- Giới thiệu, viết bảng cho HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần iêt
- Yêu cầu HS viết bảng con vần iêt.
- So sánh vần: iêt - it
- Yêu cầu HS viết bảng con tiếng mới.
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, tiếng viết.
- GV viết chữ viết lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát tranh, giới thiệu từ mới, cho HS đọc trơn từ.
- Yêu cầu HS đọc lại.
- Yêu cầu HS đọc lại 2 sơ đồ.
Tuần 18 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2010 Hoạt động tập thể (18): Chào cờ Học vần (Tiết 155+156): Bài 73: it iêt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS đọc, viết được it, iờt, trỏi mớt, chữ viết. Đọc được cỏc từ ngữ và cõu ứng dụng. Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Em tụ, vẽ, viết. 2. Kĩ năng: - Rốn đọc, viết vần, tiếng, từ. Núi được từ 2- 4 cõu theo chủ đề. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Thẻ từ viết từ ứng dụng - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết bảng con: bỳt chỡ - chim cỳt - sứt răng. - 1 HS đọc cõu ứng dụng bài 72 (SGK). 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài: a. Vần it - Giới thiệu, viết bảng cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn vần it. - Cho HS viết bảng con vần, tiếng mới. - Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng mít. - GV viết bảng tiếng mít - Yêu cầu HS quan sát tranh, giới thiệu từ mới - Yêu cầu HS đọc trơn từ. - Yêu cầu HS đọc lại. b. Vần iêt - Giới thiệu, viết bảng cho HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần iêt - Yêu cầu HS viết bảng con vần iêt. - So sánh vần: iêt - it - Yêu cầu HS viết bảng con tiếng mới. - Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, tiếng viết. - GV viết chữ viết lên bảng - Yêu cầu HS quan sát tranh, giới thiệu từ mới, cho HS đọc trơn từ. - Yêu cầu HS đọc lại. - Yêu cầu HS đọc lại 2 sơ đồ. c. Dạy từ ngữ ứng dụng: - GV gắn thẻ ghi các từ ngữ lên bảng. - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm nêu các tiếng có chứa vần mới học. - Yêu cầu HS đọc trơn cả từ ngữ. - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS chơi trò chơi tiếp sức: Tìm tiếng ngoài bài chứa vần it, iết + Củng cố cách đọc cho HS. it i - tờ - it / it - Vần it gồm âm i đứng trước, t đứng sau - HS viết: it - HS viết: mít - Tiếng mít có âm m ghép với vần it thêm dấu sắc trên i - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp. mờ - it - mit - sắc mít / mít trái mít - Đọc cá nhân, đọc cả lớp - Đọc trơn: it - mít - trái mít - Đọc cá nhân, đọc cả lớp iêt iê - tờ - iêt / iêt - Vần iêt do 2 âm ghép lại iê đứng trước, t đứng sau - HS viết: iêt + Giống nhau: Đều kết thúc bằng t + Khác nhau: iêt bắt đầu bằng iê it bắt đầu bằng i - HS viết: viết - Tiếng viết có âm v ghép với vần iêt thêm dấu sắc trên ê. - Đọc cá nhân, đồng thanh Vờ - iết - viết - sắc - viết / viết chữ viết - Đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc lại bài : iêt - viết - chữ viết (Đọc cá nhân, đồng thanh) it - mít - trái mít iêt - viết - chữ viết con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết vịt, nghịt, tiết, biết - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp - Đọc lại toàn bài trên bảng - HS thi Tìm tiếng ngoài bài chứa vần it, iết Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc - Đọc bài trong SGK - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, nhận xét nêu nội dung tranh - GV chốt nội dung tranh, gắn câu ứng dụng lên bảng. -Yêu cầu HS luyện đọc câu ứng dụng, đọc tiếng, từ cả câu, đoạn thơ - Cho HS đọc lại toàn bài trong SGK. b. Tập viết: - GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp nêu quy trình chữ viết. - Cho HS luyện viết bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - Cho HS viết bài trên vở tập viết. c. Luyện nói - Cho HS luyện nói theo chủ đề - Yêu cầu HS quan sát tranh cuối bài rồi thảo luận theo gợi ý: * Đặt tên cho từng bạn trong tranh, giới thiệu bạn đang làm gì ? * Khen bạn. - Gọi đại diện HS nêu ý kiến. - Yêu cầu đọc lại bài - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh: Tranh vẽ đàn vịt đang bơi ở dưới ao. Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng - Đọc thầm đoạn thơ, tìm tiếng chứa vần mới học - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp - HS đọc lại toàn bài trong SGK - HS quan sát. - HS luyện viết bảng con. - HS thực hành viết bài Em tô, viết, vẽ - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện HS nêu ý kiến - Các nhóm khác bổ sung. - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp 4. Củng cố - Bài học hôm nay các em vừa học 2 vần mới nào? Vần đó có trong tiếng nào ? Từ nào? 5. dặn dò: - Dặn dò HS đọc bài nhiều lần, làm bài VBT. Toán (69): Điểm - đoạn thẳng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp học sinh nhận biết được điểm, đoạn thẳng 2. Kĩ năng: - Kẻ được đoạn thẳng qua 2 điểm. Đọc tên điểm, đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Thước có vạch chia cm, sgk. - HS: Thước kẻ, bút chì, SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài: * Giới thiệu điểm, đoạn thẳng. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nêu tên các điểm. - GV vẽ, ghi tên, gọi HS đọc - Hướng dẫn HS cách đọc tên điểm * Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng - Giới thiệu cách vẽ, dụng cụ vẽ: - Cho HS quan sát thước có vạch chia để biết mép thước. - GV vừa làm vừa nêu cho HS quan sát, nêu các bước vẽ đoạn thẳng. 3. Luyện tập: - Yêu cầu HS làm bài - Cho HS nêu tên gọi điểm, đoạn thẳng. - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát, vẽ hình, 4 HS lên bảng. - Nhận xét. - Cho HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát, nêu số hình, 4 HS lên bảng. - Nhận xét. * Điểm . A Điểm A . B Điểm B A đọc là điểm A C đọc là điểm C B đọc là điểm B D đọc là điểm đê * Đoạn thẳng - Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng A B A B - Đọc: Đoạn thẳng AB - HS quan sát thực hành nêu các bước + Bước 1: Dùng bút chấm đánh dấu 2 điểm, đặt tên cho từng điểm. + Bước 2: Đặt mép thước sát qua 2 điểm, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút vẽ nối từ A - > B + Bước 3: Nhấc thước ra, ta có đoạn thẳng AB. - Đọc: Đoạn thẳng CD, MN C D M N Bài 1( 94): Đọc các điểm và các đoạn thẳng - HS nêu tên gọi điểm M . N . C . D . K . H . - Điểm M, N, C, K, H + Đoạn thẳng MN M N + Đoạn thẳng CD C D + Đoạn thẳng KH. K H Y X + Đoạn thẳng XY Bài 2( 94): Dùng thước thẳng bút để nối thành - HS quan sát, vẽ hình. a) 3 đoạn thẳng b) 4 đoạn thẳng c) 5 đoạn thẳng d) 6 đoạn thẳng Bài 3 (95): Mỗi hình vẽ ... có bao nhiêu đoạn thẳng - HS quan sát, nêu số hình, 4 HS lên bảng. - HS nhận xét: 4 đoạn thẳng 3 đoạn thẳng 6 đoạn thẳng 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS ôn lại bài, tập vẽ điểm, đoạn thẳng. Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Âm nhạc: Giáo viên bộ môn dạy Toán (70): Độ dài đoạn thẳng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS cú biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”; cú biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sỏnh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hay giỏn tiếp. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức vừa học vào làm bài tập. 3. Thái độ: - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học. II. Đồ dùng dạy - học: GV: SGK, Bảng phụ BT1, BT3. HS: SGK, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS Đọc tờn cỏc điểm và đoạn thẳng A . . B C . . D - 2 HS lên bảng đọc tên điểm: A . . B 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Độ dài đoạn thẳng 2. Nội dung bài * Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn, so sánh trực tiếp 2 đoạn thẳng - GV giơ 2 chiếc thước kẻ dài, ngắn khác nhau hỏi * Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn ? - Yêu cầu HS so sánh 2 que tính. - Cho HS quan sát hình vẽ SGK (96), nêu ý kiến - Cho HS đo độ dài trên bảng bằng ngang tay. - Cho HS thảo luận cách đo khác nhau. * Thực hành - Nêu yêu cầu của bài, cho HS làm bài nhóm 2. - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - Cho HS quan sát, nhận xét. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, ghi số vào SGK, 1 HS làm trên bảng phụ. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu của bài - Cho HS so sánh độ dài của 3 băng giấy bằng cách đếm số ô vuông. - Tô màu vào băng giấy ngắn nhất. - HS quan sát trực tiếp thực hành. - Chập 2 chiếc thước kẻ cho chúng có 1 đầu bằng nhau, nhìn vào đầu kia, chiếc nào dài hơn, chiếc nào ngắn hơn + Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên. - HS thực hành - Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. - HS quan sát và thảo luận cách đo độ dài khác nhau: Bằng ngang tay. - HS quan sát và thảo luận nêu: - Đoạn thẳng dưới dài hơn đoạn thẳng trên - HS thực hành đo dựa vào hình có số ô vuông làm trung gian. Bài 1 ( 97): - HS thảo luận cặp - Đại diện các nhóm nêu ý kiên. A B C D + Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD M N P Q + Đoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng MN Bài 2 (97): Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng theo mẫu - HS quan sát hình vẽ, làm bài vào SGK, 1 HS làm trên bảng phụ. 1 2 4 7 5 3 Bài 3 (97): Tô màu vào băng giấy ngắn nhất - HS so sánh độ dài của 3 băng giấy bằng cách đếm số ô vuông, tô màu vào băng giấy ngắn nhất. 4. Củng cố: - HS nhắc lại cách đo đoạn thẳng. 5. dặn dò: - Thực hành đo đoạn thẳng, chuẩn bị bài sau. Học vần (157+158): Bài 74 : uôt - ươt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS đọc, viết được uụt, ươt, chuột nhắt, lướt vỏn. Đọc được cỏc từ ngữ và cõu ứng dụng. Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Chơi cầu trượt. 2. Kĩ năng: - Rốn đọc,viết vần, tiếng, từ. Núi được từ 2 - 4 cõu theo chủ đề. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh SGK; thẻ từ viết từ ứng dụng - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS Viết bảng con: trỏi mớt - con vịt - thời tiết - 1 HS đọc cõu ứng dụng bài 73 (SGK). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài: a. Vần uôt - Giới thiệu vần mới, viết bảng. - Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. - Yêu cầu HS viết bảng con, vần, tiếng - Cho HS phân tích tiếng, đánh vần đọc trơn tiếng - GV viết bảng chuột. - Cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ mới, cho HS đọc trơn. - Yêu cầu HS đọc lại. b. Vần ươt - Giới thiệu, viết vần mới. - Yêu cầu HS phân tích vần, đánh vần, đọc trơn. - Yêu cầu HS viết bảng con vần, tiếng -Yêu cầu HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc trơn. - GV viết bảng: lư ... viết vào vở bài tập. - Cho 2 HS lên bảng điền kết quả. - Nhận xét. Bài1(74-VBT): Ghi dấu vào đoạn thẳng dài hơn. - HS làm bài nhóm 2 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. A B M N C D N P H L P Q M R S K Bài 2 (74 -VBT): Ghi số vào mỗi đoạn thẳng. - HS viết vào vở bài tập, 2 HS lên bảng điền kết quả. 1 2 3 4 7 5 4. Củng cố: - Qua bài các em cần nhớ cách vẽ đoạn thẳng, viết số đo đúng. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS làm bài tập còn lại vào vở. Luyện viết: đôi mắt, ngớt mưa, nét chữ, kết bạn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS viết đúng theo mẫu, đúng cỡ các chữ: đôi mắt, ngớt mưa, nét chữ, kết bạn 2. Kĩ năng: - Kĩ thuật nối nét đều, đẹp, ghi dấu thanh đúng vị trí. 3. Thái độ: - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Chữ mẫu viết sẵn trên bảng phụ. - HS: Bảng con, vở ô li. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Luyện viết các chữ: đôi mắt, ngớt mưa, nét chữ, kết bạn 2. Nội dung + Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ mẫu. - Cho HS quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách của các con chữ. - Yêu cầu HS phân tích một số tiếng. + Hướng dẫn HS viết bài - GV nêu quy trình viết chữ cho HS quan sát. - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con, GV sửa sai cho HS. - Cho HS viết bài trên vở ô li, GV theo dõi uốn nắn, sửa chữa cho HS về cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - Thu một số vở chấm bài. - HS quan sát, nhận xét. - HS phân tích một số tiếng. + mắt: m +ắt + dấu sắc. + kết: k + êt + dấu sắc. + ngớt: ng + ớt + dấu sắc - HS quan sát. - HS luyện viết trên bảng con. - HS viết bài trên vở ô li 4. Củng cố - Nhận xétgiờ học, tuyên dương HS viết đúng, đẹp. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết thêm cho đẹp. Luyện đọc: uôt ươt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp học sinh luyện đọc một cách chắc chắn, rõ ràng, lưu loát, các chữ trong bài đọc uôt ươt. 2. Kĩ năng: - Nhận ra các tiếng, từ chứa vần ôt ot trong sách báo bất kỳ. 3. Thái độ: - Giỏo dục hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Nội dung bài đọc chép sẵn trên bảng phụ - HS: Có đủ bảng con, VBT, bảng cài tiếng việt III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con:diều đứt dây, nứt nẻ. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài:- Luyện đọc uôt - ươt 2. Nội dung bài: * Hướng dẫn HS luyện đọc. - Gợi ý cho HS đọc các vần - GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc thầm, tìm tiếng chứa vần uôt, ươt. - Cho HS luyện đọc từ. - Chỉnh sửa phát âm cho HS - Cho HS luyện đọc câu. - Cho HS ghép chữ trên bảng cài. uôt ươt - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp. trượt băng trắng muốt lần lượt ẩm ướt - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp. Ruộng mạ xanh mướt. Vận động viên vượt chướng ngại vật. Cụ già ngồi vuốt râu. - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp. lạnh buốt, mưa ướt lướt thướt - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp. 4.Củng cố: - Qua giờ luyện đọc các em cần luyện đọc to, rõ ràng lưu loát các tiếng, từ chứa vần đã học. 5. Dặn dò: - HS đọc lại bài nhiều lần Luyện đọc Bài 72 : ut ưt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp HS luyện đọc một cách chắc chắn và lưu loát các tiếng từ ghi vần ut, ưt và các câu trong bài. 2. Kĩ năng: - Nhận ra các tiếng chứa vần ut ưt trong sách báo bất kỳ. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài đọc chép sẵn trên bảng phụ - HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài:- Luyện đọc bài: ut ưt 2 . Nội dung - Gợi ý cho HS nêu tên vần trong bài 72 - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm đọc trơn các tiếng chứa vần ut ưt. - Cho HS luyện đọc. - GV hướng dẫn, sửa sai cho HS. - Yêu cầu HS viết và đọc trên bảng con. ut ưt - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp sút bóng nứt nẻ cây cao vút diều đứt dây mứt tết Không vứt giấy vụn bừa bãi. Máy hút bụi mới tinh. Một giờ có sáu mươi phút. - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp bút máy - bứt lá không bứt lá, hái hoa - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học, nhấn mạnh cách đọc bài. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện đọc bài nhiều lần cho thành thạo. Luyện đọc Bài 71: et êt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp HS luyện đọc một cách chắc chắn và lưu loát các tiếng từ chứa vần et - êt trong bài đã học trong tuần. 2. Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các tiếng chứa vần et - êt trong sách báo bất kỳ. 3. Thái độ: - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Nội dung bài et, êt trên bảng phụ. - HS: Vở bài tập, bảng cài, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc, viết bảng con: et, êt, bánh tét, dệt vải. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Luyện đọc: et - êt 2. Nội dung bài - Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV gợi ý cho HS nêu tên gọi của vần ở bài 71. - GV chỉ bảng phụ để HS nhận diện lại các vần et êt trong các tiếng, từ ngữ và các câu - Cho HS luyện đọc từ. - Cho HS luyện đọc câu. - Cho HS ghép tiếng , từ trên bảng cài. GV chỉnh sửa cho HS. et êt Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp con vẹt con rết kết bạn, vết chân bồ kết hết hạn Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp Vết chân trên cát. Mẹ dệt thổ cẩm. Trời trở rét. Bà gội đầu bằng bồ kết. - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp tránh rét, sợ sệt, mệt mỏi - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp 4 . Củng cốNhận xét giờ học, nhấn mạnh cách đọc bài. 5. dặn dò: Dặn HS luyện đọc bài nhiều lần cho thành thạo. Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Luyện viết: con nít, hiểu biết, tuốt lúa, vượt lên, con cóc. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp HS luyện viết đúng, đẹp các chữ: con nít, hiểu biết, tuốt lúa, vượt lên, con cóc. 2. Kĩ năng: - Kĩ thuật nối nét đều đẹp, đúng khoảng cách và ghi dấu thanh đúng vị trí. 3. Thái độ: - GD học sinh tích cực, tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu - HS: Bảng con, vở ô li. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con: iêt, uôt, chuột nhắt. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Luyện viết chữ: con nít, hiểu biết, tuốt lúa 2. Nội dung bài: + GV Hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu - Yêu cầu HS phân tích một số chữ + Hướng dẫn HS cách viết bài - GV viết mẫu các chữ lên bảng kết hợp nêu quy trình viết cho HS quan sát - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con - GV chỉnh sửa cho HS. - Cho HS viết bài trên vở tập viết. GV quan sát giúp đỡ HS viết bài. - Thu vở chấm bài, chữa lỗi phổ biến cho HS . - Tuyên dương HS viết đúng. - HS nhận xét độ cao, khoảng cách các con chữ, cách ghi dấu thanh - HS luyện viết trên bảng con. - HS viết bài trên vở tập viết. 4. Củng cố: - Qua giờ luyện viết, các em cần chú ý viết nắn nót các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết lại những chữ chưa đẹp. Luyện Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Tiếp tục củng cố kỹ năng nhận biết cấu tạo số, kỹ năng giải toán 2. Kĩ năng: - Trình bày bài giải đẹp, sạch. 3. Thái độ: - GD học sinh tích cực, tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: nội dung các bài 2,3,4 (71 -VBT). - HS: Bảng con, vở ô li, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài: - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài, 3 HS lên bảng, yêu cầu HS nêu cấu tạo các số. - Nêu yêu cầu của bài - Cho HS thực hành theo nhóm, 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng. Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS đọc tóm tắt, nêu thành bài toán. - Phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li, 2 HS lên bảng. - Thu vở chấm bài kết hợp chữa bài cho HS. Bài 1 (71 - VBT): Số? - 3 HS lên bảng, yêu cầu HS nêu cấu tạo các số. 9 = 4 + 5 7 = 4 + 3 6 = 0 + 6 10 = 8 + 2 8 = 6 + 2 4 = 4 + 0 Bài 2 (71 - VBT): Số? - HS thực hành theo nhóm, 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng. a ) Khoanh vào số lớn nhất 6 8 3 5 7 b ) Khoanh vào số bé nhất 9 2 10 0 6 Bài3(71-VBT)Viết phép tính thích hợp - HS đọc tóm tắt, nêu thành bài toán. - HS làm bài vào vở ô li, 2 HS lên bảng. a ) Có : 6 cây Trồng thêm : 3 cây Có tất cả : ... cây ? 6 + 3 = 9 b ) Có : 10 cái bát Làm vỡ : 1 cái bát Còn lại : cái bát ? 10 - 1 = 9 4. Củng cố: - Qua giờ học hôm nay các em cần ghi nhớ, thuộc lòng phép trừ trong phạm vi các số đã học. 5. Dặn dò: - HS làm bài tập còn lại vào vở. Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010 Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010 Luyện Toán: Điểm - đoạn thẳng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp học sinh đọc tên các điểm, đoạn thẳng. Biết nối các điểm đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nối hình cho HS. 3. Thái độ: - GD học sinh tích cực, tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Vở bài tập. - HS: Vở ô li, vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đánh dấu hai điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : 2 . Nội dung : - Hướng dẫn HS làm bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Cho HS thực hành nối trên VBT rồi đọc tên điểm, đoạn thẳng. - Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS sắp xếp các số theo thứ tự vào vở - Mời 2 HS lên bảng viết số - Cho HS nêu yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên bảng. - Nhận xét. Bài 1: (73 - VBT): Đọc tên rồi nối các điểm - HS thực hành nối trên VBT rồi đọc tên điểm, đoạn thẳng. Điểm C, D, M , N C D A B Đoạn thẳng CD Đoạn thẳng AB M N Q Đoạn thẳng MN P Đoạn thẳng PQ Bài 2 (73 - VBT): Dùng thước thẳng và bút để nối thành ( HS làm bài vào vở bài tập) a ) 3 đoạn thẳng b ) 4 đoạn thẳng c ) 6 đoạn thẳng d ) 7 đoạn thẳng 4. Củng cố: - Qua giờ học các em cần ghi nhớ về điểm đoạn thẳng. 5. Dặn dò: - Dặn HS tập vẽ thêm điểm, đoạn thẳng.
Tài liệu đính kèm: