Giáo án lớp 1 – Tuần 18 - GV: Ngọc Thị Giang – Trường Tiểu học Thị trấn An Châu

Giáo án lớp 1 – Tuần 18 - GV: Ngọc Thị Giang – Trường Tiểu học Thị trấn An Châu

Học vần

Bài 75: Ôn tập

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS đọc, viết một cách chắc chắn 14 chữ ghi vần vừa học từ bài 68 đến bài 74.

- Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng bài 75

- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Chuột nhà và chuột đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi bài ôn.

- Tranh minh họa truyện kể Chuột nhà và chuột đồng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc các từ: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt

- Cả lớp viết từ: tuốt lúa

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

- GV cho hs khai thác khung đầu bài và tranh minh họa SGK để rút ra vần cần ôn.

* Ôn tập:

a. các chữ và vần đã học.

 GV treo bảng ôn - GV đọc âm, hs chỉ chữ.

- HS vừa chỉ chữ vừa đọc âm( cá nhân, đồng thanh)

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 – Tuần 18 - GV: Ngọc Thị Giang – Trường Tiểu học Thị trấn An Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
@@@@@@@@@@@@
@@@@@@@@@@@@
@@@@@@@@@
S¸ng 
Thø t­ ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2010.
Häc vÇn
Bµi 75: ¤n tËp
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS đọc, viết một cách chắc chắn 14 chữ ghi vần vừa học từ bài 68 đến bài 74.
- Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng bài 75
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Chuột nhà và chuột đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài ôn.
- Tranh minh họa truyện kể Chuột nhà và chuột đồng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc các từ: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt
- Cả lớp viết từ: tuốt lúa
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV cho hs khai thác khung đầu bài và tranh minh họa SGK để rút ra vần cần ôn.
* Ôn tập:
a. các chữ và vần đã học.
 GV treo bảng ôn - GV đọc âm, hs chỉ chữ.
- HS vừa chỉ chữ vừa đọc âm( cá nhân, đồng thanh)
 b. Ghép âm thành vần.
- HS đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang.
- HS ghép bảng cài 2 – 3 vần.
- HS đọc lại các vần trên bảng ôn( cá nhân, nhóm, lớp). GV lưu ý hs yếu.
c. Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi các từ lên bảng: chót vót, bát ngát, Việt Nam 
- HS tự đọc các từ ứng dụng( cá nhân, nhóm, lớp). GV sửa sai.
- GV giải nghĩa từ( bằng lời)
d. Tập viết từ ứng dụng
- GV yêu cầu hs viết vào bảng con các từ: chót vót, bát ngát
- GV lưu ý hs vị trí viết dấu thanh và cách nối nét.
TIẾT 2
* Luyện tập:
a. Luyện đọc.
- HS đọc lại bài tiết 1trên bảng lớp, SGK( cá nhân, nhóm, lớp)
 GV chú ý sửa sai.
- Đọc bài ứng dụng
 + HS quan sát tranh SGK để rút ra 2 câu đọc
 + HS luyện đọc 2 câu đố( cá nhân, đồng thanh).GV lưu ý hs yếu.
 + HS giải câu đố.
b. Luyện viết.
- HS đọc nội dung bài viết trong vở tập viết - Hs viết bài. GV giúp đỡ hs yếu.
- GV thu 1 số vở chấm điểm và nhận xét.
c. Kể chuyện.
- 2 HS đọc tên truyện: Chuột nhà và chuột đồng
- GV kể lần 1 theo nội dung trong SGV - GV kể lần 2 theo tranh minh họa.
- HS tập kể trong nhóm. GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
- các nhóm thi kể - GV cùng hs nhận xét cách kể của từng bạn.
- GV giúp hs rút ra ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc đồng thanh cả bài ôn - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài 76.
To¸n
TiÕt 67: §é dµi ®o¹n th¼ng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Giúp hs:
