Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

a, Luyện đọc ( 10-12')

* Đọc bảng :

- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng

- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu ( Ngắt hơi ở cuối mỗi dòng thơ)

* Đọc SGK:

- T Đọc mẫu 2 trang

- Nhận xét cho điểm

b, Luyện viết ( 15 -17')

- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?

- Nêu quy trình viết

- Cho xem vở mẫu

- KT tư thế ngồi viết

- Thầy HD viết lần lượt từng dòng vào vở

* Chấm điểm, nhận xét

 

doc 19 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
NS: 18/12/2010
NG: Thứ hai/20/12/2010
Học vần
Bài 73 : 	it- iêt
I - Mục tiêu
- HS hiểu được cấu tạo của vần: it – iêt . Đọc viết được vần it- iêt, trái mít, chữ viết
- Nhận ra được vần it –iêt trong các tiếng, từ khác và câu ứng dụng trong bài 
- Đọc được các từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Em tô, vẽ , viết 
II - Đồ dùng :
- Tranh đàn vịt, câu ứng dụng , phần LN
III - Lên lớp 	 
 Tiết1
A. KT (3 ') 
- Yêu cầu đọc SGK bài 73
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Dạy vần (20 -22')
* Vần it :
- P/â mẫu và ghi bảng it
- Hãy phân tích vần it 
- Đánh vần mẫu :i – t- it
-Y/c cài vần it 
- Có vần it hãy ghép thêm âm m đứng trước vần it và thanh sắc tạo tiếng mới.
 - Ghi bảng tiếng khoá
- Hãy pt tiếng mít 
- Đánh vần tiếng mít
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá :trái mít
* Vần : iêt:(HD Tương tự )
* Hôm nay cô dạy những vần gì?
-> Ghi đầu bài 
- So sánh 2 vần it- iêt ?
* Đọc từ ứng dụng 
- Chép từ lên bảng 
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc
2. Hướng dẫn viết ( 10- 12')
* Vần it- iêt :
- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c các con chữ?
- Nêu k/c nối giữa các con chữ 
- T Nêu quy trình viết
* Từ : trái mít, chữ viết
- N.xét từ gồm những chữ nào và k/c giữa các con chữ 
- Độ cao các con chữ ? và vị trí dấu thanh?
- Nêu quy trình viết
*NX sửa chữa
- 3-4 em đọc + phân tích, đánh vần tiếng. 
- P/â lại theo dãy 
- Vài em pt
- đ.vần -> đọc trơn
- Cài vần it
- Vài em pt
 Nhìnthanhchữ đ.vần Đọc trơn 
- Đọc từ 
- 1 em đọc cả cột 
- 1 em nêu 
- 1 em nêu 
- Các nhóm cài từ
- Đọc từ và tìm tiếng có vần 
- 1 em đọc toàn bài 
- HS viết bảng 
- HS viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc ( 10-12')
* Đọc bảng : 
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu 
* Đọc SGK: 
- T Đọc mẫu 2 trang 
- Nhận xét cho điểm 
b, Luyện viết ( 15 -17')
- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?
- Nêu quy trình viết
- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế ngồi viết
- Thầy HD viết lần lượt từng dòng vào vở 
* Chấm điểm, nhận xét 
c, Luyện nói (5- 7')
- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ?
*Gợi ý: 
+ đặt tên từng bạn trong tranh và gới thiệu bạn đang làm gì?
+ Em thích bạn nào trong tranh? Tại sao? 
ịKL: Về chủ đề: 
C. Củng cố dặn dò ( 3- 5')
- Đọc lại bài
- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học 
- Nhận xét giờ học 
- Về ôn lại bài,xem trước bài 74
- HS Đọc lại bài T1
- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa học 
- 1 em đọc toàn bài 
- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp
- Đọc toàn bài
- 1 em nêu 
- HS Viết vở
-Vài em nêu:
 - Quan sát tranh và LN theo chủ đề
- 1 em nêu toàn bộ tranh
---------------------------------***---------------------------------
toán
Tiết 69: độ dài đoạn thẳng 
I - Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp H có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng. Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: (so sánh trực tiếp hoặc gián tiếp qua độ dài trung gian). 
2. Kỹ năng: Đo đọ dài đoạn thẳng nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: Hứng thú học tập.
II - Hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.( 5’) 
Cho 4 điểm A, B, C, D 
H nối thành các đoạn thẳng và đọc tên các đoạn thẳng đó. 
- HS làm bảng con
2. Bài mới. ( 25’) GTB
1. Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn và trực tiếp so sánh độ dài đoạn thẳng. 
- G giơ 2 cái thước và hỏi
Làm thế nào để biết cái nào dài hơn ? cái nào ngắn hơn ? 
- H quan sát và trả lời 
- G cho H quan sát hình vẽ
 A . . B
 C . . D
H quan sát và trả lời
2. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. 
G cho H quan sát hình vẽ so sánh độ dài với gang tay. 
H1: dài 3 gang tay 
H thực hành đo độ dài đoạn thẳng
Cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn
3. Thực hành. VBT ( T74)
Bài 1: y/c gì
So sánh từng cặp độ dài 2 đoạn thẳng
Bài 2: 
- Ghi dẫu x vào đoạn thẳng dài hơn.
H so sánh - nhận xét
- H đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng và ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng
Bài 3: Tô màu đỏ vào cột cao nhất, màu xanh vào cột thấp nhất.
Nêu yêu cầu
Điền số ô vuông và ghi số đếm được
So sánh các số vừa ghi để xác định bằng giấy ngắn nhất
Tô màu vào băng giấy
III - Củng cố - dặn dò. ( 5’)
Thực hành so sánh độ dài 2 đoạn thẳng theo cách học.
 ------------------------------------------***----------------------------------
Đạo đức
( GV chuyờn dạy)
 ------------------------------------------***----------------------------------
NS: 18/12/2010
NG: Thứ ba /21/12/2010
Học vần
 Bài 74 : 	uôt – ươt
I - Mục tiêu
- HS hiểu được cấu tạo của vần: uôt- ươt . Đọc viết được vần uôt- ươt, chuột nhắt lướt ván 
- Nhận ra được vần uôt- ươt trong các tiếng, từ khác và câu ứng dụng trong bài 
- Đọc được các từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chơi cầu trượt
II - Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ:Lướt ván, mèo trèo cau chơi cầu trượt, câu ứng dụng,phần LN
III - Lên lớp 	 
 Tiết1
A. KT (3 ') 
Yêu cầu đọc SGK bài 73
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Dạy vần (20 -22')
* Vần uôt :
- P/â mẫu và ghi bảng uôt
- Hãy phân tích vần uôt 
- Đánh vần mẫu :u- ô – t - uôt
-Y/c cài vần uôt 
- Có vần uôt hãy ghép thêm âm ch đứng trước vần uôt và thanh nặng "tạo tiếng mới.
 - Ghi bảng tiếng khoá
- Hãy pt tiếng chuột 
- Đánh vần tiếng chuột
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá : chuột nhắt
* Vần : ươt: (HD Tương tự)
* Hôm nay cô dạy những vần gì?
-> Ghi đầu bài 
- So sánh 2 vần?
* Đọc từ ứng dụng 
- Chép từ lên bảng 
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc 
2. Hướng dẫn viết ( 10- 12')
* Vần uôt-ươt :
- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c các con chữ?
- Nêu k/c nối giữa các con chữ 
- T Nêu quy trình viết
* Từ : chuột nhắt, lướt ván
- N.xét từ gồm những chữ nào và k/c giữa các con chữ 
- Độ cao các con chữ ? và vị trí dấu thanh?
- Nêu quy trình viết
*NX sửa chữa
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc ( 10-12')
* Đọc bảng : 
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu ( Ngắt hơi ở cuối mỗi dòng thơ)
* Đọc SGK: 
- T Đọc mẫu 2 trang 
- Nhận xét cho điểm 
b, Luyện viết ( 15 -17')
- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?
- Nêu quy trình viết
- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế ngồi viết
- Thầy HD viết lần lượt từng dòng vào vở 
* Chấm điểm, nhận xét 
c, Luyện nói (5- 7')
- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ?
*Gợi ý: 
+Nét mặt các bạn trong tranh ntn?
+Khi chơi cầu trượt các bạn làm ntn để không xô ngã nhau?
ịKL: Về chủ đề
C. Củng cố dặn dò ( 3- 5')
- Đọc lại bà
- 3-4 em đọc + phân tích, đánh vần tiếng. 
- P/â lại theo dãy 
- Vài em pt
- đ.vần -> đọc trơn
- Cài vần uôt
- Vài em pt
- Nhìn thanh chữ đ. vần 
- Đọc trơn tiếng
- Đọc từ 
- 1 em đọc cả cột 
- 1 em nêu 
- 1 em nêu 
- Các nhóm cài từ
- Đọc từ và tìm tiếng có vần uôt-ươt 
- 1 em đọc toàn bài 
- HS viết bảng 
- HS viết bảng- HS Đọc lại bài T1
- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa học 
- 1 em đọc toàn bài 
- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp
- Đọc toàn bài
- 1 em nêu 
- HS Viết vở
-Vài em nêu: 
- Quan sát tranh và LN theo chủ đề
- 1 em nêu toàn bộ tranh
Tiết 2
- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học 
- Nhận xét giờ học 
- Về ôn lại bài,xem trước bài 75
 -----------------------------------***--------------------------------------
Âm nhạc
( GV chuyờn dạy)
 -----------------------------------***--------------------------------------
Toán
Tiết 70 : thực hành đo độ dài 
I - Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp H biết cách đo và so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc. 
Nhận biết gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết phải giống nhau mà tính “xấp xỉ” hay “ước lượng”
2. Kỹ năng: Bước đầu thấy cần thiết phải có một đơn vị chuẩn để đo độ dài.
3. Thái độ: Hứng thú học tập.
II - Đồ dùng. 
Thước kẻ, que tính.
III - Hoạt động dạy - học. (35’)
1. Giới thiệu độ dài gang tay. 
- Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón cái tới đầu ngón giữa
Xác định độ dài gang tay của bản thân
2. hướng dẫn đo độ dài gang tay.
G làm mẫu 
Chấm điểm A và kết thúc là điểm B
H thực hành
3. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân 
Đo độ dài bục giảng
G làm mẫu 
4. Thực hành.VBT (20’)
- Ngoài 2 cách đo trên còn có cách đo khác
que tính, sải tay,gang tay,thước gỗ, 
5. Các hoạt động hỗ trợ 
- So sánh độ dài bước chân của G với bước chân H.
=> Kết luận: Vì sao ngày nay người ta không sử dụng: gang tay, bước chân để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày vì đo độ dài chưa chuẩn, bước chân của mỗi người dài, ngắn khác nhau. 
H thực hành 
- HS thực hành
- HS so sánh
6. Củng cố. Dặn dò (3’)
Về nhà thực hành đo các đồ vật trong GĐ
 Nhận xét giờ học.
-----------------------------------***---------------------------------
NS: 18/12/2010
NG: Thứ tư /22/12/2010
Học vần
Bài 75 : 	ôn tập
I - Mục tiêu
- H dọc viết chắc chắn các vần đã học kết thúc bằng âm t
- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện : Chuột nhà và chuột đồng
II - Đồ dùng :
- Bảng ôn 
- Tranh truyện :Chuột nhà và chuột đồng
II – Các hoạt động dạy học
 Tiết1
A. KT (3 –5)
- Yêu cầu đọc SGK bài 74
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1 .Ôn tập ( 22'-25’)
- Đọc các âm ở hàng ngang 
- Đọc các âm ở cột dọc 
- Lấy các âm ở hàng dọc ghép với âm ở hàng ngang tạo vần 
- GV ghép mẫu o- t- ot
- HS ghép các vần còn lại : GV điền bảng ôn 
* Đọc từ ứng dụng 
- Chép từ lên bảng 
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc 
2. Hướng dẫn viết (8')
* Chót vót:
- Từ ghi bằng mấy chữ ? khoảng cách các chữ ?
- Nhận xét độ cao các con chữ , vị trí dấu thanh?
- T .Nêu quy trình viết liền mạch 
* Từ " bát ngát: ( HD tương tự )
*Nhận xét sửa chữa 
- 3-4 em đọc + phân tích đánh vần tiếng. 
- 1 dãy đọc
- 1 dãy
- HS ghép bảng cài 3 vần
- Lần lượt từng HS ghép
- HS đọc các vần, phần tích đánh vần
- Các nhóm cài từ
- Đọc từ và nêu tiếng có vần vừa kết thúc = âm t
- 1 em đọc toàn bài 
- HS nêu 
- HS Viết bảng con 
- HS. Viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc ( 10'- 12’)
* Đọc bảng : 
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu 
- Tìm tiếng có vần vừa ôn
- Trả ...  đơn vị còn gọi là mấy chục ? 
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? 
H làm bài 
-------------------------------------------***------------------------------------------
 Tự nhiờn và xó hội
 (GV chuyờn dạy)
-------------------------------------------***------------------------------------------
NS: 18/12/2010
NG: Thứ năm /23/12/2010
 Học vần
Bài 76 : oc – ac
I - Mục tiêu
- HS hiểu được cấu tạo của vần : oc- ac . Đọc viết được oc – ac , con sóc, bác sĩ
- Nhận ra được vần oc- ac trong các tiếng, từ khác và câu ứng dụng trong bài 
- Đọc được các từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Vừa vui vừa học
II- Đồ dùng :
- Tranhvẽ : Con sóc, bác sĩ, câu ứng dụng , phần LN
III - Lên lớp 	 
 Tiết1
A. KT (3 – 5’) 
- Yêu cầu đọc SGK : bài 75
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Dạy vần (20-22')
* Vần oc:
- P/â mẫu và ghi bảng oc 
- Hãy phân tích vần oc 
- Đánh vần mẫu : o- c- oc
- Y/c cài vần oc 
- Có vần oc hãy ghép thêm âm s trước vần oc và thanh sắc tạo tiếng mới
-- Ghi bảng tiếng khoá
- Hãy pt tiếng : sóc
- Đánh vần tiếng 
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá "con sóc”
* Vần ac : (HD Tương tự )
- Hôm nay cô dạy những vần gì?
-> Ghi đầu bài 
- So sánh 2 vần oc- ac 
* Đọc từ ứng dụng 
- Chép từ lên bảng 
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc 
2. Hướng dẫn viết ( 10- 12')
* Vần : oc – ac 
- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c các con chữ?
- Nêu k/c nối giữa các con chữ ?
- T Nêu quy trình viết
* Từ : con sóc , bác sĩ
- N.xét từ gồm những chữ nào và k/c giữa các chữ?
- Độ cao các con chữ ? và vị trí dấu thanh?
- T Nêu quy trình viết
* NX sửa chữa
- 3-4 em đọc + phân tích đánh vần tiếng. 
- P/â lại theo dãy 
- Vài em pt
- đ.vần -> đọc trơn
- HS chọn chữ và cài 
- Nhìn thanh chữ đ. vần 
- Vài em pt
- Đọc trơn tiếng
- Đọc từ 
- 1 em đọc cả cột 
- H S đọc cả bảng
- Các nhóm cài từ
 Đọc từ và tìm tiếng có vần oc – ac 
- 1 em đọc toàn bài 
-1 em nêu 
-1 em nêu 
- HS Viết bảng 
- 1 em nêu 
-1 em nêu 
- HS Viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc ( 10-12')
* Đọc bảng : - Chỉ theo t2 và không theo t2
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu 
* Đọc SGK: 
- Đọc mẫu 2 trang 
- Nhận xét cho điểm 
b, Luyện viết ( 15-17 ')
- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?
- T Nêu quy trình viết
Cho xem vở mẫu
KT tư thế ngồi viết 
- T hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở 
-* Chấm điểm, nhận xét 
c, Luyện nói ( 5-7')
- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ?
+Bạn chơi trò gì? 
+Ai đóng vai cô , ai đóng vai các bạn?
+Khi chơi nếu đóng vai côgiáo em sẽ dạy những gì?
"KL: Về chủ đề
C. Củng cố dặn dò ( 3' -5’)
- Đọc lại bài
- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học 
- Nhận xét giờ học 
- Về ôn lại bài , xem trước bài 77
- Đọc lại bài Tiết1
- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có
 vần oc - ac
- 1 em đọc toàn bài 
- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp trang 
- đọc cả bài
- 1 em nêu nội dung bài viết 
- HS Viết vở
-Vài em nêu :
- Quan sát tranh và LN theo chủ đề 
- 1 em nêu toàn bộ tranh
-----------------------------------***-----------------------------------
 Thể dục
 ( GV chuyờn dạy)
 ---------------------------------------***----------------------------------
Toán
