TIẾNG VIỆT (T171,172)
it - iêt
I- MỤC TIÊU :
- Giúp HS đọc viết được vần it- iêt, trái mít, chữ viết.Đọc được các từ, tiếng ứng dụng:mít,viết, trái mít, chữ viết, con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết. Câu ứng dụng: Con gì có cánh. .đêm về đẻ trứng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: em tô, vẽ, viết
- GDHS yêu thích môn TV thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập.
* HS nói tự nhiên,đủ câu,hiểu nghĩa các từ ứng dụng.
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Tranh minh hoạ; từ khoá, câu khóa, phần luyện nói.
2- Học sinh : Bộ chữ, sách tiếng Việt, bảng con.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : - HS Thắng,Toại,Yến,Ngân Đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT.
- GV nhận xét- ghi điểm.
3- Bài mới : a.Giới thiệu bài :-Vần it - iêt
+ Dạy vần it
b-Nhận diện vần it.
-Vần it được tạo nên từ i và t
-Đánh vần
-GV đọc mẫu
-Giới thiệu vần ât tương tự.
-So sánh: it - im
-Nghỉ 5 phút
- Viết :-Viết mẫu
- Cho HS nêu độ cao của từng con chữ
-Đọc từ ngữ ứng dụng:
TUẦN 18 : Từ ngày 29/12/2008 - > 02/01/2009 Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008. HOẠT ĐỘNG TẬP THE Å: Chào cờ đầu tuần. TIẾNG VIỆT (T171,172) it - iêt I- MỤC TIÊU : - Giúp HS đọc viết được vần it- iêt, trái mít, chữ viết.Đọc được các từ, tiếng ứng dụng:mít,viết, trái mít, chữ viết, con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết. Câu ứng dụng: Con gì có cánh. .đêm về đẻ trứng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: em tô, vẽ, viết - GDHS yêu thích môn TV thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập. * HS nói tự nhiên,đủ câu,hiểu nghĩa các từ ứng dụng. II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Tranh minh hoạ; từ khoá, câu khóa, phần luyện nói. 2- Học sinh : Bộ chữ, sách tiếng Việt, bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ : - HS Thắng,Toại,Yến,Ngân Đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. - GV nhận xét- ghi điểm. 3- Bài mới : a.Giới thiệu bài :-Vần it - iêât + Dạy vần it b-Nhận diện vần it. -Vần it được tạo nên từ i và t -Đánh vần -GV đọc mẫu -Giới thiệu vần ât tương tự. -So sánh: it - im -Nghỉ 5 phút - Viết :-Viết mẫu - Cho HS nêu độ cao của từng con chữ -Đọc từ ngữ ứng dụng: * HS hiểu nghĩa các từ ứng dụng - Tìm tiếng có vần vừa học -Kết hợp giảng từ + Đọc lại bài vừa học -Trò chơi : cài nhanh, đúng tiếng có vần vừa học Tiết 2 c-Luyện tập:+Luyện đọc -HD đọc bài ở tiết 1 . Quan sát tranh : Nêu câu hỏi -Đọc câu ứng dụng: +Luyện viết : Viết mẫu - Cho HS nêu độï cao từng con chữ. -Nhắc nhở tư thế và cách nối nét, đặt dấu thanh... -Nhắc về kỹ thuật -Nhắc về tư thế ngồi, cầm bút... + Luyện nói:“ em tô, vẽ, viết.” *Nói tự nhiên,đủ câu. -Quan sát tranh vẽ:H.Bức tranh vẽ gì? H.Các bạn tô,vẽ,viết có đẹp không? H.Muốn tô,vẽ,viết đúng ta phải làm gì? H. Em có thích vẽ và tô màu không? -Cho HS chia nhóm (2 em) thảo luận -Cho HS nói cho cả lớp cùng nghe theo chủ đề. 4- Củng cố : Trò chơi: Tìm tiếng có vần mới 5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc lại bài và làm bài tập trong SGK, xem trước bài sau. - GV nhận xét tiết học. - HS đọc,viết.Lớp nhận xét. -Đọc ĐT 1 lần -HS nhận diện vần it, đọc CN+ĐT: phát âm, đánh vần, nêu vị trí, đọc trơn -Phương pháp như trên. -HS nêu vị trí.