- Có biểu tượng về “dài hơn – ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài - ngắn” của chúng.
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tùy ý bằng 2 cách: so sánhtrực tiếp hoặc gián tiếp qua độ dài trung gian.
- GDHS: Lòng ham mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hai cái thước dài ngắn khác nhau; bảng phụ ghi nội dung bài 2; vở bài tập. 
- HS 1 cái bút mực, 1 cái bút chì có độ dài khác nhau; vở bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Bài cũ: 
- GV vẽ một số đoạn thẳng và yêu cầu hs đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Dạy biểu tượng “ dài hơn – ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng 
- GV cầm 2 cái thước dài ngắn khác nhau và hỏi: Làm thế nào để biết cái thước nào dài hơn, cái thước nào ngắn hơn? 
 + HS trả lời
- GV gợi ý để hs biết cách đo trực tiếp bằng cách: chập 2 cái thước khít vào nhau sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau rồi nhìn đầu kia sẽ biết được cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.
- Yêu cầu hs lấy 1 cái thước và 1 que tính để thực hành đo
 GV quan sát giúp đỡ hs yếu tập đo
- Yêu cầu hs quan sát tranh SGK và trả lời:cái thước, đoạn thẳng nào dài hơn, ngắn hơn.
c. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian 
- GV giới thiệu cách đo khác bằng gang tay
+ GV thực hành đo hai cái thước bằng gang tay để hs quan sát và tự rút ra kết luận: thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn.
- Yêu cầu hs thực hành đo chiều rộng, chiều dài cái bàn bằng gang tay của mình.
Gọi 1 số hs báo cáo kết quả đo và rút ra kết luận.
- HS quan sát tranh SGK 
H: Đoạn thẳng nào dài hơn, ngắn hơn? Vì sao?
- GV kết luận: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
d. Thực hành:
Bài 1: - GV nêu yêu cầu và gọi 1 hs khá làm mẫu
- HS tự làm vào vở bài tập. GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
- Gọi hs nối tiếp trả lời miệng.
- GV, hs nhận xét.
Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng
- GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu.
- 1 hs khá làm mẫu và giải thích cách làm.
- HS tự làm bài. GV giúp đỡ hs yếu.
- Gọi hs lên chữa bài. GV, HS nhận xét.
Bài 3:- GV yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời miệng cột cao nhất, cột thấp nhất.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại cách đo đoạn thẳng.
- Về nhà thực hành đo độ dài các vật.
-------------------------------------------------------------------
MÜ thuËt
GV bé m«n so¹n vµ d¹y
------------------------------------------------------------------------
S¸ng
Thø n¨m ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2010.
ThÓ dôc (LT)
GV bé m«n so¹n vµ d¹y
-----------------------------------
Häc vÇn
Bµi 76: oc – ac
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh đọc và viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Đọc được từ và câu ứng dụng bài 76
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh vẽ SGK
- Bộ thực hành tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc từ: chót vót, bát ngát, Việt Nam
- Cả lớp viết từ: chót vót
2. Dạy học bài mới: 	TIẾT 1
* Giới thiệu bài: Thông qua tranh vẽ, GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút ra vần mới oc, ac
- GV ghi bảng và đọc, HS đọc theo.
* Dạy vần: Vần oc
a. Nhận diện:
- GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần oc trên bảng.
 + HS thực hành ghép vần oc
GV giúp đỡ HS yếu ghép vần.
b. Phát âm, đánh vần:
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần oc. GV nhận xét.
 + HS yếu đọc lại o – cờ – oc/ oc 
 + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS ghép tiếng sóc, từ con sóc và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
 + HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc lại oc – sóc – con sóc (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần.
Vần ac (Quy trình dạy tương tự vần oc)
Lưu ý: Nhận diện:
- GV thay o bằng a được ac
- HS đọc trơn và nhận xét vần ac gồm 2 âm a và c
- Yêu cầu HS so sánh oc và ac: Giống nhau: âm c
 Khác nhau: âm o - a
Đánh vần:
- Học sinh khá giỏi tự đánh vần và đọc
- GV hướng dẫn cho hs yếu cách đánh vần và đọc
 + HS đọc cá nhân (nối tiếp)
 + Đọc đồng thanh
- Ghép tiếng, từ: bác, bác sĩ
- HS đọc lại kết hợp phân tích âm, vần.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- 3 HS đọc lại trên bảng lớp, 1 HS lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi).
- Cả lớp đọc đồng thanh. 
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc( bằng vật thật, bằng lời).
- HS đọc toàn bài tiết 1(đồng thanh).
d. Viết: Viết vần đứng riêng
- GV viết mẫu vần oc vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. HS quan sát chữ viết và viết trên không trung.
- HS viết vào bảng con. GV nhận xét chỉnh sửa.
Viết tiếng và từ
- GV viết mẫu từ: con sóc
- HS quan sát nhận xét độ cao các con chữ và cách nối nét, GV hướng dẫn HS cách viết giữa s và oc đồng thời viết đúng vị trí dấu thanh sắc, đúng khoảng cách giữa các chữ.
 - Yêu cầu HS yếu chỉ cần viết chữ sóc.
- HS viết vào bảng con.GV nhận xét 
 + HS viết vào bảng con.
- GV lưu ý cách viết các nét nối từ b sang vần ac, vị trí viết dấu sắc và khoảng cách giữa các chữ.
TIẾT 2
* Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết 1
 + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
 + GV nhận xét chỉnh sửa.
 - Đọc câu ứng dụng SGK trang 155
 +Yêu cầu HS quan sát tranh rút ra 2 câu đọc.
 + HS khá đọc trơn 2 câu thơ. GV chỉnh sửa cách đọc và hướng dẫn cách đọc cho HS yếu.
 + GV gọi 1 số HS đọc lại.
 + H:Tìm tiếng có vần vừa học trong các câu thơ? HS phân tích tiếng cóc, lọc, bọc
- GV nhận xét.
 c. Luyện nãi:
- Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói: Vừa vui vừa học
- Cả lớp đọc lại.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi (GV gợi ý 1 số câu hỏi )
- GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá.
- GV lưu ý cách diễn đạt của HS.
b. Luyện viết:
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 76
- HS viết bài.
- GV lưu ý HS viết đúng quy trình và quan sát, giúp đỡ HS yếu. 
- Thu 1 số bài chấm điểm và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài.Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần oc, ac vừa học.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau bàì 77.
---------------------------------------------------------------
To¸n
TiÕt 68: Thùc hµnh ®o ®é dµi
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp hs:
- Biết cách so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc như: bàn hs, bảng đen, hộp bút,.bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ hs, que diêm, 
- Nhận biết được rằng: gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng “sai lệch”, “tính xấp xỉ” hay “sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”.
- GDHS: có ý thức trong lúc thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước gỗ, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Bài cũ:
- Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào?
- HS trả lời. GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
b. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay
*Giới thiệu độ dài gang tay
- GV chỉ vào gang tay của mình và nói: gang tay là độ dài tính từ đầu ngón cái đến đầu ngón giữa
- Yêu cầu hs xác định độ dài gang tay của mình.
* Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay
- GV nêu: Hãy đo cạnh bàn GV bằng gang tay
- GV làm mẫu hs quan sát cách đo
- Yêu cầu hs thực hành đo cạnh bàn hs bằng gang tay của mình và đọc kết quả đo.
H: Vì sao 1 cạnh bàn mà 2 bạn đo bằng gang tay của mbnình lại có kết quả khác nhau?
b. Hướng dẫn đo độ dài bằng “bước chân”
* Giới thiệu độ dài bằng bước chân
- Gv nói: độ dài bằng bước chân được tính bằng 1 bước đi bình thường
* Hướng dẫn đo độ dài bằng “bước chân”
- GV nói: hãy đo độ dài bục giảng bằng bước c ... h đo
- Yêu cầu hs thực hành đo độ dài phòng học bằng bước chân và đọc kết quả đo.
c. Hướng dẫn đo độ dài bằng thước gỗ
- GV hướng dẫn cách đo độ dài bằng thước gỗ, hs quan sát.
- HS thực hành đo độ dài bảng lớp bằng thước gỗ và đọc kết quả. 
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về thực hành đo độ dài sân nhà em bằng bước chân.
ChiÒu	To¸n (LT)
¤n: ®é dµi ®o¹n th¼ng
I.MỤC TIÊU 
- Củng cố cho HS về “dài hơn, ngắn hơn”từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài-ngắn”của chúng..
- Hs biết so sánh thành thạo độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách.
 II.CHUẨN BỊ 
- Hs đầy đủ vở luyện, vở ô li, thước, bút, dài ngắn khác nhau.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đo cạnh của cái bàn bằng gang tay, rồi đọc to kết quả của mình lên.
 	- Nhận xét, cho điểm
 2.Hướng dẫn HS làm BT trong vở luyện trang 62
Bài 1: Cho HS tự nêu yêu cÇu rồi làm bài.
§o¹n th¼ng dµi h¬n lµ: AB, PQ, HK, GH.
Bài 2:a.HS tô màu vào băng giấy dài nhất
 b.HS tô màu vào băng giấy ngắn nhất
 HS làm bài, Gv đi quan sát, gợi ý cho HS còn lúng túng.
 3.Chấm một số bài, nhận xét, dặn dò.
-------------------------------------------------------------------
Tù häc - TiÕng viÖt
LuyÖn ch÷ ®Ñp
I.MỤC TIÊU:
 	 - Học sinh biết viết đúng mẫu chữ.
 - Rèn HS viết đúng, viết đẹp.
 - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
 GV có mẫu chữ 
 HS đầy đủ vở luyện chữ, bút viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra vở, bút của HS - Nhận xét
2. LuyÖn viÕt bµi 18
a LuyÖn viÕt vÇn: en, ªn, in, un. 
- GV viÕt mÉu vµ nªu c¸ch viÕt.
- HS viÕt vµo vë nh¸p.
b. LuyÖn viÕt tõ
HS ®äc tõ trong bµi: khen ngîi, ®Ìn pin, d©y chun, m­a phïn.
- GV viÕt mÉu vµ nªu c¸ch viÕt.
- HS viÕt vë nh¸p.
3. Vë luyÖn bµi 18
 HS më vë luyÖn trang 20
- HS ®äc.
- HS viÕt theo mÉu.
4. Thu chÊm – DÆn dß:
---------------------------------------------------------------
Thñ c«ng
TiÕt 18: GÊp c¸i vÝ (tiÕp theo)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy.
- Giáo dục hs ý thức vệ sinh lớp học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Ví mẫu bằng giấy màu, giấy màu hình chữ nhật.
- HS: 1 tờ giấy vở màu, vở thực hành thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 3: Thực hành
- GV nhắc lại cách gấp.
- HS thực hành gấp. GV quan sát giúp đỡ hs chưa nắm được cách làm.
- HS trình bày sản phẩm. 
- GV cùng hs nhận xét, đánh giá.
Hoạt động tiếp nối:
- GV nhận xét thái độ học tập của hs.
- Nhắc nhở những em chưa hoàn thành về nhà hoàn thành tiếp.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
S¸ng	Thø s¸u ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 2010.
Häc vÇn
¤n tËp – KiÓm tra häc kú (T1+2)
(KiÓm tra theo phiÕu)
----------------------------------
To¸n
TiÕt 69: Mét chôc. Tia sè
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp hs:
- Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
- Biết đọc và ghi số trên tia số.
- GDHS: Ham học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bó 1 chục que tính, vở bài tập toán.
- Tranh vẽ các bài 2, 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu “một chục”
- Yêu cầu hs quan sát tranh và đếm số lượng quả trên cây 
H: + Trên cây có mấy quả? ( 10 quả)
 + 10 quả còn gọi là mấy chục quả? ( HS khá giỏi trả lời)
Gọi HS nhắc lại: 10 quả còn gọi là 1 chục quả (cá nhân, đồng thanh).GV lưu ý hs yếu.
- Yêu cầu hs lấy 10 que tính, GV hướng dẫn tương tự để HS nêu: 10 que tính còn gọi là chục que tính.
- H: 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
GV ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục
 H: 1 chục bằng mấy đơn vị?
- Yêu cầu hs nhắc lại: 10 đơn vị còn gọi là 1 chục; 1 chục còn gọi là 10 đơn vị
( cá nhân, đồng thanh). GV lưu ý hs yếu.
b. Giới thiệu “ Tia số”
- GV vẽ tia số lên bảng và giới thiệu: Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là 0( ghi bằng số 0). Các điểm cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm ghi 1 số theo thứ tự tăng dần( 0 đến 10)và tia số này còn kéo dài nữa để ghi các số tiếp theo. Đầu tia số được đánh mũi tên. 
- Yêu cầu hs quan sát tia số
H: Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số? 
c. Thực hành:
Bài 1: Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
- HS nêu yêu cầu 
- GV lưu ý hs trước khi vẽ phải đếm trong mỗi ô có bao nhiêu chấm trònvà thiếu bao nhiêu chấm tròn nữa thì vẽ thêm vào.
- HS làm bài. GV giúp đỡ hs yếu 1- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
Bài 2:Vẽ bao quanh 1 chục con vịt
- GV treo tranh, hs nêu yêu cầu - HS làm bài. GV giúp đỡ hs yếu.
- Gọi 2 hs chữa bài trên bảng - GV, hs nhận xét.
Bài 3: Điền số vào mỗi vạch của tia số
- GV nêu yêu cầu
H: Các con phải viết số theo thứ tự như thế nào?
- HS tự làm bài. GV giúp đỡ hs yếu
- Gọi hs chữa bài - GV, hs nhận xét.
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống( theo mẫu)
- GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu - 1 hs khá nêu cách làm.
- HS tự làm bài. GV quan sát giúp đỡ hs yếu
- Gọi hs chữa bài - GV, hs nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại: 10 đơn vị = 1 chục
 1 chục = 10 đơn vị
- GV nhận xét tiết học và về nhà các con xem lại bài.
Tù nhiªn & X· héi
TiÕt 18: Cuéc sèng xung quanh
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp hs biết:
- Quan sát và nói tên 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh vẽ SGK( bài 18)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp
2. Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường
* Mục tiêu: HS tập quan sát thực tế đường xá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất,ở khu vực xung quanh trường.
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ quan sát:
 + Nhận xét về quang cảnh trên đường
 + Nhận xét về quang cảnh hai bên đường 
- GV phổ biến nội quy khi đi tham quan:
 + HS đi theo hàng
 + Trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV.
- GV đưa hs đi tham quan khu vực nông thôn và khu vực phố gần trường.
- Đưa hs về lớp.
3. Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân
* Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân địa phương.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp về những gì em quan sát được.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- GV yêu cầu hs liên hệ thực tế trả lời
H: Hằng ngày bố mẹ các con thường làm những công việc gì để nuôi sống gia đình?
4. Hoạt động 3: Cñng cè, dÆn dß. 
- GV nhận xét tiết học 
- Về sưu tầm tranh, ảnh về các nghề truyền thống của nhân dân địa phương. 
-------------------------------------------------------------------------
ChiÒu	Tù nhiªn & X· héi (LT)
¤n bµi: Cuéc sèng xung quanh 
I.MỤC TIÊU: 
 - Củng cố, khắc sâu cho HS nhận biết được một số hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
 - HS có ý thức gắn bó, yªu mến quê hương. 
II.CHUẨN BỊ:
 Hình vẽ trong bài 18.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
 1.Hoạt động 1:Muốn cho lớp học sạch đẹp con phải làm gì?(lau bảng, lau bàn, quét lớp)
 2.Hoạt động 2: HS tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương khu vực xung quanh trường.
 Mục tiêu:Học tập, quan sát thực tế đường xá, nhà ở.
 Cách tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ quan sát
Bước 2: Đưa HS tham quan 
– Cho lớp xếp hàng 2 đi xung quanh khu vực trường, đứng, dừng lại một số điểm cho HS quan sát kĩ và trao đổi với nhau về những gì trông thấy
Bước 3: Cho HS về lớp
- GV yêu cầu HS nêu những gì mà quan sát được khi đi tham quan.
- HS - GV nhận xét, bổ sung
3.Củng có, dặn dò:
- Muốn cho nơi mình ở sạch đẹp ta phải làm gì?
 Dặn về nhà nên giúp đỡ cha mẹ, dân cư nơi mình sống vệ sinh thường xuyên
-----------------------------------------------------------
Tù häc - To¸n
¤n: b¶ng céng vµ b¶ng trõ trong ph¹m vi 10.
I. Môc tiªu:
- HS häc thuéc lßng c¸c phÐp céng vµ trõ trong ph¹m vi 10.
- VËn dông lµm bµi tËp cã liªn quan ®Õn phÐp céng vµ trõ trong ph¹m vi 10.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
 1/ ¤n tËp
 - HS ®äc c¸c phÐp céng vµ trõ trong ph¹m vi 10.
 - GV ghi lªn b¶ng.
 - Yªu cÇu HS ®äc thuéc lßng
 10 b»ng mÊy céng mÊy?
 10 trõ 2 b»ng mÊy?
 2, Lµm bµi tËp trong vë luyÖn trang 56.
- HS ®äc thÇm vµ nªu yªu cÇu cña bµi.
- HS lµm lÇn l­ît tõng bµi.
 GV quan s¸t gióp HS yÕu
- GV cïng HS ch÷a bµi,
- GV chÊm 1 sè bµi, nhËn xÐt chung
 3, Lµm bµi tËp trong vë « li
- HS ®äc thÇm vµ nªu yªu cÇu cña bµi.
- HS lµm bµi, GV quan s¸t gióp HS yÕu
- GV cïng HS ch÷a bµi,
-Gv chÊm 1 sè bµi, nhËn xÐt chung.
Bµi 1: DÊu?
 6 + 4 - 3 .... 2 + 4 + 4 5 + 2 + 3......6 + 4 - 5
 5 + 5 .... 5 + 4 6 + 1..... 6 + 3
Bµi 2: HS giái
 a, Cã thÓ ®iÒn sè nµo?
 3 < 	< 2 + 6 
 b, §iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng ®Ó sao cho khi céng ba sè trong ba « liÒn nhau nµo còng ®Òu cã kÕt qu¶ b»ng 9 
 4, Cñng cè, dÆn dß
 NhËn xÐt giê häc. 
---------------------------------------------------------------
Ho¹t ®éng tËp thÓ
Sinh hoạt tuÇn 18
I - Môc tiªu : 
- Qua buæi sinh ho¹t nµy, häc sinh thÊy ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn qua.
- BiÕt tham gia ph¸t biÓu ý kiÕn cña m×nh 
- §Ò ra ph­¬ng h­íng cho tuÇn sau.
II - ChuÈn bÞ :
- Gi¸o viªn : Néi dung sinh ho¹t
- Häc sinh : Mét sè bµi h¸t c¸ nh©n , tËp thÓ
III - TiÕn hµnh :
1. Nội dung, chương trình: 
2. Gi¸o viªn nhËn xÐt chung
a. ¦u ®iÓm :
- Häc sinh ®i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê
- Thùc hiÖn nghiªm tóc giê ra vµo líp.
- Duy tr× tèt ho¹t ®éng gi÷a giê
- Cã ý thøc gióp nhau trong häc tËp
b. Tån t¹i :
- VÉn cßn hiÖn t­îng nãi chuyÖn riªng: Dòng, Chu Tr­êng, Duy, S¬n, 
- Quªn vë, bót: HiÒn, Ph­¬ng Trang, Uyªn, B¸ch,
3. Gi¸o viªn cho häc sinh nªu bæ sung ý kiÕn( c¸c em nªu ý kiÕn )
4. §Ò ra ph­¬ng h­íng tuÇn19 :
- Duy tr× tèt nÒ nÕp líp, ho¹t ®éng gi÷a giê .
- Tham gia tèt vµo phong trµo häc tËp cña líp
- ChÊm døt hiÖn t­îng nãi chuyÖn riªng vµ ¨n quµ vÆt.
5. KÕt thóc :
- Vui v¨n nghÖ: h¸t c¸ nh©n , h¸t tËp thÓ mét sè bµi h¸t mµ c¸c em ®· thuéc vµ chuÈn bÞ tr­íc 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
tæ tr­ëng kiÓm tra
bgh kiÓm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1 18 Ngoc Giang THTT.doc