Đ73: Mười một, mười hai
A/ Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo các số 11, 12, biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số số 11gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. 
- Rèn cho HS đọc, viết số thành thạo.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Bó chục que tính và các que tính rời.
C/ Hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra:
- Một chục bằng bao nhiêu đơn vị?
-Viết số: 10, gồm mấy chục? mấy đơn vị? (bảng con).
II. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Giới thiệu số 11, 12.
2. Giới thiệu số 11:
- HS đếm 11 que tính.- GV gắn bảng 11 que tính
- GV – HS thay 10 que tính = bó 1 chục que tính.
- 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 Giới thiệu số 11: - Gồm mấy chữ số. Chữ số nào đứng trước, chữ số nào đứng sau?
- Yêu cầu HS đọc số.
- Viết số 11 vào bảng con.
3. Giới thiệu số 12:
 ( Tương tự như giới thiệu số 11 )
- HS đếm 12 que tính, thay 10 que tính = bó 1 chục.
- 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Đọc, viết như thế nào?
- Hs đọc, viết số 12 vào bảng con.
4. Thực hành:
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Hs nêu yêu cầu
- Đếm số vật xung quanh, điền số tương ứng
- Đọc kết quả.
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn ( theo mẫu )
+ Hd quan sát mẫu và nhận biết:
 - Cột thứ nhất có mấy chục? Tương ứng với mấy chấm tròn?
- Cột thứ hai có mấy đơn vị tương ứng với mấy chấm tròn?
- Với hình thứ hai ta phải vẽ như thế nào để cho đủ 1 chục và 1 đơn vị?
+ HS làm bài.
Bài 3: Tô màu vào 11 ngôi sao và 12 quả táo.
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- Đếm số ngôi sao và số quả táo để tô
- Đổi vở kiểm tra.
Bài 4: Điền số theo thứ tự vào ô trống:
- Bài yêu cầu ta điền theo thứ tự nào?
- Hs điền số. 
- HS nhắc lại tên bài
- HS đếm 11 que tính
- HS thực hiện
- Gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- Gồm 2 chữ số.
- Chữ số 1 đứng trước, chữ số 1 đứng sau.
- Đọc: Mười một
- Viết: 11
- HS thực hiện
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Đọc: Mười hai.
- Viết: 12
- Hs làm và đọc kết quả.
- 2 HS nêu câu hỏi.
- HS trả lời
- Hs làm bài , nhận xét.
- Hs tô màu.
- 1 Hs nêu. 
- Hs điền số. Lên bảng chữa bài. Đọc các số đã điền xong.
III. Củng cố, dặn dò:
 - Gv chốt nội dung bài. HS đọc 11, 12.
 - Dặn HS đọc đếm, viết các số 11, 12. 
------------------------------------------***------------------------------------------
NS: 18/12/2010
NG: Thứ sỏu /24/12/2010
 Học vần
Bài 77:	ăc – âc
I - Mục tiêu
- H. hiểu được cấu tạo của vần : ăc- âc. Đọc viết được vần ăc- âc, mắc áo, quả gấc
- Nhận ra được vần ăc- âc trong các tiếng, từ khác và câu ứng dụng trong bài 
- Đọc được các từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Ruộng bậc thang 
II - Đồ dùng :
- Tranh quả gấc , mắc áo, ruộng bậc thang, câu ứng dụng, phần luyện nói
III - Lên lớp 	 
 Tiết1
A. KT (3 – 5’) 
- Yêu cầu đọc SGK / Bài 76
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Dạy vần (20-22')
* Vần ăc :
- P/â mẫu và ghi bảng ăc 
- Hãy phân tích vần ăc 
- Đánh vần mẫu ă- c- ăc
- Y/c cài vần ăc
- Có vần ăc hãy ghép thêm âm m trước vần ăc và thanh sắc đ tạo tiếng mới
-- Ghi bảng tiếng khoá
- Hãy pt tiếng mắc
- Đánh vần tiếng 
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá "Mắc áo”
* Vần âc : (HD Tương tự) 
- Hôm nay cô dạy những vần gì?
-> Ghi đầu bài 
- So sánh 2 vần ăc- âc 
* Đọc từ ứng dụng 
- Chép từ lên bảng 
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc 
2. Hướng dẫn viết ( 10- 12')
* Vần : ăc- âc :
- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c các con chữ?
- Nêu k/c nối giữa các con chữ ?
- T Nêu quy trình viết
* Từ : Mắc áo, quả gấc:
- N.xét từ gồm những chữ nào và k/c giữa các chữ?
- Độ cao các con chữ ? và vị trí dấu thanh?
- T Nêu quy trình viết
* NX sửa chữa
- 3-4 em đọc + phân tích đánh vần tiếng. 
- P/â lại theo dãy 
- Vài em pt
- đ.vần -> đọc trơn
- HS chọn chữ và cài 
- Nhìn thanh chữ đ. vần 
- Vài em pt
-Nhìnthanhchữ đ.vần,đọc trơn
- Đọc từ 
- 1 em đọc cả cột 
-1 em nêu
- Các nhóm cài từ
- Đọc từ và tìm tiếng có vần ăc- âc
- 1 em đọc toàn bài 
-1 em nêu 
-1 em nêu 
- HS Viết bảng 
- 1 em nêu 
- 1 em nêu 
- HS Viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc ( 10-12')
* Đọc bảng : - Chỉ theo t2 và không theo t2
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu 
* Đọc SGK: 
- Đọc mẫu 2 trang 
- Nhận xét cho điểm 
- 1 em đọc cả bài
b, Luyện viết ( 15-17 ')
- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?
- T Nêu quy trình viết
Cho xem vở mẫu
KT tư thế ngồi viết 
- T hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở 
-* Chấm điểm, nhận xét 
c, Luyện nói ( 5-7')
- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ?
+ở miền nào mới có ruộng bậc thang?
+Ruộng bậc thang có gì khác ruộng ở đồng bằng?
+ Em thích cảnh nào nhất?
"KL về chủ đề
C. Củng cố dặn dò ( 3' -5’)
- Đọc lại bài 
- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học 
- Nhận xét giờ học 
- Về ôn lại bài, xem trước bài 78
- Đọc lại bài T1
- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần ăc- âc
- 1 em đọc toàn bài 
- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp trang 
- đọc cả bài
- 1 em nêu 
- HS Viết vở
- Vài em nêu : 
- Quan sát tranh và LN theo chủ đề
- 1 em nêu toàn bộ tranh
 -----------------------------------------***-----------------------------------------
 Thủ cụng
 (GV chuyờn dạy)
 -----------------------------------------***-----------------------------------------
Sinh hoạt tuần 18 
I.Mục tiêu:
-Qua giờ sinh hoạt học sinh nhận ra ưu nhược điểm của mình.
-Rèn cho học sinh, bạo dạn, tính phê và tự phê cao trong các hoạt động.
-Giáo dục cho học sinh tính chăm chỉ tự giác, lễ phép, đoàn kết với bạn.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: sổ theo dõi trong tuần.
-Học sinh: trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
III.Nội dung sinh hoạt:
 1.Giáo viên kiểm điểm, nhận xét đánh giá trong tuần:
 *Học tập:
-Nhìn chung lớp có ý thức học tập tốt, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, còn một số em chưa tự giác học như: Ngọc, Hoa, Nam
-Tuyên dương các em có ý thức học tập tốt: Linh Trang, Ngọc Anh, Duy,Nguyễn Nam
-Chữ viết sạch sẽ như: Huyền, Giang, Huyền, Anh, Duy 
-Chữ viết còn cẩu thả như: Linh, Quõn, Ánh
-Một số em có tiến bộ rõ rệt: Huyền , Hảo về chữ viết
*Đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép, đoàn kết bạn bè.
 +Cần nhắc nhở: Bảo ngọc
*Vệ sinh: Lớp vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
 2.Hoạt động văn nghệ:
-Giáo viên cho cả lớp hát bài hát: “Lớp chúng em đoàn kết”
-Cho HS hát theo tổ.
-Hát cá nhân kết hợp điệu bộ.
 3.Phương hướng tuần 19:
-Gv nhắc nhở hs mắc ấm mùa đông. Chấp hành tốt luật giao thông 
-Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
-Tiếp tục rèn chữ viết cho HS
-Bồi dưỡng HS giỏi, kèm cặp HS yếu kém.
-Gv nhắc nhở HS làm bài trung thực, tự giác.
-Lớp tham gia tốt công tác đội.
-Nhắc nhở các em mặc đồng phục.
-Thông tin kết quả các môn học của HS tới phụ huynh
 --------------------------------------***---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 18(1).doc