đánh vần.đọc trơn. - HS so sánh. - Múa hát, trò chơi -HS viết vào bảng con: -Đọc CN+ĐT -Rút ra tiếng mang vần vừa học. Đọc lại bài vừa học CN+ĐT - Trò chơi : cài nhanh, đúng tiếng có vần vừa học Đọc bài tiết 1 (CN+ĐT) -HS quan sát tranh, nêu ND tranh vẽ. -HS đọc câu ứng dụng: -HS viết vào vở TV -HS đọc chủ đề -HS quan sát tranh và nói theo nhóm. -HS nói cho cả lớp cùng nghe. -Đại diện các em lên nói. TOÁN (T69) ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: -Giúp HS : -Nhận biết được “điểm” và “đọan thẳng”. -Biết kẻ đọan thẳng qua 2 điểm.Biết đọc tên các điểm và đọan thẳng -GDHS tính cẩn thận,chính xác, *HS hiểu và nói được điểm,đoạn thẳng. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC: GV: Tranh vẽ các bài tập , bảng phụ HS: Thước và bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Bài cũ:-Gọi 2 hs (Duyên,Đô) đọc bảng cộng,trừ trong phạm vi 10 -Nhận xét ,ghi điểm. 2/ Bài mới:Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Giới thiệu điểm và đoạn thẳng: Cho HS xem hình trong sách và nói: - Trên trang sách có 2 điểm A và B -GV vẽ 2 chấm trên bảng và và yêu cầu HS nói: Trên bảng có 2 điểm, ta gọi tên một điểm là điểm A Và điểm kia là điểm B A B -GV lấy thước nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B ta có đọan thẳng AB Giới thiệu cách vẽ điểm, đoạn thẳng: a. GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng: GV đưa thước thẳng và nêu” Để vẽ đoạn thẳng người ta thường dùng thước thẳng” -Hướng dẫn HS quan sát mép thước, dùng ngón tay di động để biết mép thước” thẳng” b) GVHDHS vẽ đọan thẳng theo các bước Bước1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm. ( Ví dụ điểm - điểm B ) Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A và điểm B và dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy tại đầu điểm A) Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Trên mặt giấy ó đoạn thẳ¨ng AB Họat động 2: Thực hành Bài 1: Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng. *HS hiểu và nói được điểm,đoạn thẳng. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tóan Gọi HS đọc tên các điểm và đoạn thẳng trong SGK Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối thành -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tóan GV hướng dẫn HS dùng thước và bút chì nối từng cặp 2 điểm để có các đọan thẳng. Sau khi nối xong, HS đoc tên các đọan thẳng. - GV chấm một số bài nhận xét – ghi điểm. Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có mấy đọan thẳng *HT phiếu bài tập Cho HS nêu số đoạn thẳng rồi làm vào phiếu bái tập,bảng lớp. - GV chấm một số bài nhận xét – ghi điểm. 3/ Củng cố,dặn dò:- HS nhắc lại tên bài,nêu nội dung. -Về nhà làm bài tập VBT.Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Hai hs đọc bảng cộng trong phạm vi 10 - HS quan sát và nói. - HS đọc: điểm A, điểm B -HS đọc đoạn thẳng AB -Theo dõi -Theo dõi - HS nêu yêu cầu của bài. -HS thảo luận, đọc điểm và các đọan thẳng: - HS nêu yêu cầu và thực hành nối vào vởø BT,bảng phụ. - HS nêu yêu cầu và làm vào phiếu bài tập,bảng lớp. HS nhắc lại tên bài ĐẠO ĐỨC (T18) THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: -Giúp hs ôn tập củng cố kĩ năng các hành vi đạo đức. -Có kĩ năng nhận xétđánh giá hành vi của bản thân và của người xung quanh. -Có hiểu biết ban đầu vế hành vi đạo đức, và pháp luật. II.CHUẨN BỊ: -Giáo viên : câu hỏi củng cố, sách đạo đức. -Hs :vở bài tập đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ :-Gọi 2HS(Tuân,Thảo) trả lời. +Em có nhậnxét gì trong tranh bài tập 1? +Nếu là em có mặt ở đó em sẽ làm gì? -GV nhận xét,đánh giá. 2. Bài mới : *Lần lượt nêu câu hỏi cho hs ôn tập củng cố. +Kĩ năng sạch sẽ gọn gàng. +Hằng ngày em cần làm gì đế cơ thể sạch sẽ gọn gàng? +Khi thấy bạn chưa sạch sẽ gọn gàng em cần phải làm gì? + Kể về nội dung bức tranh bài tập2/13 ? +Khi được người khác quan tâm giúp đỡ em nói câu gì? *Thực hành chào cờ. Luyện tập : *Hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm -Chấm nhận xét- tuyên dương. 3. Củng cố- dặn dò :*Nhận xét tiết học *Dặn dò:-Thực hành các kĩ năng đã học. -HS trả lời. -Tắm rửa, thay quần áo, chải tóc gọn gàng. -Em cần khuyên răn bạn. -Lan được bố mẹ dạy học.Chiều thứ bảy lan được bố mẹ cho đi tham quan cảnh đẹp Tối về Lan và cả gia đình cúng ăn cơm vui vẽ. -Tranh vẽ một bạn bán báo xa mẹ. -Cả lớp làm bài tập trên phiếu. -Nhận xét bài của bạn. Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008. TIẾNG VIỆT (T173,174) uôt - ươt I- MỤC TIÊU : - Giúp HS đọc viết được vần :uôt – ươt.Đọc được các từ, tiếng ứng dụng: chuột,lướt, chuột nhắt, lướt ván, trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt.Câu ứng dụng: Con mèo . . . con mèo. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chơi cầu trượt - GDHSyêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập. * HTHSnói tự nhiên,đủ câu,hiểu nghĩa các từ ứng dụng. II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Tranh minh hoạ; từ khoá, câu khóa, phần luyện nói. 2- Học sinh : Bộ chữ, sách tiếng Việt, bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ : - HS Hoài,Dũng,Tuấn Đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. - GV nhận xét- ghi điểm. 3- Bài mới : a.Giới thiệu bài :-Vần uôt - ươt + Dạy vần uôt b-Nhận diện vần uôt. -Vần uôt được tạo nên từ uô và t -Đánh vần -GV đọc mẫu -Giới thiệu vần ươt tương tự. -So sánh: uôt - ươt -Nghỉ 5 phút - Viết :-Viết mẫu - Cho HS nêu độ cao của từng con chữ -Đọc từ ngữ ứng dụng: * HS hiểu nghĩa các từ ứng dụng - Tìm tiếng có vần vừa học -Kết hợp giảng từ + Đọc lại bài vừa học -Trò chơi : cài nhanh, đúng tiếng có vần vừa học Tiết 2 c-Luyện tập:+Luyện đọc -HD đọc bài ở tiết 1 . Quan sát tranh : Nêu câu hỏi -Đọc câu ứng dụng: +Luyện viết : Viết mẫu - Cho HS nêu độï cao từng con chữ. -Nhắc nhở tư thế và cách nối nét, đặt dấu thanh... -Nhắc về kỹ thuật -Nhắc về tư thế ngồi, cầm bút... + Luyện nói:“ chơi cầu trượt.” *Nói tự nhiên,đủ câu. -Quan sát tranh vẽ:H.Bức tranh vẽ gì? H. Qua tranh em thấy nét mặt của các bạn như thế nào? H.Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau? -Cho HS chia nhóm (2 em) thảo luận -Cho HS nói cho cả lớp cùng nghe theo chủ đề. 4- Củng cố : Trò chơi: Tìm tiếng có vần mới 5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc lại bài và làm bài tập trong SGK, xem trước bài sau. - GV nhận xét tiết học. - HS đọc,viết.Lớp nhận xét. -Đọc ĐT 1 lần -HS nhận diện vần uôt, đọc CN+ĐT: phát âm, đánh vần, nêu vị trí, đọc trơ ... viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ : - HS Bảo,Lâm,Ngọc,Hà. Đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. - GV nhận xét- ghi điểm. 2- Bài mới : a.Giới thiệu bài :-Vần oc - ac + Dạy vần oc b-Nhận diện vần oc. -Vần oc được tạo nên từ o và c -Đánh vần -GV đọc mẫu -Giới thiệu vần ac tương tự. -So sánh: oc - ac -Nghỉ 5 phút - Viết :-Viết mẫu - Cho HS nêu độ cao của từng con chữ -Đọc từ ngữ ứng dụng: * HS hiểu nghĩa các từ ứng dụng - Tìm tiếng có vần vừa học -Kết hợp giảng từ + Đọc lại bài vừa học -Trò chơi : cài nhanh, đúng tiếng có vần vừa học Tiết 2 c-Luyện tập:+Luyện đọc -HD đọc bài ở tiết 1 . Quan sát tranh : Nêu câu hỏi -Đọc câu ứng dụng: +Luyện viết : Viết mẫu - Cho HS nêu độï cao từng con chữ. -Nhắc nhở tư thế và cách nối nét, đặt dấu thanh... -Nhắc về kỹ thuật -Nhắc về tư thế ngồi, cầm bút... + Luyện nói:“ vừa vui vừa học .” *Nói tự nhiên,đủ câu. -Quan sát tranh vẽ H.Em hãy kể những trò chơi được học ở trên lớp? H. Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học? H.Em thấy cách học như thế có vui không ? -Cho HS chia nhóm (2 em) thảo luận -Cho HS nói cho cả lớp cùng nghe theo chủ đề. 3- Củng cố dặn dò: Trò chơi: Tìm tiếng có vần mới - Về nhà đọc lại bài và làm bài tập trong SGK, xem trước bài sau. - GV nhận xét tiết học. - HS đọc,viết.Lớp nhận xét. -Đọc ĐT 1 lần -HS nhận diện vần oc, đọc CN+ĐT: phát âm, đánh vần, nêu vị trí, đọc trơn -Phương pháp như trên. -HS nêu vị trí.đánh vần.đọc trơn. - HS so sánh. - Múa hát, trò chơi -HS viết vào bảng con: -Đọc CN+ĐT -Rút ra tiếng mang vần vừa học. Đọc lại bài vừa học CN+ĐT - Trò chơi : cài nhanh, đúng tiếng có vần vừa học Đọc bài tiết 1 (CN+ĐT) -HS quan sát tranh, nêu ND tranh vẽ. -HS đọc câu ứng dụng: -HS viết vào vở TV -HS đọc chủ đề -HS quan sát tranh và nói theo nhóm. -HS nói cho cả lớp cùng nghe. -Đại diện các em lên nói. TOÁN (T72) MỘT CHỤC – TIA SỐ I. MỤC TIÊU: -Giúp HS - Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục - Biết đọc và ghi các số trên tia số - HS biết vận dụng vào cuộc sống. * HTHS hiểu từ một chục,tia số. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC:GV: Tranh vẽ, 1 bó 1 chục que tính, bảng phụ HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định : Hát. 2/ Bài cũ:HS(Thanh,Vỹ) thực hành đo bằng gang tay, bước chân, sải tay Nhận xét- ghi điểm 3/Bài mới:Giới thiệu bài. Hoạt động 1:Giới thiệu một chục: -HS xem tranh đếm số quả trên trên câyvà nói số lượng quả. -GV nói 10 quả còn gọi là 1 chục quả. - HS đếm số que tính trong 1 bó và nói số lượng que tính? -GV hỏi: 10 que tính còn gọi là mấy que tính? -GV hỏi: 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? -GV ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục -1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? Hoạt động 2: Giới thiệu tia số: GV vẽ tia số rồi giới thiệu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mỗi điểm, mỗi vạch ghi 1 số theo thứ tự tăng dần. Họat động 3: Thực hành: Bài 1:Vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn. *HT phiếu BT. - GV yêu cầu HS làm vào phiếu,bảng lớp. -Chấm,nhận xét,sửa sai. Bài 2: Làm tương tự bài 1. Bài 3:Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số: -Yêu cầu HS lên bảng làm nối tiếp. -GV nhận xét tuyên dương.Cho HS đọc lại bài Trò chơi: Viết số còn thiếu vào tia số GV phát phiếu bài tập cho các nhóm – Các nhóm viết số vào tia số, nhóm nào viết nhanh, đúng thì nhóm đó thắng 4/Củng cố dặn dò:-Một chục còn gọi là mấy? - Nhận xét tiết học.Về làm bài tập ở VBT. Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến - HS đếm trả lời - HS nhắc lại Cả lớp theo dõi và nhận xét -HS trả lời - HS đọc CN-ĐT - HS theo dõi. HS so sánh số: Số bên trái thì bé hơn số bên phải nó, số ở bên phảithì lớn hơn số bên trái nó Ví dụ: 3 < 4 < 5 - HS nêu yêu cầu làm bài vào phiếu,bảng lớp. - HS nêu yêu cầu viết số vào tia số nối tiếp theo nhóm. -Chơi trò chơi. Thứ sáu ngày 02 tháng 01 năm 2009. TIẾNG VIỆT (T177,178) KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I ( Đề của phòng giáo dục) THỦ CÔNG (T18) GẤP CÁI VÍ ( T.2) I- MỤC TIÊU : + HS biết gấp cái ví bằng giấy + Rèn HS biết cách gấp được cái ví bằng giấy + Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Ví mẫu ,1 tờ giấy màu hình chữ nhật lớn để gấp ví 2- Học sinh : 1 tờ giấy màu để gấp ví III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ (2’) 2- Bài mới : Hoạt động 1: Củng cố lại các bước.(5’) Hoạt động 2: Thực hành (20’) Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.(5’) 3- Củng cố dặn do:ø(3’) Kỉểm tra dụng cụ vật liệu tiết học Giới thiệu bài - GV treo quy trình gấp cái ví. -Em hãy nêu các bước tiến hành gấp cái ví? - Nhận xét – bổ sung. - GV nêu yêu cầu em hãy gấp cái ví -Hướng dẫn HS tiến hành gấp cái ví theo các bước đã học. - YCHS gấp – GV theo dõi uốn nắn. - Chú ý mỗi lần gấp phải miết cho kĩ. - Trưng bày sản phẩm – YCHS trưng bày – Nhận xét,đánh giá sản phẩm – Tuyên dương. -Gọi HS nhắc tên bài,nêu các bước gấp,tác dụng của ví. Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của từng em, mức độ đạt kĩ thuật gấp của toàn lớp. Chuẩn bị tiết sau. . -GV nhận xét tuyên dương tiết học. - HS nhắc lại - HS thực hành gấp cái ví trên giấy màu - HS dán vào vở thủ công - HS trưng bày sản phẩm HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (T18) SINH HOẠT TUẦN 18 I. Mục tiêu:- Tổng kết tuần 18,lên kế hoạch tuần 19.Giúp HS hiểu cảnh đẹp đất nước. - HS nêu được một số cảnh đẹp đất nước và nói được vẻ đẹp một số cảnh cảnh đẹp. - GD HS yêu thiên nhiên, cảnh đẹp đất nước. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh một số cảnh đẹp III. Các hoạt động dạy: 1. Nhận xét sinh hoạt tuần 18 - Đi học chuyên cần , đúng giờ - Thực hiện tốt các nền nếp kỉ luật trật tự vệ sinh - Đa số có tiến bộ trong học tập , -Nhiều em làm bài thi đạt điểm tốt.. - Có chú ý nộp các khoản tiền nhưng chưa triệt để 2. Lên kế hoạch tuần 19. : - Tiếp tục đi học chuyên cần sau khi thi. - Thực hiện tốt các nền nếp - Đóng các khoản tiền còn thiếu. - Duy trì sĩ số ,đi học chuyên cần Hoạt động ngoài giờ lên lớp TÌM HIỂU CẢNH ĐẸP CỦA ĐẤT NƯỚC Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu một số cảnh đẹp: Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm nêu một số cảnh đẹp đất nước mà các em biết? Gọi HS trình bày. GV theo dõi, nhận xét. Kết luận: Một số cảnh đẹp đất nước như: Thác Cam Ly, Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, núi Ngũ Hành Sơn, Hoạt động 2: Tìm hiểu cảnh đẹp GV cho HS quan sát một số tranh đã chuẩn bị sẵn. Yêu cầu các em trao đổi nói lên cảm nhận về cảnh đó. GV theo dõi, giúp đỡ. Kết luận: Mỗi cảnh có một vẻ đẹp riêng, những cảnh đẹp nổi tiếng thu hút khách đến tham quan – du lịch. Liên hệ giáo dục: Yêu cảnh đẹp đất nước và có ý thức gìn giữ. Nhận xét giờ sinh hoạt. - HS quan sát tranh, trao đổi cùng bạn bè về bức tranh - HS nghe - HS thảo luận - HS nghe. MĨ THUẬT (Tiết:18) VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. - Biết vẽ tiếp họa tiết vào hình và vẽ màu theo ý thích. - Giáo dục tính thẩm mĩ cho hs II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Một vài đồ vật hình vuông có trang trí. ( khăn vuông, viên gạch.. ) - Một số bài mẫu trang trí hình vuông - Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ HS: Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ :Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Bài mới : giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HSø * Hoạt động 1: Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản - GV cho HS xem môt số bài trang trí hình vuông để HS nhận xét chuẩn bị và đặt câu hỏi: + Hình vuông khi được trang trí thì các em thấy thế nào? + Có nhiều cách vẽ màu và vẽ hình khác nhau ở hình vuông ( H1 ) 4 hình vuông nhỏ trong , hình vuông lớn được vẽ màu đối xứng. + ( H3 ) Họa tiết là hình vuông và hình chữ nhật. + ( H4 ) Họa tiết là 4 cái lá lồng trong hình thoi. GV gợi ý: Các hình giống nhau trong hình vuông thì vẽ bằng nhau và tô màu giống nhau * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS vẽõ. - Nêu yêu cầu của bài tập - Giới thiệu từng bước: * Hoạt động 3:Thực hành - GV hướng dẫn HS - Vẽ cánh hoa còn lại sao cho phù hợp với hình vuông và cân xứng. - Vẽ màu theo ý thích và trang trí - Yêu cầu HS vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ - Nhận xét đánh giá 3/ Củng cố –dặn dò : - HS nhắc lại bài học. - Tìm các đồ vật có dạng hình vuông được trang trí. -Về nhà tập tô màu cho đẹp. - Nhận xét và trả lời: sẽ đẹp hơn - HS nhận xét về cách vẽ màu của H1, H2, H3, H4. - Cùng hoạ tiết thì cùng tô một màu. - Hình vẽ cân đối. - Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở hình 5 - Vẽ vừa vào phần giấy ở vở Tập vẽ - Hs thực hành vẽ vào vở vẽ. - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc và cách vẽ
Tài liệu đính kèm: