Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Trường TH Bình Phú I

Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Trường TH Bình Phú I

ngày tháng năm 20

Đạo đức

Thưc hành kĩ năng cuối học kì I

I. Yêu cầu cần đạt:

 HS hiểu:

 - Các quyền của trẻ em.

 - Nắm được nội dung bài đã học.

 - HS biết xử lí tình huống.

 - HS có ý thức áp dụng bài đã học vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh SGK.

III. Các hoạt động trên lớp:

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Trường TH Bình Phú I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
(Từ 22/12/2008 đến 26/12/2008)
Thứ, ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
22/12/2008
2
3
5
Đạo đức
Học vần Học vần
Thực hành kĩ năng cuối học kì 1
it - iêt. 
it - iêt. 
Thứ ba
23/12/2008
1
3-4
Toán
Học vần
Điểm. Đoạn thẳng.
uôt - ươt. 
Thứ tư
24/12/2008
1
2
4
Toán
Học vần Học vần
Độ dài đoạn thẳng.
Ôn tập
Ôn tập
Thứ năm
25/12/2008
1
2-3
4
Toán
Học vần TNXH
Thực hành đo độ dài.
oc -ac.
Cuộc sống xung quanh (Tiết 1).
Thứ sáu
26/12/2008
1
2-3
4
5
Toán
Học vần
Thủ công
HĐTT
Một chục. Tia số.
Ôn tập và KTHKI
Gấp cái ví ( tiết 2).
Sinh hoạt lớp tuần 18.
Thứ hai, ngày  tháng  năm 20
Đạo đức
Thưcï hành kĩ năng cuối học kì I
I. Yêu cầu cần đạt:
	HS hiểu:
	- Các quyền của trẻ em.
	- Nắm được nội dung bài đã học.
	- HS biết xử lí tình huống.
	- HS có ý thức áp dụng bài đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
	- Tranh SGK.
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phép cộng trong phạm vi 7.
ong – ông.
Công việc ở nhà.
1/. Ổn định:
2/. KTBC: Trật tự trong trường học (Tiết 2).
- Mất trật tự trong trường học có hại gì?
- Cho HS đọc lại hai câu thơ cuối bài.
- Nhận xét.
3/. Bài mới: 
a) Giới thiệu: Thực hành kĩ năng cuối kì 1 
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Đàm thoại.
- Thế nào là nghiêm trang khi chào cờ? 
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
- Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
GVKL.
* Giải lao.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống bằng cách giơ bảng đúng – sai.
GV đưa tình huống:
1. Trong giờ chào cờ, Hùng không đứng nghiêm mà lấy hai tay gõ theo trống của các anh chị đánh trống chào cờ. Theo em hành động của bạn Hùng đúng hay sai?
- Vì sao em chọn bảng sai?
2. Trên đường đi học, An và Hào đi ngang 1 cửa hàng đồ chơi, Aân đứng lại xem. Hoà liền khuyên bạn đi nhanh lên kẻo đi học muộn. Theo em lời khuyên của Hào đúng hay sai?
- Vì sao em chọn bảng đúng?
3. Khi xếp hàng ra về, Tân và Tài đùa nghịch chen lấn với nhau. Theo em hành động của hai bạn ấy đúng hay sai?
- Vì sao em chọn bảng sai?
GVKL.
4/. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Thực hiện tốt bài học.
- Chuẩn bị: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- 1 số HS.
- HS trả lời:
- Bỏ mũ-nón, đứng nghiêm trang, mắt nhìn Quốc kì.
- Giúp các em học tập tốt,
- Chuẩn bị quần áo, sách vở, không thức khuya, nhờ mẹ gọi thức dậy sớm.
- Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài, làm mất thời gian của cô, làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
- HS giơ bảng sai.
- Vì khi chào cờ phải đứng nghiêm trang.
- HS giơ bảng đúng.
- Vì la cà dọc đường sẽ đến lớp muộn.
- HS giơ bảng sai.
- Vì chen lấn, đùa nghịch như vậy sẽ làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã.
Học vần
 it - iêt.
I. Mục tiêu:
	- HS đọc, viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
	- Đọc được các từ, câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em, tô, vẽ, viết.
II. Chuẩn bị:
 	- Tranh: luyện nói.
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn định:
2/. KTBC: ut-ưt.
- Viết: bút chì, mứt gừng, chim cút.
 - Đọc: sút bóng, nứt nẻ, cao vút, sứt răng.
- Đọc SGK: từng phần và cả bài.
- Nhận xét.
3/. Bài mới:
a) Giới thiệu: it-iêt.
b) Dạy vần:
* Vần it
- Viết it: Hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
- Phân tích vần: it.
- Cho HS so sánh ut-it
- Cho HS ghép vần: it.
- Cho HS đánh vần: it.
- Cho HS đọc trơn vần: it. 
- Cho HS ghép tiếng: mít.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần tiếng: mít.
- Cho HS đọc trơn tiếng: mít.
- Gọi HS phân tích: mít.
- GV ghi bảng: mít.
- Giới thiệu tranh: trái mít.
- GV ghi bảng: trái mít.
- Cho HS đọc trơn nội dung bảng.
* Vần iêt:
- Tương tự vần iêt.
- Sau khi HS phân tích cho HS so sánh vần it, iêt
- Sau khi xong vần iêt, cho HS đọc nội dung bảng theo thứ tự và không thứ tự.
* Giải lao.
* Từ ứng dụng:
- GV đính lên bảng.
- Cho HS lên tìm gạch dưới tiếng có vần it, iêt.
- Cho HS đọc trơn tiếng có chứa vần it, iêt.
- Đọc trơn từ.
- Giải thích từ: đông nghịt, thời tiết
* Hướng dẫn viết:
- Giới thiệu chữ mẫu viết thường ở bảng con.
- GV viết và nêu quy trình viết it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Cho HS viết lần lượt.
- Nhận xét.
* Củng cố: 
- Cho HS đọc lại bài học.
TIẾT 2
c) Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Cho HS đọc nội dung bảng: Theo thứ tự và không thứ tự.
- Cho HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi.
- GV đính đoạn thơ lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm gạch tiếng chứa vần it, iêt
- Cho HS đọc tiếng và cả đoạn.
- Cho HS đọc SGK: Từng phần đến cả bài.
- Nhận xét.
* Giải lao.
* Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết vở: Cho HS đọc nội dung viết vở – GV viết mẫu 1 vần – Cho HS viết.
- GV quan sát và nhắc nhở thêm.
- Nhận xét.
* Luyện nói:
- Yêu cầu HS mở SGK, nêu chủ đề luyện nói.
- Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Bạn nữ đang làm gì?
+ Bạn nam mặc áo xanh đang làm gì?
+ Bạn nam còn lại?
+ Các bạn làm như thế nào?
+ Các em thích tô, viết, vẽ hay không?
+ Em thích tô, viết, vẽ cái gì nhất? Vì sao?
GVGD
4/. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài.
- Thi đua tìm từ có vần vừa học.
- Nhận xét.
5/. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Đọc bài ở nhà.
- Chuẩn bị: uôt, ươt
- Bảng con.
- Cá nhân.
- Cá nhân.
- 2HS.
- Giống: có t ở cuối. Khác: vần ut có u đứng trước, it có i đứng trước
- Cả lớp
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân, tập thể.
- Cả lớp
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân, tập thể.
- 2 HS.
- Cá nhân.
- Cá nhân, tập thể.
- Giống nhau: đều có âm t đứng sau.
- Khác nhau: Vần it có âm i đứng trước, vần iêt có âm iê đứng trước.
- 6 HS.
- 2HS.
- Cá nhân.
- 6 HS.
- Quan sát.
- Quan sát.
-Bảng con.
- Cá nhân.
- Cá nhân.
-biết
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân.
- HS viết vở.
- Em tô, vẽ, viết.
- 1 số HS.
- Vài HS.
Thứ ba, ngày 23 tháng 12 năm 2008
Toán
Điểm. Đoạn thẳng.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Nhận biết được “điểm”, “đoạn thẳng”.
- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.
- Biết đọc tên các điểm, đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị:
	- Thước
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn định:
2/. KTBC: 
3/. Bài mới:
a) Giới thiệu: Điểm, đoạn thẳng.
b)Giới thiệu điểm, đoạn thẳng:
- Yêu cầu HS xem hình vẽ trong SGK và nêu:
- Vẽ 2 chấm trên bảng, yêu cầu HS nêu:
- Ta gọi tên một điểm là điểm A, điểm kia là điểm B.
- Lấy thước nối hai điểm lại và nói: “Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB”.
- Cho HS đọc đoạn thẳng AB.
- GV nhấn mạnh: Cứ nối hai điểm lại thì ta được một đoạn thẳng.
c) Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng:
- Để vẽ đoạn thẳng thì chúng ta dùng dụng cụ nào?
- Cho HS lấy thước thẳng, HDHS quan sát mép thước, dùng ngón tay, di động theo mép thước để biết mép thước thẳng.
* HDHS vẽ đoạn thẳng:
- GV vừa nói vừa thực hiện:
+ Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm.
+ Bước 2: Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ và dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút đi nhẹ trên mặt giấy từ điểm này đến điểm kia.
+ Bước 3: Nhấc bút lên trước rồi nhấc thước ra sau, ta đã có 1 đoạn thẳng.
- Gọi 2 HS lên vẽ đoạn thẳng
- Gọi HS đọc tên đoạn thẳng đó.
* Giải lao.
d) Thực hành:
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Lưu ý: Cách đọc cho HS: M đọc là mờ, N: nờ, C: xê, D: đê, X: ích.
- Gọi HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK.
- Nhận xét. 
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu
- HDHS thực hiện theo từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng.
- Cho HS đổi sách KT.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào SGK
- Cho HS nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng trong hình vẽ.
- Nhận xét.
4/. Củng cố:
- Muốn vẽ được đoạn thẳng ta phải làm như thế nào?
- Nhận xét.
5/. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Về nhà tập vẽ đoạn thẳng 
- Chuẩn bị: Độ dài đoạn thẳng.
- Điểm A, điểm B
- Trên bảng có 2 điểm.
- Cá nhân, TT
- Cả lớp
- Dùng thước kẻ để vẽ
- Quan sát
- 2 HS lên bảng, cả lớp vẽ đoạn thẳng vào giấy nháp.
- Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng.
- Cá nhân
- Dùng thước kẻ và bút chì để nối thành
- Cả lớp thực hiện ở SGK
- HS làm SGK
- 1 số HS
Học vần
uôt - ươt.
I. Mục tiêu:
	- HS đọc, viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
	- Đọc được các từ, câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
II. Chuẩn bị:
 	- Tranh: luyện nói.
III. Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn định:
2/. KTBC: it-iêt.
- Viết: trái mít, chữ viết, con vịt
- Đọc: thời tiết, đông nghịt, hiểu biết, cao tít.
- Đọc SGK: từng phần và cả bài.
- Nhận xét.
3/. Bài mới:
a) Giới thiệu: uôt-ươt.
b) Dạy vần:
* Vần uôt:
- Viết uôt: Hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
- Phân tích vần: uôt.
- So sánh ut-uôt
- Cho HS ghép vần: uôt.
- Cho HS đánh vần: uôt.
- Cho HS đọc trơn vần: uôt.
- Cho HS ghép tiếng: uôt.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần tiếng: chuột. 
- Cho H ... S
- Cá nhân
- Cá nhân, TT
- Viết vào vở
- Lắng nghe
- Thảo luận
- 4HS
- Cả lớp
Thứ năm, ngày 25 tháng 12 năm 2008
Toán
Thực hành đo độ dài .
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết cách so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, quyển vở, hộp bút, hoặc chiều dài, chiều rộng lớp học,  bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ HS, que tính, que diêm.
- Nhận biết được rằng: gang tay, bước chân của người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch”, “tính xấp xỉ” hay sự ước lượng trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”.
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
II. Chuẩn bị:
	- Thước kẻ HS, que tính.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn định:
2/. KTBC: Độ dài đoạn thẳng.
- Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào?
- Nhận xét
3/. Bài mới:
a) Giới thiệu: Thực hành đo độ dài.
b) Giới thiệu độ dài “gang tay”
- GV nói: “Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa (GV vừa nói vừa thực hành)
- YCHS xác định độ dài gang tay của mình.
* HD cách đo độ dài bẳng “gang tay”
- GV nói: “Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay”
- GV làm mẫu: Vừa thực hiện đo vừa nêu cách đo.
 Đặt ngón tay sát mép bên trái của bảng, kéo căng ngón giữa rồi đặt ngón giữa, rồi đặt ngón giữa đến một điểm khác trên mép bảng và cứ như thế cho đến mép phải của bảng. Mỗi lần co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi lần lượt đếm 1, 2, 3,  cuối cùng đọc to kết quả. VD: cạnh bảng dài 9 gang tay.
- YCHS thực hiện đo cạnh bàn bằng gang tay của mỗi em và đọc kết quả đo của mình.
- GV nói: Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau. Lưu ý cho HS: Nếu đo được 5 gang tay còn thừa một chút thì cho các em nói “hơn” 5 gang tay.
* HD cách đo độ dài bằng “bước chân”, “sải tay”, “thước thẳng” tương tự.
* Giải lao.
c) Thực hành:
- Cho HS thực hành đo độ dài mỗi đoạn thẳng, cái cặp, bảng meka bằng gang tay và đọc kết quả.
- Cho HS thực hành đo chiều dài và chiều rộng của lớp học. Tương tự cho HS đo độ dài bàn , bảng bằng que tính rồi nêu kết quả.
4. Củng cố:
- Vì sao ngày nay người ta không sử dụng “gang tay”, “bước chân”, để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày?
- Nhận xét
5/. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị: Một chục. Tia số.
- 1 số HS
- Cả lớp thực hiện.
- GV làm mẫu
- Cá nhân đọc kết quả
- Cả lớp thực hiện
- Nhiều HS
- 1 số HS
Học vần
oc -ac
I. Mục tiêu:
	- HS đọc, viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
	- Đọc được các từ, câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vua vừa học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh: luyện nói.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn định:
2/. KTBC:
- Đọc, viết bài ôn tập. 
- Nhận xét.
3/. Bài mới:
a) Giới thiệu: oc - ac
b) Dạy vần:
* Vần oc
- Viết oc: Hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
- Phân tích vần: oc.
- Cho HS ghép vần:oc
- Cho HS đánh vần: oc
- Cho HS đọc trơn vần: oc
- Cho HS ghép tiếng: sóc
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần tiếng: sóc
- Cho HS đọc trơn tiếng: sóc
- Gọi HS phân tích: sóc
- GV ghi bảng: sóc
- Giới thiệu tranh: con sóc
- GV ghi bảng: con sóc
- Cho HS đọc trơn nội dung bảng.
* Vần ac
- Tương tự vần oc
- Sau khi HS phân tích cho HS so sánh vần oc, ac
- Sau khi xong vần ac, cho HS đọc nội dung bảng theo thứ tự và không thứ tự.
* Giải lao.
* Từ ứng dụng:
- GV đính lên bảng.
- Cho HS lên tìm gạch dưới tiếng có vần oc, ac.
- Cho HS đọc trơn tiếng có chứa vần oc, ac
- Đọc trơn từ.
- Giải thích từ: con cóc, bản nhạc.
* Hướng dẫn viết:
- Giới thiệu chữ mẫu viết thường ở bảng con.
- GV viết và nêu quy trình viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Cho HS viết lần lượt.
- Nhận xét.
* Củng cố: 
- Cho HS đọc lại bài học.
TIẾT 2
c) Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Cho HS đọc nội dung bảng: Theo thứ tự và không thứ tự.
- Cho HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi.
- GV đính đoạn thơ lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm gạch tiếng chứa vần oc, ac
- Cho HS đọc tiếng và cả đoạn.
- Cho HS đọc SGK: Từng phần đến cả bài.
- Nhận xét.
* Giải lao.
* Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết vở: Cho HS đọc nội dung viết vở – GV viết mẫu 1 vần – Cho HS viết.
- GV quan sát và nhắc nhở thêm.
- Nhận xét.
* Luyện nói:
- Yêu cầu HS mở SGK, nêu chủ đề luyện nói.
- Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Bạn nữ áo đỏ đang làm gì?
+ Ba bạn còn lại làm gì?
+ Vậy các bạn đang chơi trò chơi gì?
+ Em thích vừa vui vừa học không? Vì sao?
+ Em được chơi những trò chơi nào trên lớp?
+ Có thoải mái không? Có thích không?
- GVGD
- Nhận xét.
4/. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài.
- Thi đua tìm từ có vần vừa học.
- Nhận xét.
5/. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Đọc bài ở nhà.
- Chuẩn bị: KTĐK (HKI)
- Cá nhân.
- 2HS.
- Cả lớp
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân, tập thể.
- Cả lớp
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân, tập thể.
- 2 HS.
- Cá nhân.
- Cá nhân, tập thể.
- Giống nhau: đều có âm c đứng sau.
- Khác nhau: Vần oc có âm o đứng trước, vần ac có âm a đứng trước.
- 6 HS.
- 2HS.
- Cá nhân.
- 6 HS.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Bảng con.
- Cá nhân.
- Cá nhân.
- cóc, lọc, bọc
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân.
- HS viết vở.
- Vừa vui, vừa học.
- 1 số HS.
- Vài HS.
Thứ sáu, ngày 26 tháng 12 năm 2008
Toán
Một chục. Tia số
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
	- Nhận biết được 10 đơn vị hay còn gọi là 1 chục.
	- Biết được tia số, đọc và ghi số trên tia số.
II. Chuẩn bị:
	- Que tính, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn định:
2/. KTBC: Thực hành đo độ dài
- Cho HS thực hành đo cái cặp
- Nhận xét.
3/. Bài mới:
a) Giới thiệu: Một chục. Tia số.
b) Giới thiệu: “Một chục”
- Cho HS xem tranh, đếm số lượng quả.
- Trên cây có mấy quả?
KL: 10 quả hay còn gọi là một chục.
- Vậy trên cây có bao nhiêu quả?
-> Ghi dưới tranh vẽ cây quả trên bảng:
+ Có 10 quả.
+ Có 1 chục quả.
- YCHS đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lượng que tính.
- 10 que tính hay còn gọi là mấy chục que tính?
-> Ghi bảng:
+ Có 10 que tính
+ Có 1 chục que tính.
- 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
-> Ghi 10 đơn vị = 1 chục.
- Vậy 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- Cho HS nhắc lại KL.
c) Giới thiệu tia số: 
- Vẽ tia số rồi giới thiệu: Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là điểm 0. Các điểm cách đều nhau được ghi số: mỗi điểm ghi 1 số theo thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) và tia số này còn kéo dài nữa để ghi các số tiếp theo. Đầu tia số được đánh mũi tên.
- Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số? Số ở bên trái thì bé hơn hay lớn hơn số ở bên phải? Số ở bên phải thì lớn hơn hay bé hơn số ở bên trái?
* Giải lao
d) Thực hành:
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- YCHS trước khi vẽ phải đếm trong mỗi ô có bao nhiêu chấm tròn rồi, còn thiếu bao nhiêu chấm tròn nữa thì vẽ vào cho đủ 1 chục.
- Cho HS làm bài trong SGK.
- GV quan sát, giúp đỡ HS vẽ cho đúng.
- Nhận xét
Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK
- Cho HS đổi vở cho nhau để KT-Bạn nào sai thì báo cho GV
- Nhận xét.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- HDHS viết số theo thứ tự tăng dần.
- Cho HS làm vào SGK.
- Gọi 1HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét.
- Cho HS tự kiểm tra.
- Nhận xét
4/. Củng cố:
- 10 đơn vị bằng mấy chục?
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- Nhận xét.
5/. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị: Mười một, mười hai.
- Cả lớp.
- HS mở SGK.
- Quan sát
- 10 quả
- 1 chục
- 10 que tính
- 1 chục que tính
- 1 chục
- 10 đơn vị
- 10 đơn vị bằng 1 chục
- 1 chục bằng 10 đơn vị
- Quan sát
- Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải. Số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái
- Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn.
- HS làm vào SGK
- Khoanh vào 1 chục con vật.
- HS làm vào SGK
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- HS làm vào SGK
- 10 đơn vị bằng 1 chục
- 1 chục bằng 10 đơn vị
Thủ cơng
Bài: Gấp cái ví (Tiết 2).
I. Mục tiêu:
	- HS biết cách gấp cái ví.
	- HS gấp được cái ví.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Mẫu gấp cái ví.
	- HS: Gấp cái ví.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bị.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: Gấp cái ví (Tiết 2).
b. Thực hành gấp cái ví:
* Hoạt động 1:
- GV giới thiệu mẫu gấp cái ví.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp cái ví
 (Cĩ 3 bước: Lấy đường dấu giữa. Gấp 2 mép ví. Gấp túi ví)
- GV quan sát, nhận xét.
* Hoạt động 2:
- GV cho HS thực hành gấp cái ví trên giấy màu.
 (HS chọn màu tuỳ ý và cỡ hình tuỳ ý).
- GV quan sát, nhận xét.
* Giải lao.
b. HD dán hình:
- GV làm mẫu trên giấy to ở trên bảng.
- Cho HS dán sản phẩm vào vở.
- GV quan sát, nhận xét.
c. Thu sản phẩm:
- Chấm sản phẩm.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu lại các bước gấp cái ví.
5. Nhận xét- dặn dị:
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị: Gấp cái mũ ca lơ (T1).
- Quan sát.
- Cá nhân.
- Cả lớp
- Quan sát.
- Cả lớp.
- Cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 1.doc