Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Giáo viên: Bùi Thị Mai Hương

Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Giáo viên: Bùi Thị Mai Hương

Tiết 1 + 2: Môn : Học vần

BÀI : IT - IÊT

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần it, iêt, các tiếng: mít, viết.

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần it, iêt

 -Đọc và viết đúng các vần it, iêt, các từ trái mít, chữ viết.

-Nhận ra it, iêt trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Em tô, vẽ, viết.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Giáo viên: Bùi Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
 c a b d & ? c a b
THỨ 2:
Ngày soạn: .................................
Ngày dạy: ................................... 
Tiết 1 + 2: Môn : Học vần
BÀI : IT - IÊT
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần it, iêt, các tiếng: mít, viết.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần it, iêt
 	-Đọc và viết đúng các vần it, iêt, các từ trái mít, chữ viết.
-Nhận ra it, iêt trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Em tô, vẽ, viết.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
30’
5'
25'
5'
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần it, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần it.
Lớp cài vần it.
GV nhận xét.
So sánh vần it với in.
HD đánh vần vần it.
Có it, muốn có tiếng mít ta làm thế nào?
Cài tiếng mít.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng mít.
Gọi phân tích tiếng mít. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng mít. 
Dùng tranh giới thiệu từ “trái mít”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng mít, đọc trơn từ trái mít.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần iêt (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: it, trái mít, iêt, chữ viết.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Đông nghịt: Rất đông.
Hiểu biết: Là người biết rất rõ và hiểu thấu đáo.
Con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn:
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Con gì có cánh 
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
Cho học sinh giải câu đố:
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Em tô, vẽ, viết”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình ảnh:
GV chia một số tranh, mô hình, đồ vật mà có tên của chúng chứa vần it, iêt. Cho các nhóm học sinh viết tên tranh, mô hình đó vào giấy. Hết thời gian nhóm nào viết đúng và nhiều từ nhóm đó thắng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : sút bóng; N2 : sứt răng.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : Bắt đầu bằng i.
Khác nhau : it kết thúc bằng t.
i – tờ – it. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần it và thanh sắc trên âm i. 
Toàn lớp.
CN 1 em.
Mờ – it – mit – sắc - mít.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng mít.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng t
Khác nhau : iêt bắt đầu bằng iê. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Vịt, nghịt, tiết, biết.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần it, iêt.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Đàn vịt.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
Đó là con vịt.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Tiết 3: Môn : Toán
BÀI : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh nhận biết được “Điểm”, “ Đoạn thẳng”.
	-Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm. Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1'
12’
20'
1’
1.KTBC:
Cô nhận xét về kiểm tra ĐKGKI.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
a. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
Giáo viên vẽ lên bảng hai điểm A và B và giới thiệu với học sinh “Trên bảng có 2 điểm”. Ta gọi tên một điểm là A và điểm kia là B
Giáo viên chỉ vào điểm A và B cho học sinh đọc nhiều lần.
Hướng dẫn học sinh B (đọc là bê), C (đọc là xê), D (đọc là đê), M (đọc là mờ)
Sau đó Giáo viên lấy thước nối 2 điểm và nói: “Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB”.
Giáo viên chỉ vào đoạn thẳng AB cho học sinh đọc nhiều lần: “Đoạn thẳng AB”.
b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.
Giáo viên giơ cao thước và nêu: “Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng”
Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra mép thước có thẳng hay không? Bằng cách lấy tay di động theo mép thước.
Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng theo các bước:
B1: Dùng bút chấm 1 điểm và thêm 1 điểm nữa vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm.
B2: Đặt mép thước đi qua 2 điểm A và B, dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt bút vào mép thước tại điểm A cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B.
B3: Nhấc thước và bút ra ta có đoạn thẳng AB.
4. Họïc sinh thực hành:
Bài 1:
Cho học sinh đọc các điểm, đoạn thẳng trong SGK. (Giáo viên lưu ý học sinh về cách đọc).
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng như SGK.
Cho học sinh đọc lại các đoạn thẳng đó.
Bài 3:
Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên từng cặp đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ.
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát theo hướng dẫn của Giáo viên
 A B
 · · 
 điểm A điểm B
Học sinh đọc “điểm A, điểm B” nhiều em.
 A · · B
 Đoạn thẳng A B
Học sinh nhiều em đọc lại.
Học sinh lắng nghe và mang dụng cụ vẽ đoạn thẳng là “ thước thẳng ra để kiểm tra”.
Học sinh thực hành theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh thực hành trên bảng con.
Vẽ nhiều lần để quen thao tác.
Gọi học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc.
Học sinh thực hành VBT.
Gọi 4 học sinh thực hành bảng từ Giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
Học sinh đếm số đoạn thẳng và nêu.
Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học.
Tiết 4: Môn : Đạo đức:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Đề thi, giáo viên coi thi do nhà trường phân công).
________________________________________________________
THỨ 3:
Ngày soạn: .................................
Ngày dạy: ................................... 
Tiết 1 + 2: Môn : Học vần
BÀI : UÔT - ƯƠT
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần uôt, ươt, các tiếng: chuột, lướt.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uôt, ươt.
 	-Đọc và viết đúng các vần uôt, ươt, các từ chuột nhắt, lướt ván.
-Đọc được từ và câu ứng dụng 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chơi cầu trượt.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
25’
4'
25'
5'
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uôt, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uôt.
Lớp cài vần uôt.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần uôt.
Có uôt, muốn có tiếng chuột ta làm thế nào?
Cài tiếng chuột.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuột.
Gọi phân tích tiếng chuột. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuột. 
Dùng tranh giới thiệu từ “chuột nhắt”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng chuột, đọc trơn từ chuột nhắt.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươt (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: uôt, chuột nhắt, ươt, lướt ván.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Trắng muốt: Rất trắng, trắng mịn trông rất đẹp.
Tuốt lúa: Làm cho hạt lúa rời ra khỏi bông lúa.
Trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học v ... n vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : chót vót; N2 : bát nhát.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : Bắt đầu bằng o.
Khác nhau : oc kết thúc bắt c.
O – cờ – oc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm s đứng trước vần oc, thanh sắc trên đầu âm o. 
Toàn lớp.
CN 1 em.
Sờ – oc – soc – sắc - sóc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng sóc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c.
Khác nhau : ac bắt đầu bằng a.
3 em.
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
Thóc, cóc, nhạc, vạc.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần oc, ac.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
Chùm quả.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác cổ vũ cho nhóm của mình.
Tiết 3: Môn : Toán
BÀI : MỘT CHỤC – TIA SỐ.
I.Mục tiêu :
 	-Giúp cho học sinh nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
	-Biết đọc và ghi số trên tia số.
II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị.
	-Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1'
8’
10'
15'
2'
1’
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
GT bài, ghi tựa.
Giới thiệu “một chục”.
Giáo viên đính mô hình cây như tranh SGK lên bảng, cho học sinh đếm số quả trên cây và nói số lượng quả.
Giáo viên nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả.
Cho học sinh đếm số que tính trong bó que tính và nêu số lượng.
Giáo viên hỏi: 
10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
Giáo viên ghi bảng 
10 đơn vị = 1 chục.
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
Gọi học sinh nhắc lại những kết luận đúng.
Giới thiệu tia số:
Giáo viên vẽ tia số rồi giới thiệu:
Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0), các điểm vạch cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm (mỗi vạch) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần
0 1 2 3 4 5 6 7  10
Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh số: Số ở bên trái số ở bên trái.
Học sinh thực hành:
Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn.
Cho học sinh làm VBT.
Bài 2: Học sinh đếm và khoanh tròn theo mẫu.
Bài 3: Cho học sinh làm ở bảng từ, học sinh khác làm VBT.
Gọi học sinh nêu để khắc sâu về tia số cho học sinh.
3.Củng cố :
Hỏi tên bài.
GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò về nhà:
Làm lại các bài tập trong VBT.
Học sinh thực hành đo độ dài cái bàn của Giáo viên.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh đêm và nêu: 
Có 10 quả.
Học sinh nhắc lại
Có 10 que tính.
Một chục que tính.
Một chục.
Học sinh đọc nhiều em.
10 đơn vị.
10 đơn vị = 1 chục.
1 chục = 10 đơn vị.
Học sinh lắng nghe để nắm chắc bài học.
Học sinh đọc các số trên tia số: 0, 1, 210
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của Giáo viên làm VBT bài 1 và 2.
Học sinh khắc sâu lại tia số trên bảng từ theo bài tập 3.
Học sinh nêu lại: 
10 đơn vị = 1 chục.
1 chục = 10 đơn vị.
Tiết 4: Môn : Thủ công
BÀI : GẤP CÁI VÍ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:	-Giúp HS biết cách gấp và gấp được các ví bằng giấy.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
	-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1'
3’
1'
10’
20'
3'
1’
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Học sinh thực hành gấp cái ví
Giáo viên nhắc lại quy trình gấp cái ví tiết trước theo các bước.
Gọi học sinh nêu lại quy trình gấp cái ví.
B1: Lấy đường dấu giữa
Đặt tờ giấy lên mặt bàn, mặt màu ở dưới. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau (H1)
B2: Gấp 2 mép ví:
Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4.
B3: Gấp ví:
Giáo viên nhắc nhở học sinh gấp đều 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng (H4).
B3: Gấp túi ví:
Giáo viên nhắc nhở học sinh cần chú ý:
Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch không gấp chồng lân nhau.
Gấp hoàn chỉnh cái ví cần trang trí bên ngoài cho ví thêm đẹp.
Học sinh thực hành:
Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm.
4.Củng cố: 
Đánh giá nhận xét sản phẩm của các em.
Tổ chức trưng bày sản phẩm tại lớp.
Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng giấy.
5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị bài học sau.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh lắng nghe các quy trình gấp cái ví bằng giấy.
Học sinh nhắc lại quy trình gấp ví bằng giấy.
Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy.
Những bài đẹp được trưng bày tại lớp.
Học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công.
Học sinh nêu quy trình gấp ví bằng giấy.
THỨ 6:
Ngày soạn: .................................
Ngày dạy: ................................... 
Tiết 2 + 3: Môn : TËp viÕt
BÀI : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
(Tự chọn)
________________________________
Tiết 1:Âm nhạc
BÀI: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC.
I.Mục tiêu :
 	-Tập cho học sinh mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp.
-Qua trò chơi âm nhạc giúp các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với tiết tấu trong âm nhạc.
II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị.
	-Nhạc cụ, tập đệm các bài hát.
-Trò chơi thứ nhất: “Tiếng hát ở đâu?”, “Đoán tên” và “Bao nhiêu người hát”
-Trò chơi thứ hai: Hát và gõ đối đáp.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1'
17’
15'
2'
1’
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Dùng các bài hát đã học, GV tổ chức cho học sinh từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ.
Từ 1 bài hát GV cho học sinh tự nghĩ ra các động tác múa hoăïc vận động phụ hoạ.
GV gọi từng nhóm thi đua thể hiện và chọn nhóm khá nhất để biểu dương.
Hoạt động 2 :
Tổ chức cho các em tham gia trò chơi:
Trò chơi thứ nhất.
GV cho 1 học sinh nhắm mắt, GV chỉ định 1 hoặc nhiều em hát 1 câu (câu hát do GV quy định). Học sinh nhắm mắt phải định hướng xem âm nhạc phát ra từ hướng nào? Bằng cách chỉ tay về hướng đó.
Tập phân biệt giọng hát, nói tên bạn đó hát, số lượng giọng hát (có 1 hay nhiều người hát)
Trò chơi thứ hai.
GV chọn bài hát các em đã thuộc, có phân chia câu hát rõ ràng. Cho cả lớp hát câu thứ nhất, khi gần hết câu, GV đưa tay ra hiệu ngừng háy. GV gõ tiết tấu lời ca câu thứ hai rồi vẫy tay cho lớp hát câu thứ ba. GV lại gõ tiết tấu câu thứ tư. Hết lần thứ nhất có thể tiếp tục lần thứ hai.
Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm A hát, nhóm B gõ và ngược lại
3.Củng cố :
GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò về nhà:
Ôn tập tất cả các bài hát và tập biểu diễn cho thật tốt để lần sau kiểm tra hát.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh nghe GV giới thiệu về cách thể hiện và hát kết hợp biểu diễn trước lớp.
Các nhóm thi đua biểu diễn.
Cho học sinh chơi thử một và lượt đến khi học sinh nắm chắc cách chơi, GV tổ chức cho học sinh chơi.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu tên bài học và cùng GV hệ thống lại bài.
Tiết 5: 	 NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. 
 A/ Mục tiêu : * Đánh giá các hoạt động tuần 17 phổ biến các hoạt động tuần 18
 * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị : 	* Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần sau .
* Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
C/ Lên lớp :	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần tới .
-GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập , về lao động , về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn xem trước bài mới .
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 18..doc