Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 (đầy đủ các môn)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 (đầy đủ các môn)

Tuần 18

 Thứ 2,

Tiếng việt:

Vần it- iêt

I. Mục tiêu:

- Đọc được it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được it, iêt, trái mít, chữ viết.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK - Bộ ghép chữ.

- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, vở tập viết.

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc 16 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 (đầy đủ các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
 Thứ 2, 
Tiếng việt: 
Vần it- iêt
I. Mục tiêu:
- Đọc được it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng. 
- Viết được it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK - Bộ ghép chữ.
- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, vở tập viết.
III. Tiến trình lên lớp: 
Tiết 1
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ: 
 - GV gọi HS đọc bài vần ut, ưt.
2.Bài mới: 
- GV giới thiệu vần học- ghi bảng. 
a. Dạy vần.
- HDHS ghép vần và luyện đọc.
- HDHS ghép tiếng và luyện đọc.
- HDHS đọc từ khoá. 
b.HDHS luyện đọc từ ứng dụng:
 con vịt thời tiết
 đông nghịt hiểu biết
c. Luyện viết:
- HDHS viết it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- HS đọc bài.
- HS ghép vần và luyện đọc: it, iêt.
- HS ghép tiếng và luyện đọc: mít, viết.
- HS đọc: trái mít, chữ viết .
- HS tìm tiếng có vần học.
- Cá nhân, cả lớp đọc từ ứng dụng.
- HS luyện viết bảng con.
 Tiết 2
a. Luyện đọc: 
- GV gọi HS đọc bảng ghi tiết 1.
- HDHS đọc câu ứng dụng:
 Con gì có cánh
 Mà lại biết bơi
- Gọi HS đọc bài ở SGK.
b. Luyện nói :
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và luyện nói về chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
c. Luyện viết:
- HDHS viết bài vào vở tập viết.
- GV chấm điểm, nhận xét bài viết.
3. Củng cố- dặn dò:
- HS đọc phần tiết 1. 
- HS tìm tiếng có vần học.
- HS cá nhân, cả lớp đọc câu ứng dụng.
- Cá nhân, cả lớp luyện đọc bài ở Sgk.
- HS thi đua luyện nói hay và đúng chủ đề. 
- HS viết bài vào vở tập viết
(trang 39, 40).
Toán: 
Điểm, đoạn thẳng
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng,; đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng. 
* Bài 1, Bài 2, Bài 3
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Các mẫu vật, bộ đồ dùng dạy toán.
- HS: Bộ học toán, bảng con, vở bài tập.
II. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS chữa bài kiểm tra. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài học- ghi bảng.
a. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng:
- GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong sách.
- Trên trang sách có điểm A; điểm B .
+ A: đọc là a; B: đọc là bê; C: đọc là xê; D: đọc là đê, M; đọc là mờ, N; đọc là nờ.
- GV vẽ hai chấm lên bảng và giới thiệu: điểm A, điểm B . Sau đó nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB.
b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng:
+ Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng .
- Thước dùng để vẽ.
+ Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng:
- Cho HS lấy thước, hướng dẫn HS quan sát mép thước, dùng ngón tay cầm bút di chuyển theo mép thước.
+ Cho HS vẽ đoạn thẳng.
c. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng:
Bài 2: 
- HDHS dùng thước, bút để nối đoạn thẳng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ.
- Mỗi hình dưới đây có bao nhiếu đoạn thẳng?
3. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà tập vẽ các điểm, đoạn thẳng.
- HS chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát.
- HS đọc tên kí hiệu.
- HS đọc : Điểm A, điểm B, đoạn thẳng AB.
- HS quan sát.
- HS vẽ đoạn thẳng.
 A B 
- HS đọc các đoạn thẳng: MN, CD, HK, PQ, XY.
- HS vẽ các đoạn thẳng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
HS quan sát và nêu, lớp nhận xét,bổ sung
 Đạo đức: 
Ôn tập thực hành kĩ năng cuối học kì I
 I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố các kĩ năng đã học trong 17 tuần.
- Giáo dục HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Nội dung ôn tập.
- HS: Vở bài tập đạo đức.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ:	
- Tiết trớc em học bài gì?
- Để giữ trật tự trong trờng học em cần thực hiện những gì?
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài học- ghi bảng.
a. HDHS thảo luận về các hành vi đạo đức đã học:
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
- Em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập đợc bền đẹp?
- Đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em cần phải nh thế nào? với em nhỏ em cần làm gì?
- Khi chào cờ các em cần phải có thái độ nh thế nào?
- Vì sao chúng ta phải nghiêm trang khi chào cờ?
- Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
- Để giữ trật tự trong trờng học nhà trờng và cô giáo đã đa ra những quy định gì?
b. Cho HS chơi sắm vai để xử lí các tình huống về các hành vi đạo đức đã học:
- GV nhận xét, tuyên dơng các cá nhân, các tổ thể hiện tốt các tình huống đa ra.
3. Củng cố- dặn dò:
- Vài em nêu- lớp nhận xét.
- HS làm việc theo cặp.
- Vài em nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Có trang phục, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
+ Sử dụng đúng mục đích, dùng xong cất đúng nơi quy định, không làm bẩn, làm hỏng làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
+ Với ông bà, cha mẹ, anh chị phải biết kính trọng, lễ phép, vâng lời...
+ Với em nhỏ phải nhờng nhịn, yêu thơng.
+ Phải nghiêm trang, không nói chuyện riêng, không làm việc riêng.
+ Để tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đất nớc.
+ Chuẩn bị sẵn mọi thứ, đặt chuông đồng hồ báo thức, thức dậy sớm để đi học đúng giờ.
+ HS nêu:
- Các tổ thảo luận phân vai và xử lí các tình huống.
 Thứ 3
Tiếng việt: 
Vần uôt- ươt
I.Mục tiêu:
- Đọc được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng. 
- Viết được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
II.Đồ dùng dạy học : 
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK - Bộ ghép chữ.
- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, vở tập viết.
III. Tiến trình lên lớp: 
Tiết 1
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ: 
 - GV gọi HS đọc bài vần it, iêt.
2.Bài mới: 
- GV giới thiệu vần học- ghi bảng. 
a. Dạy vần.
- HDHS ghép vần và luyện đọc.
- HDHS ghép tiếng và luyện đọc.
- HDHS đọc từ khoá. 
b.HDHS luyện đọc từ ứng dụng:
 trắng muốt vượt lên
 tuốt lúa ẩm ướt
c. Luyện viết:
- HDHS viết uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- HS đọc bài.
- HS ghép vần và luyện đọc: uôt, ươt.
- HS ghép tiếng và luyện đọc: chuột, lướt.
- HS đọc: chuột nhắt, lướt ván.
- HS tìm tiếng có vần học.
- Cá nhân, cả lớp đọc từ ứng dụng.
- HS luyện viết bảng con.
 Tiết 2
a. Luyện đọc: 
- GV gọi HS đọc bảng ghi tiết 1.
- HDHS đọc câu ứng dụng:
 Con mèo mà trèo cây cau
 Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
- Gọi HS đọc bài ở SGK.
b. Luyện nói :
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và luyện nói về chủ đề: Chơi cầu trượt.
c. Luyện viết:
- HDHS viết bài vào vở tập viết.
- GV chấm điểm, nhận xét bài viết.
3. Củng cố- dặn dò:
- HS đọc phần tiết 1. 
- HS tìm tiếng có vần học.
- HS cá nhân, cả lớp đọc câu ứng dụng.
- Cá nhân, cả lớp luyện đọc bài ở Sgk.
- HS thi đua luyện nói hay và đúng chủ đề. 
- HS viết bài vào vở tập viết
(trang 40).
Toán: 
Độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu: 
- Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tuyến hoặc gián tiếp.
* Bài 1, Bài 2, Bài 3
 II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Các mẫu vật dài ngắn khác nhau, bộ dạy toán.
- HS: Bảng con, thước kẻ.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng vẽ điểm và đoạn thẳng.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài học- ghi bảng.
a. Dạy biểu tượng dài hơn ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng:
- GV giơ hai thước hoặc hai cái bút dài ngắn khác nhau. 
+ Làm thế nào để biết hai que thước có độ dài ngắn khác nhau?
- Gọi HS lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau.
- GV vẽ hai đoạn thẳng lên bảng.
 A B
 C D
- Yêu cầu HS nhận xét hai đoạn thẳng.
b. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian:
- So sánh đoạn thẳng bằng cách đếm ô vuông.
c. Luyện tập:
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ.
- Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?
Bài 2: 
- GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng gọi HS lên bảng ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS quan sát và tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò:
- HS vẽ các điểm và đoạn thẳng.
- HS quan sát và nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chồng hai cái thước sao cho chúng có một đầu bằng nhau .
- HS so sánh, lớp nhận xét.
- HS đọc : Đoạn thẳng AB, đoạn thẳng CD.
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD.
- Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
- HS so sánh và nêu.
- HS quan sát và so sánh. 
a. Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB.
c. Đoạn thẳng UV ngắn hơn đoạn thẳng RS, đoạn thẳng RS dài hơn đoạn thẳng UV.
- HS ghi số thích hợp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tô màu. 
Âm nhạc:
Tập biểu diễn các bài hát đã học
 I. Mục tiêu :
	- Tham gia tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
 II. Chuẩn bị : 
- Đàn, tranh ảnh minh hoạ
 - Thanh phách, song loan, trống nhỏ, mõ
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Trong quá trình ôn hát
 2. Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a.Hoạt động 1: ( 32’ ) biểu diễn các baứi haựt ủaừ hoùc. 
- GV coự theồ duứng tranh aỷnh minh hoaù, baờng nhaùc khoõng lụứi 6 baứi haựt cuỷa Hoùc kyứ I cho HS xem, nghe. Yeõu caàu HS nhụự laàn lửụùt caực baứi haựt ủaừ hoùc.
- GV mụứi tửứng nhoựm leõn haựt sửỷ duùng caực nhaùc cuù goừ ủeọm vaứ vaọn ủoọng phuù hoaù hoaởc caực troứ chụi theo tửứng baứi haựt .
- ẹoọng vieõn caực em HS maùnh daùn, tửù tin khi leõn bieồu dieón .
b. Củng cố – Dặn dò : ( 3’ )
- GV nhaọn xeựt, daởn doứ 
- Cuoỏi tieỏt hoùc GV bieồu dửụng, khen ngụùi nhửừng em tớch cửùc hoaùt ủoọng trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em chửa tớch cửùc caàn coỏ gaộng hụn.
- GV nhaọn xeựt, daởn doứ. Daởn HS veà oõn laùi caực baứi haựt vửứa taọp.
- Traỷ lụứi ủuựng teõn caực baứi haựt ủaừ hoùc khi xem tranh hoaởc nghe giai ủieọu caực baứi haựt ủaừ hoùc :
+ Queõ hửụng tửụi ủeùp (Daõn ca Nuứng )
+ Mụứi baùn vui muựa ca (Phaùm Tuyeõn)
+ Tỡm baùn thaõn (Vieọt Anh )
+ Lyự caõy xanh ( Daõn ca Nam Boọ)
+ ẹaứn gaứ con(Phi –lip-pen-coõ)
+ Saộp ủeỏn teỏt roài (Hoaứng Vaõn)
- Tửứng nhoựm leõn bieồu dieón baứi haựt theo yeõu caàu cuỷa GV.
- Chuự yự laộng nghe GV nhaọn xeựt, daởn doứ .
 Thứ 4, 
Tiếng việt: 
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng bài 68 đến bài 75
- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng bài 68 đến bài 75
- Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chu ... dài bằng bước chân:
- GV đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân.
- GV hướng dẫn cách đo bằng bước chân.
- Gọi HS lên đo độ dài của bục giảng.
d. Thực hành:
- HDHS đo độ dài các đồ vật bằng gang tay, bước chân, que tính.
 3. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà tập đo độ dài các đồ vật.
- HS so sánh, lớp nhận xét.
- HS quan sát.
- HS xác định.
- HS quan sát .
- HS thực hành đo cạnh bảng bằng gang tay.
- HS đo độ dài bục giảng bằng bước chân.
- HS thực hành đo độ dài bảng lớp, bục giảng, cạnh bàn...bằng gang tay, bước chân, que tính.
Thủ công: 
Gấp cái ví (t2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* HS khéo tay: 
- Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Làm thêm được quai xách và trang tri cho ví 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, một tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví.
- HS: Vở thủ công, giấy màu.
III. Tiến trình lên lớp: 
Hoạt động GV
1. Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài học- ghi bảng.
b. GV nhắc lại các bước gấp ví:
- GV hướng dẫn lại từng bước để HS quan sát nắm lại các quy trình gấp cái ví.
+ Bước 1: Lấy đường dấu giữa. 
- Hướng dẫn HS đặt tờ giấy màu hình chữ nhật xuống bàn mặt màu ở dưới, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa.
+ Bước 2: Gấp 2 mép ví.	
Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô 
+ Bước 3: Gấp ví. 
- Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa.
- Lật ra mặt sau theo bề ngang giấy.
- Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví.
- Gấp đôi hình theo đường dấu giữa , cái ví được gấp hoàn chỉnh.
c. HDHS thực hành gấp cái ví:
- Yêu cầu HS gấp cái ví. 
- GV theo dõi HD thêm cho một số em còn lúng túng.
d. Đánh giá- nhận xét:
- Nhận xét việc chuẩn bị vật liệu và dụng cụ học tập, việc vận dụng thực hành của HS.
- GV chọn một số bài đạt và chưa đạt để nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố- dặn dò:
Hoạt động HS
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- HS theo dõi các bước HD của GV.
- HS thực hành gấp cái ví trên tờ giấy màu.
- Trình bày sản phẩm.
- HS cùng đánh giá bài của nhau.
 Thứ 6
Tiếng việt:
Kiểm tra giữa học kỳ II
Toán:
Một chục. Tia số
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số.
* Bài 1, Bài 2, Bài 3
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ , bộ dạy toán.
- HS: Bộ học toán, bảng con. 
III. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS so sánh hai đoạn thẳng.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài học- ghi bảng.
a. Giới thiệu ‘Một chục’’ : 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ.
- Có bao nhiêu quả cam ?
- GV nêu 10 quả cam còn gọi là một chục.
- HS đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lượng.
- 10 que tính còn gọi mấy chục que ?
- 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ?
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
- Gọi HS nhắc lại.
b. Giới thiệu tia số:
- GV vẽ tia số rồi giới thiệu:
 . . . . . . . . . . .
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Đây là tia số . Trên tia số có 1 điểm gốc là 0. Các điểm vạch cách đều nhau được ghi số: mỗi điểm ghi một số, theo thứ tự tăng dần.
 ( 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10)
c. Luyện tập:
Bài 1: - Hướng dẫn HS vẽ thêm đủ 1 chục chấm tròn.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập toán.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: - Khoanh vào 1 chục con vịt.
- Cho HS đếm 10 con vịt rồi bao quanh.
- 10 con vịt còn gọi là mấy chục?
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Gọi 1 em lên bảng điền số.
- GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- HS quan sát và nêu:
- Có 10 quả cam.
- HS đếm số que tính, có 10 que tính.
- Gọi 1 chục que tính.
- Gọi là 1 chục.
- 1 chục bằng 10 đơn vị.
- 10 đơn vị = 1 chục.
- HS quan sát.
- HS làm bài và chữa.
- HS thực hiện. 
- 10 con vịt còn gọi là 1 chục.
- HS làm bài, 1em lên bảng.
Thể dục: 
Bài số 18
I. Mục tiêu: 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phơng tiện:
- HS: Luyện tập trên sân trờng.
- GV: Chuẩn bị 1 còi và kẽ sân cho trò chơi.
III. Tiến trình lên lớp:
 Phần
 Nội dung
 Định lượng
1. Phần 
 Mở đầu
2. Phần 
 Cơ bản 
3. Phần 
 Kết thúc 
- GV tập họp lớp nêu yêu cầu, nội dung bài học.
- HS đứng tại chổ vỗ tay và hát.
- HS đứng dậm chân tại chổ đếm theo nhịp 1- 2.
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
a. Học trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”:
- GV nêu tên trò chơi.
- Tập họp lớp theo đội hình chơi.
- GV giải thích cách chơi với chỉ dẫn trên hình vẽ.
- Cho 1 HS ra chơi thử 1 lần. Sau đó cho 1 tổ chơi thử.
- Cho cả lớp chơi thử 2 lần.
- GV nhận xét, giải thích thêm để HS nắm vững cách chơi.
- Cho cả lớp chơi có phân thắng, thua.
- HS đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
3’
2’
1’
1’
12- 18’
1’
2’
2’
Sinh hoạt tập thể
a- Mục tiêu:
 - Tổng kết hoạt động của lớp hàng tuần để hs thấy được những ưu nhược điểm của mình, của bạn để phát huy và khắc phục trong tuần tới.
B – Các hoạt động :
 1- Sinh hoạt tổ :
 2- Sinh hoạt lớp :
 3- ý kiến của giáo viên:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) ẹaùo ủửực: 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 c) Hoùc taọp: 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 d) Caực hoaùt ủoọng khaực : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Keỏ hoaùch tuaàn 19: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Chuyên môn kí duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 1 TUAN 18 DU CAC MON.doc