Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Chung

Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Chung

1.KTBC : Hỏi bài trước.

Đọc sách kết hợp bảng con.

Viết bảng con.

GV nhận xét chung.

2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút ra vần it, ghi bảng.

Gọi 1 HS phân tích vần it.

Lớp cài vần it.

GV nhận xét.

So sánh vần it với in.

HD đánh vần vần it.

Có it, muốn có tiếng mít ta làm thế nào?

Cài tiếng mít.

GV nhận xét và ghi bảng tiếng mít.

Gọi phân tích tiếng mít.

GV hướng dẫn đánh vần tiếng mít.

Dùng tranh giới thiệu từ “trái mít”.

Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.

Gọi đánh vần tiếng mít, đọc trơn từ trái mít.

Gọi đọc sơ đồ trên bảng.

Vần 2 : vần iêt (dạy tương tự )

So sánh 2 vần

Đọc lại 2 cột vần.

Gọi học sinh đọc toàn bảng.

Hướng dẫn viết bảng con: it, trái mít, iêt, chữ viết.

 

doc 19 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 1147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
 Tuần17: ( Từ ngày 21/12 đến 25/12 năm 2009) 
Thứ ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
Học vần 
Đạo đức
Mỹ Thuật 
Bài73: it –iêt
Trật tự trong trường học 
Vẽ tranh ngôi nhà của em 
Ba
Thể dục
Học vần 
Toán
Bài 17: Trò chơi vận động ( Nội dung như bài 18) 
Bài 74: uôt – ươt
Đo độ dài đoạn thẳng 
Tư
Thủ công 
Học vần 
Toán
Gấp cái ví ( T1)
Bài 75: Ôn Tập 
Thực hành đo độ dài 
Năm
Học vần 
Toán
TN-XH 
Bài 76: oc – ac 
Một chục – Tia số 
Giữ gìn lớp học sạch đẹp 
Sáu
Aâm nhạc 
Toán
Học vần 
Học hát : Dành cho địa phương tự chọn 
Ôân tập 
Ôn Tập 
 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 
Học Vần: : BÀI 73 : IT - IÊT
I.Mục tiêu:	Sau bài học Hs: 
 -Hiểu được cấu tạo các vần it, iêt, các tiếng: mít, viết.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần it, iêt
 	-Đọc và viết đúng các vần it, iêt, các từ trái mít, chữ viết.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em tô, vẽ, viết 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần it, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần it.
Lớp cài vần it.
GV nhận xét.
So sánh vần it với in.
HD đánh vần vần it.
Có it, muốn có tiếng mít ta làm thế nào?
Cài tiếng mít.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng mít.
Gọi phân tích tiếng mít. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng mít. 
Dùng tranh giới thiệu từ “trái mít”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng mít, đọc trơn từ trái mít.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần iêt (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: it, trái mít, iêt, chữ viết.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Đông nghịt: Rất đông.
Hiểu biết: Là người biết rất rõ và hiểu thấu đáo.
Con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn:
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Con gì có cánh 
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
Cho học sinh giải câu đố:
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Em tô, vẽ, viết”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình ảnh:
GV chia một số tranh, mô hình, đồ vật mà có tên của chúng chứa vần it, iêt. Cho các nhóm học sinh viết tên tranh, mô hình đó vào giấy. Hết thời gian nhóm nào viết đúng và nhiều từ nhóm đó thắng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : sút bóng; N2 : sứt răng.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : Bắt đầu bằng i.
Khác nhau : it kết thúc bằng t.
i – tờ – it. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần it và thanh sắc trên âm i. 
Toàn lớp.
CN 1 em.
Mờ – it – mit – sắc - mít.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng mít.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng t
Khác nhau : iêt bắt đầu bằng iê. 
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Vịt, nghịt, tiết, biết.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần it, iêt.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Đàn vịt.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
Đó là con vịt.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Đạo đức: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2)
I.Mục tiêu: Sau bài học HS
 - Hiểu cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
-Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.
-Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
- Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi bài trước: 
Hỏi học sinh về nội dung bài cũ.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận:
GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nội dung:
Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
GV kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
Hoạt động 2:
Tô màu tranh bài tập 4:
Yêu cầu: Học sinh tô màu vào quần áo các bạn trật tự trong giờ học.
Cho học sinh thảo luận:
Vì sao tô màu vào áo quần các bạn đó?
Chúng ta cần học tập các bạn đó không? Vì sao?
Học sinh trình bày ý kiến của mình trước lớp.
GV nhận xét chung.
GV kết luận: chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5.
Cả lớp thảo luận:
Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
GV kết luận: Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học:
Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
Làm mất thời gian của cô giáo.
Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
Kết luận chung:
Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn,xô đẩy, đùa nghịch.
Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt được quyền được học của mình
4..Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự. Ngồi học ngay ngắn  .
HS nêu tên bài học.
4 học sinh trả lời.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp.
Học sinh nhóm khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành tô màu và nêu lý do tại sao tô màu vào áo quần các bạn đó.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến cuả mình trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học.
Học sinh nêu nội dung bài học.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 
 Thủ công: GẤP CÁI VÍ ( tiết 1) 
I.Mục tiêu:
- Hs biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy.
- Quí trọng sản mình làm sản phẩm.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Gv: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
 -Hs: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 tờ giấy vở, vở thủ công.
III.Hoạt động dạy và học:
 1 .KTBC (2’): - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.
 - Nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Giới thiệu bài (1’): Ghi đề bài.
Hoạt động1: (3’) HD quan sát và nhận xét:
- Mục tiêu: Hs QS nhận xét mẫu.
- Cách tiến hành: Gv cho HS quan sát mẫu, chỉ cho HS thất ví có 2 ngăn đựng và gấp từ tờ giấy hình chữ nhật. 
- Kết luận : Nêu nhận xét về hình dáng chiếc ví.
Hoạt động2: (6’) HD mẫu
- Mục tiêu: Hs QS cách gấp cái ví.
Cách tiến hành: Gv HD mẫu:
+Bước 1 : Lấy đường dấu giữa.
+Bước 2 :Gấp 2 mép ví.
+Bước 3 :Gấp ví
- Kết luận : Nêu các bước gấpchiếc ví.
Hoạt động 3: (15’)Hs thực hành.
- Mục tiêu: Hs biết cách gấp cái ví trên giấy nháp.
- Cách tiến hành: 
+ Gv theo dõi, giúp đỡ khi Hs thực hành.
® Gợi ý Hs trang trí bên ngoài ví cho đẹp.
+ Hướng dẫn HS trình bày vào vở nháp.
+ Chấm bài nháp nhận xét.
Hoạt động cuối (5’): Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
-Dặn dò:Chuẩn bị một tờ giấy màu,1 tờ giấy vở để học bài tiết 2
- Hs lắng nghe.
- 3 Hs nhắc lại.
-HS quan sát.
- HS thực hành gấp ví trên giấy nháp.
- Trình bày sản phẩm vào vở nháp.
- Dọn vệ sinh lau tay.
Học vần: BÀI 75 : Ô ... theo thứ tự tăng dần 
-Học sinh đếm và nêu : có 10 quả .
-Vài học sinh lặp lại 
-Học sinh đếm : 1, 2, 3 .. 10 que tính 
- 10 que tính còn gọi là một chục que tính 
-Vài em lặp lại 
- 10 còn gọi là 1 chục 
-vài em lặp lại 
-Học sinh lặp lại 
1 chục = 10 đơn vị 
-Học sinh lần lượt lặp lại các kết luận 
-Học sinh quan sát lắng nghe và ghi nhớ 
-Học sinh so sánh các số theo yêu cầu của giáo viên 
- Học sinh tự làm bài 
- 5em học sinh lên bảng sửa bài 
-Học sinh sửa sai 
-Học sinh tự làm bài 
-học sinh tự làm bài và chữa bài 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh ôn lại bài .
- Hoàn thành vở Bài tập ( Nếu chưa xong) 
- Chuẩn bị bài hôm sau 
Tự nhiên và xã hội : GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 -Tác hại của việc không giữ gìn lớp học sạch đẹp.
-Nêu được tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp.
-Nhận biết thế nào là lớp học sạch đep, có ý thức giữ lớp sạch đẹp.
-Làm được một số công việc để giữ lớp sạch đẹp: lau bàn ghế trang trí lớp.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Con thường tham gia hoạt động nào của lớp? Vì sao con thích tham gia những hoạt động đó?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi tựa.
Hoạt động 1: Quan sát lớp học:
MĐ: Học sinh biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn.
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi:
Ở lớp chúng ta làm gì để giữ sạch lớp học?
Các em nhận xét xem hôm nay lớp ta có sạch hay không?
Hoạt động 2:
Làm việc với SGK
MĐ: Học sinh biết giữ lớp học sạch đẹp.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Chia học sinh theo nhóm 4 học sinh.
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
Bước 2: 
GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Các em khác nhận xét.
Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, các con luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch đẹp.
Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.
MĐ: Học sinh biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học.
GV làm mẫu các động tác: quét dọn, lau chùi
Gọi học sinh lên làm các học sinh khác nhận xét.
GV kết luận: Ngoài ra để giữ sạch đẹp lớp học các con cần lau chùi bàn học của mình thật sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài:
Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh nhắc tựa.
Lau chùi bàn, xếp bàn ghế ngay ngắn.
Lớp ta hôm nay sạch.
Làm vệ sinh lớp học. Sử dụng chổi, giẻ lau
Trang trí lớp học.
Học sinh nêu nội dung trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm 4 em mõi em làm mỗi công việc. Nhóm này làm xong nhóm khác làm. Học sinh khác nhận xét
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nêu nội dung bài học.
 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 
Aâm nhạc: Học hát: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN 	 
 ( TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC- TRÒ CHƠI ÂM NHẠC)
I.Mục tiêu :
 -Tập cho học sinh mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp.
-Qua trò chơi âm nhạc giúp các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với tiết tấu trong âm nhạc.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Dùng các bài hát đã học, GV tổ chức cho học sinh từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ.
Từ 1 bài hát GV cho học sinh tự nghĩ ra các động tác múa hoăïc vận động phụ hoạ.
GV gọi từng nhóm thi đua thể hiện và chọn nhóm khá nhất để biểu dương.
Hoạt động 2 :
Tổ chức cho các em tham gia trò chơi:
Trò chơi thứ nhất.
GV cho 1 học sinh nhắm mắt, GV chỉ định 1 hoặc nhiều em hát 1 câu (câu hát do GV quy định). Học sinh nhắm mắt phải định hướng xem âm nhạc phát ra từ hướng nào? Bằng cách chỉ tay về hướng đó.
Tập phân biệt giọng hát, nói tên bạn đó hát, số lượng giọng hát (có 1 hay nhiều người hát)
Trò chơi thứ hai.
GV chọn bài hát các em đã thuộc, có phân chia câu hát rõ ràng. Cho cả lớp hát câu thứ nhất, khi gần hết câu, GV đưa tay ra hiệu ngừng háy. GV gõ tiết tấu lời ca câu thứ hai rồi vẫy tay cho lớp hát câu thứ ba. GV lại gõ tiết tấu câu thứ tư. Hết lần thứ nhất có thể tiếp tục lần thứ hai.
Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm A hát, nhóm B gõ và ngược lại
3.Củng cố :
GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò về nhà:
Ôn tập tất cả các bài hát và tập biểu diễn cho thật tốt để lần sau kiểm tra hát.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh nghe GV giới thiệu về cách thể hiện và hát kết hợp biểu diễn trước lớp.
Các nhóm thi đua biểu diễn.
Cho học sinh chơi thử một và lượt đến khi học sinh nắm chắc cách chơi, GV tổ chức cho học sinh chơi.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu tên bài học và cùng GV hệ thống lại bài.
TOÁN: ÔN TẬP 
 I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh củng cố về :
 - Cộng trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10.
 - So sánh các số trong phạm vi 10.
 - Viết phép tính để giải bài toán.
 - Nhận dạng hình tam giác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Sửa bài tập 2b và 4a vở Bài tập toán .
+ Giáo viên ghi đề bài 2b và 4a trên bảng . 
+ Bài 2b: 3 học sinh lên bảng sửa bài . Học sinh nhận xét ,bổ sung.
+ Bài 4a: 1 học sinh đọc bài toán. 1 học sinh lên bảng viết phép tính phù hợp .
+ Học sinh dưới lớp nhận xét – Giáo viên nhận xét bổ sung. 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố cấâu tạo số từ 0®10 .Mt :Học sinh nắm nội dung bài và tên bài học .
-Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đếm xuôi,ngược trong phạm vi 10 .Nêu cấu tạo các số.
- Từ 0 đến 10.Số nào lớn nhất? Số nào bé nhất ? 
- Số 8 lớn hơn những số nào ?
- Số 2 bé hơn những số nào ?
- Giáo viên giới thiệu bài và ghi tên bài học.
Hoạt động 2 : Luyện Tập 
Mt : Rèn kỹ năng làm tính, so sánh các số,giải bài toán và nhận dạng hình 
Bài 1 : Học sinh tính
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở BTT .
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột,chú ý hàng đơn vị,hàng chục.
Bài 2: Củng cố cấu tạo số
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cấu tạo 8 gồm ? và 5. 
 10 gồm 4 và ?
- Cho học sinh tự làm bài .
-Giáo viên nhận xét ,bổ sung, sửa sai trước lớp 
 Học sinh nêu miệng
-Các số 6 , 8 , 4 , 2 , 10.
* Số nào lớn nhất ?
* Số nào bé nhất ?
-Cho học sinh làm bài tập vào vở BTT
- Khoanh tròn số lớn nhất.
- Khoanh vào số bé nhất.
: Viết phép tính thích hợp 
-Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.
-Hướng dẫn giải,nêu phép tính phù hợp . 
-Cho học sinh giải vào bảng con. 
- Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh xếp SGK và quan sát hình . 
- Giáo viên hỏi: Hình bên có mấy hình tam giác ?
- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ và đếm số hình .
-Cho học sinh nêu ý kiến nhiều em. Giáo viên không vội kết luận để tập cho học sinh có óc quan sát và phải có chính kiến của mình.
-Giáo viên hướng dẫn sửa bài .
- 1 em đếm từ 0 đến 10 và ngược lại. 
- Học sinh lần lượt nêu lại cấu tạo các số .
-Số 10 lớn nhất, số 0 bé nhất.
- 8 lớn hơn 7 , 6 , 5 , 4 , 3 , 2 , 1 , 0.
- 2 bé hơn 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10.
- Học sinh lần lượt đọc lại tên bài học. 
- Nêu yêu cầu bài 
- Tự làm bài và chữa bài
- 8 gồm 3 và 5
- 10 gồm 4 và 6
-Học sinh làm bài vào vở BTToán
-1 Học sinh lên bảng chữa bài 
 -Học sinh quan sát nêu được .
- Số 10 lớn nhất.
-Số 2 bé nhất.
-Học sinh tự làm bài ,chữa bài .
- 3 con
-Học sinh nêu: 5 + 2 = 7
- 1 em lên bảng viết phép tính .
-Học sinh quan sát đếm hình và nêu được có 8 hình tam giác
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực .
- Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ và tập làm các loại toán đã học
- Làm các bài tập vào vở kẻ ô li.
- Chuẩn bị kiểm tra HK 1 .
Học vần: ÔN TẬP 
A YÊU CẦU : 
- Giúp HS đọc lưu lốt nội dung bài 
- Làm đầy đủ các bài vở bài tập tiếng việt
 B. LÊN LỚP : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trị 
a. Hoạt động 1 : 
- Cho HS mở sgk đọc lại nội dung bài
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho HS , cho HS làm bài tập
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập : 
1. Nối từ : 
- Cho 1 HS nối trên bảng - Cả lớp làm vào vở: 
- Giáo viên cho học sinh nhận xét
2. Điền tiếng: 
GV tổ chức cho HS thi đua nhau điền vào chỗ trống 
3. Viết vào vở : chúc mừng, uống nước 
 - Giáo viên chấm bài nhận xét
Dặn dị : 
- Về nhà tập đọc lại bài : ơn tập 
- Xem trước bài tiếp theo: ơn tập 
- ơn tập
em thích học mơn tiếng việt
chiếc thước dây rất dài 
ở miền bắc mùa đơng rất lạnh
- đi ngoặc, thuộc bài, được điểm tốt
- Học sinh viết vở

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc