vần ôt
- Cả lớp thực hiện
- Hs quan sát trả lời
- Hs cả lớp cài tiếng cột
- 1 Hs phân tích tiếng cột
- Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Quan sát, lắng nghe
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 Hs đọc theo sơ đồ trên bảng
- Hs cả lớp cài vần ôt
- Quan sát và so sánh ơt với ôt
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV
- 2-3 Hs đọc từ ngữ ứng dụng
- Lắng nghe
- Lắng nghe, đọc theo
- Hs lần lượt phát âm: ôt, cột, cột cờ và ơt, vợt, cái vợt
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 HS đọc câu ứng dụng
- HS viết vào vở tập viết
- Đọc tên bài luyện nói
- Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV
- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ
- Tìm tiếng có vần mới ...  tập viết.
- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số Hs viết chậm, giúp các Hs hoàn thành bài viết
C.Củng cố, dặn dò 
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
- Thu vở nhận xét một số bài.
- Nhận xét tuyên dương.
- Viết bài ở nhà, xem bài mới.
- 2 học sinh lên bảng viết: Đỏ thắm, ghế đệm.
- Hs nhắc lại tên bài.
- Hs theo dõi ở bảng lớp.
- Hs đọc bài viết: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
- Học sinh nêu : 
+ Các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t.Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
- Học sinh viết 1 số từ khó vào bảng con.
- Hs thực hành bài viết
- Hs đọc lại nội dung bài viết
.............................o0o.......................................
Môn : Tập viết
BÀI: XAY BỘT, NÉT CHỮ,...
I.Mục tiêu :
 Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Mẫu viết bài 16, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 Hs lên bảng viết.
- Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài: Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi bảng .
2.GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
- Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
- Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
- Hs viết bảng con.
- GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
- GV theo dõi giúp các Hs yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
- Cho Hs viết bài vào vở tập viết.
- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số HS viết chậm, giúp các Hs hoàn thành bài viết
C.Củng cố, dặn dò 
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
- Thu vở kiểm tra một số HS.
- Nhận xét tuyên dương.
- Viết bài ở nhà, xem bài mới.
- 4 học sinh lên bảng viết: Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng
- Hs nhắc lại tên bài.
- Hs theo dõi ở bảng lớp.
- Hs đọc bài viết: 
- Học sinh nêu : 
+ Các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, g. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t. Các con chữ 4 dòng kẽ là: đ còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
- Học sinh viết 1 số từ khó vào bảng con.
- Hs thực hành bài viết
- Hs đọc lại nội dung bài viết
.............................o0o.......................................
MÔN: TOÁN
BÀI : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu :
Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng.
Bi 1, bi 2, bi 3
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Ổn định lớp
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
a. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
- Giáo viên vẽ lên bảng hai điểm A và B và giới thiệu với học sinh “Trên bảng có 2 điểm”. Ta gọi tên một điểm là A và điểm kia là B
- Giáo viên chỉ vào điểm A và B cho học sinh đọc nhiều lần.
- Hướng dẫn học sinh B (đọc là bê), C (đọc là xê), D (đọc là đê), M (đọc là mờ)
- Sau đó Giáo viên lấy thước nối 2 điểm và nói: “Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB”.
- Giáo viên chỉ vào đoạn thẳng AB cho học sinh đọc nhiều lần: “Đoạn thẳng AB”.
b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.
- Giáo viên giơ cao thước và nêu: “Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng”
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra mép thước có thẳng hay không? Bằng cách lấy tay di động theo mép thước.
Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng theo các bước:
B1: Dùng bút chấm 1 điểm và thêm 1 điểm nữa vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm.
B2: Đặt mép thước đi qua 2 điểm A và B, dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt bút vào mép thước tại điểm A cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B.
B3: Nhấc thước và bút ra ta có đoạn thẳng AB.
4. Học sinh thực hành:
a.Bài 1:
- Cho học sinh đọc các điểm, đoạn thẳng trong SGK. (Giáo viên lưu ý học sinh về cách đọc).
- Gọi từng HS đọc nối tiếp
b.Bài 2: 
- Nêu yêu cầu của bài: Dùng thước thẳng và bút để nối thành đoạn
Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng như SGK.
- Cho học sinh đọc lại các đoạn thẳng đó.
c.Bài 3:
- Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên từng cặp đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ.
- Nhận xét, biểu dương.
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Học bài, chuẩn bị bài mới
- Hát
- Học sinh quan sát theo hướng dẫn của Giáo viên
 A B
 · · 
 điểm A điểm B
- Học sinh đọc “điểm A, điểm B” nối tiếp.
 A · · B
 Đoạn thẳng A B
- Học sinh nối tiếp đọc lại.
- Học sinh lắng nghe và mang dụng cụ vẽ đoạn thẳng là “ thước thẳng ra để kiểm tra”.
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của Giáo viên.
- Học sinh thực hành trên bảng con.
- Vẽ nhiều lần để quen thao tác.
- học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc.
- Gọi 4 học sinh thực hành bảng từ Giáo viên đã chuẩn bị sẵn. Cả lớp làm vào sách.
- Thực hiện
- Học sinh đếm số đoạn thẳng và nêu.
- Lắng nghe, quan sát
.......................o0o..........................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TIẾT: ATGT
Tên hoạt động: NGỒI SAU XE MÁY, XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu hoạt động:
	Giáo viên giúp h/s hiểu được thế nào là ngồi sau xe máy, xe đạp an toàn.
	-Học sinh có thái độ tôn trọng và ủng hộ nhiều hành vi đúng, đồng thời phê phán những hành vi không giữ an toàn khi ngồi sau xe máy, xe đạp..
II. Các khâu tổ chức hoạt động:
1. Nội dung hoạt động:
 - Học sinh thi tìm hiểu thế nào là ngồi sau xe máy, xe đạp an toàn.
2. Hình thức hoạt động:
 - Thi đua giữa cá nhân, các tổ
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
 Học sinh tìm sưu tầm tranh ảnh về cch ngồi sau xe my, xe đạp an toàn..
2. Về tổ chức - Phn chia nhiệm vụ:
a. Gio vin:
 Chuẩn bị bàn ghế để học sinh tham gia thi đua.
b. Học sinh:
 Tham gia sưu tầm những tranh ảnh về cách ngồi sau xe máy, xe đạp an toàn.
IV. Tiến hành hoạt động:
- Giới thiệu mục đích, ý nghĩa của hoạt động.
- GV phổ biến cách thức tổ chức hoạt đông:
-GV tổ chức cho h/s nêu những tranh ảnh về cách ngồi sau xe máy, xe đạp an toàn.
HS thảo luận để phát hiện ra cách ngồi sau xe máy, xe đạp an toàn
Hs trình bày.
Gv kết luận
- Học sinh thực hiện hoạt động.
- Gd học sinh về cách ngồi sau xe máy, xe đạp an toàn.
- Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng và ủng hộ nhiều hành vi đúng, đồng thời phê phán những hành vi không giữ an toàn khi ngồi sau xe máy, xe đạp..
- Giáo dục học sinh biết thực hiện theo những điều đ học để giữ an toàn khi đi xe máy, xe đạp.
V. Kết thúc hoạt động và đánh giá kết quả:
Ghi nhận sự cố gắng của học sinh.
Biểu dương khen những học sinh có thái độ tôn trọng và ủng hộ nhiều hành vi đúng, đồng thời phê phán những hành vi không giữ an toàn khi ngồi sau xe máy, xe đạp..
.......................o0o..........................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 
 I.MỤC TIÊU:	
1.Kiến thức:
- Giúp HS nhận ra khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp
2.Kỹ năng:
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin
3.Thái độ:
- Giáo dục thần đoàn kết,hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II.CHUẨN BỊ:
- Công tác tuần
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Ổn định:
B.Nội dung:
1.Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt
2.Nhận xét chung của GV:
- Ưu:
+ Vệ sinh tốt
+ Nhìn chung lớp ta ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo.Lắng nghe cô giáo giảng bài,về nhà học bài cũ và làm bài tập đầy đủ.
+ Tuyên dương bạn: Đạt nhiều thành tích. Chúng ta cần học tập các bạn ấy
- Tồn tại:
+ Một số bạn chưa ngoan: còn nói chuyện trong giờ học , chưa chú ý nghe cô giảng bài cần khắc phục ở tuần sau
3.Công tác tuần tới:
- Tuần tới chúng ta phải học tập ngoan ngoãn hơn nữa.Các bạn chưa ngoan cần phải học tập các bạn được tuyên dương
- Đi học đều và đúng giờ
- Mặc đồng phục khi đến lớp
- Đóng đủ các khoản tiền
- Thi đua học tập giữa các tổ
- Thi đua giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Thi đua giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Luyện viết chữ đẹp
- Thi cuối học kỳ I
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
- Học thuộc tiểu sử Mạc Cửu
- Thực hiện đúng theo 5 nhiệm vụ của học sinh
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
- Hát tập thể
 .....................o0o..........................
BuĔ chiều
Học vần
Tiết 3: iêm, yêm, uôm, ươm
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 - Đọc được: các vần ; từ và câu ứng dụng.
- Đọc được các ô chữ và nối đúng các ô chữ vào tranh.
- Biết tìm tiếng điền vào chỗ chấm tạo thành câu có nghĩa
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Sách bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1.Bài kiểm:
 - HS đọc lại bài tiết 2 tuần rồi ( trang 63 )
2. Dạy bài mới:
1/ Đọc: ( HSTB-Y)trang 64
2/ Nối
HS đọc các ô chữ (thanh kiếm, yếm dãi, nhuộm vải, vườn ươm )
HD HS làm bài 
Làm vào vở
Đổi vở kiểm tra lẫn nhau
Đọc kết quả bài làm, nhận xét, sửa sai
3/ Điền liềm hoặc yếm, cườm , muỗm vào chỗ trống:
a/ quả..	b/ chuỗi.
c/ lưỡi..	c/..dãi
Hướng dẫn HS làm bài
HS làm vào vở và bảng lớp
Đọc kết quả bài làm ( quả muỗm, b/ chuỗi cườm, c/ lưỡi liềm, d/ yếm dãi )
4/ Chấm bài – nhận xét - dặn dò
.............................o0o.......................................
DUYỆT CỦA BGH
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc