Tiết 1+2:
Môn:Tiếng Việt.
Bài 73 : it -iêt.
I,-Mục tiêu bài dạy:
1,Kiến thức :
-Đọc được : it – iêt , trái mít, chữ viết. ; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được : it – iêt , trái mít, chữ viết.
-Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Em tô,vẽ, viết
II,-Đồ dùng dạy-học :
Tranh minh họa từ khóa .sgk.
III,-Các hoạt động dạy-học:
1,-Kiểm tra bài cũ :
Gv gọi hs đọc viết bài 72.
Gv nhận xét –cho điểm
2,-Dạy-học bài mới:
a,-Giới thiệu bài :. Ghi tựa bài
b,-Dạy vần : it.
*Nhận diện vần :
Vần :it ,được tạo bởi từ:i- t.
Gv phát âm mẫu.
-GVhdhs đánh vần :i –tờ-it.
-Tiếng từ ngữ khóa .
Vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa :mít(mđứng trước , it đứng sau, dấu sắc trên it).
KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Tuần 18 ( Từ ngày 19 đến 23 /12 năm 2011) GV thực hiện: Phạm Thị Chúc Thứ Ngày Tiết Môn dạy Tên bài theo P2 chương trình ĐDDH Hai 19/12 1 T. Việt T. Việt Bài 73: it – iêt Bài 73: it – iêt Tranh sgk 2 3 Toán Điểm.Đoạn thẳng . 4 TNXH Cuộc sống xung quanh (Tiết 1). Tranh sgk 5 SHTT . Ba 20/12 1 Toán Tiếng Việt Độ dài đoạn thẳng . Bài 74: uôt – ươt Tranh sgk 2 3 Tiếng Việt Bài 74: uôt – ươt 4 T. Công Gấp cái ví ( tiết 2) Giây TC 5 Tư 21/12 1 Tiếng Việt Tiếng Việt Bài 75: Ôn tập Bài 75: Ôn tập Tranh sgk 2 3 Mĩ thuật 4 Âm nhạc Năm 22/12 1 Toán Tiếng Việt Thực hành đo độ dài. Bài 76 : oc –ac Tranh sgk 2 3 Tiếng Việt Bài 76 : oc –ac 4 Thể Dục 5 Sáu 23/12 1 Toán Một chục .Tia số 2 Đ. Đức Thực hành kĩ năng cuối học kì I. 3 Tiếng Việt Ôn tập , kiểm tra học kì I Tranh sgk 4 Tiếng Việt Ôn tập , kiểm tra học kì I. 5 SH L Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2011 Tiết 1+2: Môn:Tiếng Việt. Bài 73 : it -iêt. I,-Mục tiêu bài dạy: 1,Kiến thức : -Đọc được : it – iêt , trái mít, chữ viết.. ; từ và các câu ứng dụng. -Viết được : it – iêt , trái mít, chữ viết. -Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Em tô,vẽ, viết II,-Đồ dùng dạy-học : Tranh minh họa từ khóa .....sgk. III,-Các hoạt động dạy-học: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,-Kiểm tra bài cũ : Gv gọi hs đọc viết bài 72. Gv nhận xét –cho điểm 2,-Dạy-học bài mới: a,-Giới thiệu bài :. Ghi tựa bài b,-Dạy vần : it. *Nhận diện vần : Vần :it ,được tạo bởi từ:i- t. Gv phát âm mẫu. -GVhdhs đánh vần :i –tờ-it. -Tiếng từ ngữ khóa . Vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa :mít(mđứng trước , it đứng sau, dấu sắc trên it). Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa . i –tờ –it . mờ –ít –mít- sắc -mít . trái mít -Gv sửa chữa nhịp đọc . c,-Dạy vần iêt.. Tương tự vần :it Cho hs so sánh 2 vần :it -iêt. d,-HDhs viết bảng : -Gv viết mẫu –Hd hs viết . -Gv quan sát –giúp đỡ . đ,-Đọc từ ngữ ứng dụng : Gv hướng dẫn hs đọc từ ngữ . -Có thể giải thích các từ ngữ này. 2 -->3hs Hs cả lớp lắng nghe . Hs đọc cá nhân, tập thể,... Hs (khá–giỏi)đánh vần cá nhân ,tập thể,... -Hs nhận diện . -Hs đánh vần cá nhân(khá–giỏi) ,tập thể,... it iêt miùt viêùt trái mít chữ viết -Hs lắng nghe . -Hs đánh vần ,đọc trơn : cá nhân(khá–giỏi đọc; hs yếu đọc lại) ,tập thể ,... Giống : t ở cuối . Khác : i – iêt ở đầu. -Hs cả lớp viết bảng . Hs đọc cá nhân(khá–giỏi),tập thể ,... Con vịt thời tiết Đông nghịt hiểu biết Tiết 2 3,-Luyện tập : a,-Luyện đọc : -Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1. GV hdhs:-Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. Gv cho hs đọc thầm đoạn thơ ứng dụng (tìm tiếng chứa vần mới). -Gv nhận xét –sửa chữa . b,-Luyện viết : -HD hs luyện viết –VTV1/1. .Gv đọc câu ứng dụng . -GV quan sát –giúp đỡ . c,-Luyện nói : Gv đọc mẫu tên bài luyện nói . Gv nhận xét –sửa chữa *GV đặt câu hỏi : -Bạn nào tô? ? -Bạn nào viết? -Bạn nào vẽ ? -HS trả lời –Gv giúp đỡ và sửa chữa. 4,-Củng cố: Gv cho hs đọc toàn bài trong sgk. 5,-Dặn dò: Về nhà học bài, xem trước bài 74. Hs đọc cá nhân(khá–giỏi khá–giỏi đọc; hs yếu đọc lại),tập thể ,... Học sinh nhận xét tranh minh họa câu ứng dụng. Hs đọc cá nhân(khá–giỏi khá–giỏi đọc; hs yếu đọc lại) ,tập thể ,... * Bài 73 VTV1/1. Hs (khá–giỏi khá–giỏi đọc; hs yếu đọc lại)đọc tên bài luyện nói . Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời. -Hs đọc cá nhân(khá –giỏi), tập thể,.... HS cả lớp lắng nghe. Tiết 3: Môn :Toán Điểm .Đoạn thẳng I,-Mục tiêu bài dạy: 1,Kiến thức : - H S nhận biết được điểm , đoạn thẳng ; đọc tên điểm ,đoạn thẳng ; kẻ được đoạn thẳng 2, Kĩ năng: - HS biết làm tương đối thành thạo các bài tập: BT1 ; bài:2 ; bài :3 3, Thái độ: - HS yêu thích môn học . II,-Đồ dùng dạy và học: Thước kẻ, bút chì ,... III,-Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HSø 1,Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 2-->3 hs lên bảng thực hiện : 3+2= ? 2,-Dạy bài mới: a,-Giới thiệu bài : Gv ghi tựa bài lên bảng . Gv y/c hs xem tranh ,hình vẽ trong sgk và nói: “Trên trang sách có điểm A ,điểm B”. Gv vẽ 2 chấm tròn trên bảng , y/c hs nhìn lên bảng ,nói: “trên bảng có 2 điểm” .Ta đặt tên là điểm A, điểm kia là điểm B . Sau đó gv lấy thước nối hai điểm lại –nói: “Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB”. 3,-Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng: a,-Gv giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng : -GV giơ thước thẳng –nêu: Để vẽ đoạn thẳng . GV cho hs lấy thước đoạn thẳng ,Gv hdhs quan sát mép thước để biết mép đoạn thẳng . b,-GVhdhs vẽ đoạn thẳng trong sgk. 4,-Thực hành: *Bài 1: -Gv gọi hs đọc tên các đoạn thẳng trtong sgk.Chẳng hạn với đoạn thẳng NM. Gv hdhs đọc. -Điểm M, điểm N. -Đoạn thẳng MN. *Bài 2: -Gv hdhs dùng bút –thước nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng (như sgk) .Sau khi nối,GV cho hs nối tên từng đoạn thẳng . *Bài 3: -Gv cho hs nêu số đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ . Gv nhận xét –sửa chữa ... 5,-Củng cố: GV gọi 2-->3 hs lên bảng chỉ đoạn thẳng , điểm. Gv nhận xét ,.. 6,-Dặn dò: Xem trước bài tiết sau. 2-->3 hs (TB- Khá)lên bảng thực hiện A B điểm A B đoạn thẳng *Bài 1: Hs cả lớp làm bài . Đọc tên các đoạn thẳng vàù điểm. M N M N *Bài 2: Hs cả lớp làm. Dùng thước thẳng và bút. SGK *Bài 3: Hs cả lớp làm. Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng . 2-->3 hs lên bảng chỉ đoạn thẳng- HS thực hiện Tiết 4: Môn: Tự nhiên - xã hội cuộc sống xung quanh ( Tiết 1 ) I . Mục tiêu bài dạy: -HS nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc người dân nơi học sinh ở - HS nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị - HS yêu thích môn học . KNS :Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. -Phát triển KNS hợp tác trong công việc. II . Đồ dùng dạy và học :Tranh minh hoạ-sgk III . Các hoạt động dạy và học : 1 . Khởi động :Hát 2. Bài cũ: nhận xét bài KT HK 1 3 . Bài mới : Tiết này các em học bài : Cuộc sống xung quanh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : PP: đàm thoại , trực quan, thảo luận - GV cho HS tham quan khu vực quanh trường và nhận xét về quang cảnh trên đường ( người, phương tiện giao thông ) - Nhận xét 2 bên đường : nhà cửa, cây cối, người dân sống bằng nghề gì ? - GV phổ biến nội quy : đi thẳng hàng, trật tự, nghe hướng dẫn của GV - GV nhận xét. * Nghỉ giữa tiết ( 3’) Hoạt động 2 : PP: thảo luận , thực hành - GV treo tranh – Tranh vẽ gì ? Ở đâu ? tại sao em biết ? - Em thích cảnh nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét. c/ Hoạt động 3 : Củng cố - Người dân nơi con ở họ sống bằng nghề gì ? - GV nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Tiết 2. a/ Tham quan xung quanh khu vực sân trường HS đi tham quan HS thảo luận câu hỏi b/ Làm việc với SGK HS quan sát – Thảo luận câu hỏi Nhiều em trả lời Cả lớp lắng nghe. Cả lớp lắng nghe Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Môn : Toán. Độ dài đoạn thẳng. I,-Mục tiêu bài dạy: - HS có biểu tượng về ‘’ dài hơn, ngắn hơn ‘’ ; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ;biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp gián tiếp. - HS làm các bài tập: BT1 ; bài:2 ; bài :3 II,-Đồ dùng dạy-học: Một vài cây bút ,... III,-Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,-Kiểm tra bài cũ: 2,-Dạy –học bài mới: a,-Giới thiệu bài mới : GV ghi tựa bài lên bảng . b,-Biểu tượng: “dài hơn” và “ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng . c,-Gv giơ 2 cái thước hoặc cái bút chì dài hơn/ ngắn hơn khác nhau ; “làm thế nào biết cái bút nào dài hơn , cái bút nào ngắn hơn?” -GV gọi hs lên bảng so sánh 2 que tính màu sắc và độ dài khác nhau , cả lớp theo dõi –nhận xét , theo dõi,.. Gv hdhs thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập. Từ các biểu tượng về : “dài hơn-ngắn hơn” nói trên, hs nhận ra rằng : mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài nhất định . d,-So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian . Gv y/c hs xem tranh hình vẽ trong sgk và nói: “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay nên đoạn thẳng này dài hơn đoạn thẳng 1 gang tay”. 3,-Thực hành: GV hdhs làm các bài tập sau: *Bài 1: Gv hdhs làm bài . Hs làm –Gv nhận xét và sửa chữa. *Bài 2: Gv hdhs ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng . *Bài 3: GVhdhs làm bài . Gv quan sát –nhận xét và sửa chữa. 4,-Củng cố: Gv gọi 2-->3 hs lên bảng ghi điểm,... 5,-Dặn dò: Học bài và xem trước bài sau. 2-->3 hs (khá-giỏi), lên vẽ 1 đoạn thẳng và đặt tên. 2-->3 hs (khá-giỏi), lên vẽ 2 điểm và đặt tên. C D A B U R V S ----------------------------- *Bài 1: hs cả lớp làm bài . a,- A B b,- N C D P Q c,- R U V S L----------M *Bài 2: hs cả lớp làm bài . Ghi số thíchnhợp vào mỗi đoạn thẳng (theo mẫu). ----------- ---------------- --------------- ---------- ------------------ ---- Bài 3: Hs cả lớp làm Tô màu vào băng giấy ngắn nhất! Tiết 2+3: Môn:Tiếng Việt. Bài 74 : uôt -ươt. I,-Mục tiêu bài dạy: -Đọc được : uôt –ươt, chuột nhắt, lướt ván ; từ và các câu ứng dụng. -Viết được : uôt –ươt, chuột nhắt, lướt ván.. -Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Chơi câu trượt. II,-Đồ dùng dạy-học : Tranh minh họa từ khóa .....sgk. III,-Các hoạt động dạy-học: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,-Kiểm tra bài cũ : Gv gọi hs đọc viết bài 74. Gv nhận xét –cho điểm 2,-Dạy-học bài mới: a,-Giới thiệu bài :. Ghi tựa bài b,-Dạy vần : uôt. *Nhận diện vần : Vần :it ,được tạo bởi từ:uô- t. Gv phát âm mẫu. -GVhdhs đánh vần :u-ô –tờ-uôt. -Tiếng từ ngữ khóa . Vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa :chuột(chđứng trước , uôt đứng sau, dấu nặng dưới uôt). Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa . u-ô –tờ –uôt . chờ –uôt –chuốt- nặng -chuột. chuột nhắt -Gv sửa chữa nhịp đọc . c,-Dạy vần ươt.. T ... ời –Gv giúp đỡ và sửa chữa. 4,-Củng cố: Gv cho hs đọc toàn bài trong sgk. 5,-Dặn dò: Về nhà học bài, xem trước bài 77. Hs đọc cá nhân(khá –giỏi),,tập thể ,... Học sinh (khá –giỏi ;Hs TB, yếu đọc lại), nhận xét tranh minh họa câu ứng dụng. Hs đọc cá nhân(khá –giỏi ;Hs TB, yếu đọc lại), ,tập thể ,... * Bài 76 VTV1/1. Hs (khá –giỏi Hs; TB, yếu đọc lại), đọc tên bài luyện nói . Hs trả lời Hs (TB –khá)trả lời Hs (khá –giỏi), trả lời. -Hs đọc cá nhân(khá –giỏi; Hs TB, yếu đọc lại),, tập thể,.... - HS thực hiện Tiết 4 Thể dục Sơ kết học kỳ I I- Mục tiêu 1,Kiến thức : - HS chơi trơi ‘’Nhảy ô tiếp sức’’ 2, Kĩ năng : - HS nhớ cách chơi và tham gia chơi được. 3, Thái độ: - HS yêu thích môn học . II- Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường (hoặc trong lớp học). III- Tiến trình lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - Xoay các khớp tại chỗ. 1 - 2ph 1 - 2ph 1 - 2 ph xxxxxxxxxx GVgiúp đỡ cán sự tập hợp xxxxxxxxxx điểm danh X xxxxxxxxxx (GV) - Cán sự điều khiển, Gv qsát. - GV điều khiển Phần cơ bản a) Sơ kết học kỳ I ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, trái TDRLTTCB: Đứng đưa hai tay ra trước, dang ngang, lên cao chếch chữ V, đứng kiễng gót, hai tay chống hông, hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước, đưa 1 chân ra sau hai tay lên cao thẳng hướng, đứng đưa 1 chân sang ngang e) Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” 10-15 ph 8- 10 ph - Gv cùng HS nhắc lại những kiến thức, kỹ năng đã học về ĐHĐN, thể dục RLTTCB và trò chơi vận động (xen kẽ các ND Gv gọi 1 vài em xung phong lên làm mẫu). - Gv đánh giá kết quả học tập của HS theo cá nhân, theo tổ và lớp. - Gv nhắc những vấn đề còn tồn tại và hướng khắc phục trong học kì II. - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, cách chơi, cho HS chơi thử 1L sau đó cho HS chơi chính thức theo hình thức thi đua có biểu dương. - Gv đk. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nxét, đánh giá kết quả bài học và giao bài VN. 1 - 2ph 1 - 2 ph 1 - 2 ph - Đội hình hàng ngang, cán sự đk, - GV điều khiển. - nt Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Môn: Toán. Một chục, tia số. I,-Mục tiêu bài dạy: 1, Kiến thức : - HS nhận biết ban đầu về 1 chục ; biết quan hệ giữa chục và đơn vị :1 chục = 10 đơn vị ; biết đọc và viết số trên tia số. 2, Kĩ năng: - HS biết làm tương đối thành thạo các bài tập: BT1 ; bài:2 ; bài :3 3, Thái độ: - HS yêu thích môn học . II,-Đồ dùng dạy-học: Một vài cây bút ,... III,-Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,-Dạy –học bài mới: *,-Giới thiệu bài mới : GV ghi tựa bài lên bảng . GV hdhs xem tranh, đếm số quả trên cây . Gv nêu: 10 quả còn gọi là một chục quả. *GV đặt câu hỏi : - 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? - 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? 2,-Giới thiệu tia số: -Gv vẽ tia số rồi giới thiệu: Đây là tia số .Trên tia số có 1 điểm gốc 0 (được ghi số 0) có điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm (mỗi vạch) theo thứ tự tăng dần từ : 0 ......--> 10 . Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số . Số ở bên trái – bé hơn số ở bên phải nó. 3,-Thực hành: GV hdhs làm các bài tập sau: *Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn. *Bài 2: Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình vẻ khoanh vào 1 chục con đó (có thể lấy 10 con vật nao dễ vẽ bao vây cũng được) *Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần . 4,-Củng cố: Gv gọi 3 hs klên bảng , hỏi: Một chục bằng mấy đơn vị? 10 đơn vị bằng mấy chục? Gv nhận xét –sửa chữa. 5,-Dặn dò: Về nhà học bài , xem trước bìa tiết sau -Hs cả lớp theo dõi –lắng nghe. -Hs (Tb- khá- giỏi ;Hs yếu nhắc lại)trả lời. -Hs trả lời cá nhân(Tb- khá- giỏi;Hs yếu nhắc lại),... một chục bằng 10 đơn vị. |----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|------> 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 *Bài 1: *Bài 2: *Bài 3: |----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|----> 0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. . . . . . . 10 Hs trả lời . - Hs thực hiện Tiết 2: Môn: Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối học kì I I Mục tiêu bài dạy: 1,Kiến thức : - Oân kiến thức đã học từ tuần 1- tuần 16 - Nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học. - Giáo dục HS thái độ biết tự trọng 2, Kĩ năng: - HS nhớ vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày 3, Thái độ: - HS yêu thích môn học . II . Đồ dùng dạy-học : Nội dung ôn tập III . Các hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : Lớp trưởng điều khiển các bạn ra vào lớp Giữ gìn trật tự lớp học giúp ta điều gì? ( trung bình- khá). Nhận xét bài cũ 2 . Bài mới: Tiết này các em ôn lại kiến thức đã học từ tuần 1- 16 Hoạt động GV Hoạt động HSø Hoạt động 1: Ôn bài 2- 4 PP: vấn đáp, trực quan, thực hành, thảo luận Bước 1 Gv treo tranh: Bạn nào gọn gàng sạch sẽ? Em phải làm gì để được giống như bạn? Nhận xét - Em hãy đọc 2 câu thơ đã học nói về sự gọn gàng, sacïh sẽ Bước 2 Gv kiểm tra ĐDHT, Sách vở Em hãy nêu tên các loại dồ dùng học tập của mình Làm thế nào để giữ gìn đồ dùng bền lâu? Bước 3 Em hãy kể về gia đình mình? Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái ấm? Nhận xét Nghỉ giải lao(3’) Hoạt động 2 : Oân từ bài 5- 8 PP đàm thoại, trực quan Gv cho HS giơ B : Đ, S - Bạn Lâm được cô cho quà, bạn giữ lại cả, không cho em - Bạn Hải có ô tô, bạn cho em mượn *Gv yêu cầu Hs nói nên hay không nên Khi chào cờ, phải đứng nghiêm, không nói chuyện Nói chuyện khi chào cờ Đi học đều vàđúng giờ Ra vào lớp xô đẩy nhau Nhận xét Hs thảo luận Đại diện nhóm(hs khá –giỏi) trình bày CN Hs đọc Hs (Hs TB- khá) nêu Hs thảo luận HS (Hs TB- khá) trình bày S Đ Nên Không nên Nên Không nên 3. Tổng kết – dặn dò : Tiết 3+4: Môn: Tiếng Việt . Ôn tập, kiểm tra học kì I (Nhà trường ra đề và kiểm tra tập trung ). Tiết 5: SINH HỌAT TẬP THỂ- Tuần 18 I,- Mục tiêu: Gv đánh giá hoạt động tuần qua và đề ra phương hướng , nhiệm vụ hoạt động tuần tới. II,-Biện pháp xử lí và khắc phục những ưu điểm và khuyết điểm : 1,Đối với những hs có những ưu điểm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2,-Đối với những H/s mắc khuyết điểm :. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... III,-Kế hoạch tuần tới (Căn cứ vào những ưu- khuyết tuần qua và kế hoạch hoạt động của nhà trường): ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trình kí duyệt TTCM Trình kí duyệt BGH .. .. .. .. .. ... .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . . . . . . . . . . . . . ..
Tài liệu đính kèm: