Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Trường tiểu học Nguyễn Thái Bình

Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Trường tiểu học Nguyễn Thái Bình

HỌC VẦN

it - iêt

I/ Mục tiêu:

1. Hs đọc được: it, iêt, từ ứng dụng có vần it ,iêt ( mịt mù ,quả mít tiết canh , hiểu biết )

2.1Đọc đúng các từ ngữ ứng dụng có vần it ,iêt và câu ứng dụng: Con gì trứng.

2. Hs viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết

2.2. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: “Em tô, vẽ, viết”

* Luyện nói 4 – 5 câu theo chủ đề: “Em tô, vẽ, viết”

3.GDHS tự giác đọc, viết bài

II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ

 - HS: Sách, vở TV bộ đồ dùng Tiếng việt .

III/ Lên lớp:

 

doc 16 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Trường tiểu học Nguyễn Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
HỌC VẦN
it - iêt
I/ Mục tiêu:
1. Hs đọc được: it, iêt, từ ứng dụng có vần it ,iêt ( mịt mù ,quả mít  tiết canh , hiểu biết )
2.1Đọc đúng các từ ngữ ứng dụng có vần it ,iêt và câu ứng dụng: Con gìtrứng.
2. Hs viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết
2.2. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: “Em tô, vẽ, viết”
* Luyện nói 4 – 5 câu theo chủ đề: “Em tô, vẽ, viết”
3.GDHS tự giác đọc, viết bài
II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ 
 - HS: Sách, vở TV bộ đồ dùng Tiếng việt .
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
20’
10’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: bảng cài
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+it : - Nhân diện chữ : 
- Vần ăt được tạo nên từ i và t 
- So sánh : it và in 
- Y/c hs ghép vần it
- GV đọc mẫu – HD học sinh đọc 
- GV theo dõi sửa phát âm cho HS 
+Tìm tiếng có vần it :
- Y/c hs ghép tiếng có vần it – đánh vần
- Gv ghi bảng -Đọc cn , nhóm ,đt
* HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
+Tìm từ có vần it :
- GV gọi hs nêu từ có vần it –GV ghi bảng . 
- Gọi hs đọc từ ứng dụng
+ iêt : - Tương tự it
- So sánh : it với iêt
+ HS chơi giữa tiết : “Cúi mãi”
*. HD học sinh viết bảng con
- GV viết mẫu – HD học sinh viết 
- Y/c hs viết vào bảng con
- Gv theo dõi – sửa sai
* HĐ3: HĐ kết thúc
- Gọi hs đọc cả bài 
- GV gạch chân các vần vừa học 
- Gd hs – Nx tiết học
- Đọc kĩ bài – C/bị cho tiết 2.
- Cho HS TD chuyển tiết
- Hs chú ý theo dõi
 - Giống nhau: có i
 - Khác nhau: it có t
 - Hs ghép vần im đọc: cn , đt
-bít ,mít , tít ,nhít , chít 
-Đọc cn , n ,đt
-bi tít ,chi chít ,mít khô ...
- Hs đọc cn , đt
- Giống nhau : có t 
- Khác nhau : iêt có iê
 - Cả lớp cùng chơi 
- HS viết bảng con 
- HS gạch chân vần vừa học 
 - Hs thực hiện
it – iêt ( tiết 2 )
Tg
Giáo viên
Học sinh
10’
10’
10’
5’
* HĐ1: tiếp tục giải quyết MT1,2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ Luyện đọc
- Gọi lần lượt hs đọc bài trên bảng
- Gv theo dõi – sửa sai
- Đọc câu ứng dụng
- HS quan sát tranh nêu, nhận xét 
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Gv theo dõi chỉnh sửa phát âm cho hs.
- GV giải nghĩa 
- GV đọc mẫu 
* HĐ2: giải quyết MT2
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ Luyện viết
- Gv viết mẫu theo quy trình
- GV Hướng dẫn học sinh viết 
- Y/c hs viết vào vở
- HS chơi giữa tiết : “Giơ tay”
* HĐ3: giải quyết MT2.2, *
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ Luyện nói :
- Cho HS quan sát và nhận xét 
- Trong tranh vẽ gì ?
+ Bạn nữ trong tranh đang làm gì ? 
+ Bạn nam áo xanh đang làm gì ? 
+ Bạn áo nâu đang làm gì ? 
* HĐ4: Hđ kết thúc
- Gọi hs đọc lại bài 
- Cả lớp thi tìm tiếng chứa vần vừa học.
– HD học sinh làm BT
- Về đọc lại bài 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: uôt – ươt.
- HS đọc cá nhân 15 em 
- Hs quan sát tranh nêu nx.
- Hs đọc cn , đt
- Hs lắng nghe.
- HS viết theo mẫu 
- Cả lớp cùng chơi
- Hs quan sát tranh
 - Tranh vẽ các bạn.
 - Hs tự nêu 
 - 1 em đọc lại bài
 - Hs thi tìm
 - Hs thực hiện.
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
TOÁN
ĐIỂM . ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
1. HS nhận biết được: “điểm”, “đoạn thẳng”
2.Hs biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng
3. GDHS yêu thích môn học
II.Chuẩn bị:
Gv: Thước kẻ
 Hs: Thước kẻ, bút chì
III Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
15’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: làm mẫu
- Hình thức tổ chức: lớp
* Giới thiệu về điểm và đọan thẳng
- Gv vẽ chấm trên bảng và nói: “Trên bảng có hai điểm”. Ta gọi tên một điểm là điểm A, điểm kia là điểm B.
- Nối điểm A với điểm B ,ta có đoạn thẳng AB.
* Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
- HD hs vẽ:
B1. chấm 1 điểm trên mặt giấy, đặt tên cho từng điểm
B2. Đặt mép thước qua hai điểm, tay trái giữ cố định, tay phải cầm tựa vào mép thước và trượt nhẹ
B3. Nhấc thước ra ta có đoạn thẳng AB trên tờ giấy
- Cho HS vẽ vài đoạn thẳng
+ Học sinh chơi giữa tiết: “Tập tầm vông”
* HĐ2: giải quyết MT2
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân
Bài 1: Cho HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK
VD: điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN
Bài 2:
-HS dùng thước nối từng cặp hai điểm để có các đoạn thẳng. Sau khi nối HS đọc tên từng đoạn thẳng
Bài 3:
Nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ
* HĐ3: HĐ kết thúc
- LHGD –Nx tiết học
- HD học sinh làm bài tập
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Độ dài đoạn thẳng.
 · A ; B·
- HS đọc cn, nhiều em
 A · · B
- HS đọc cn
- HS trả lời
HS thực hành
 ·B
 ·A
 A · ·B
A *
 * B
- cả lớp tham gia 
B1: - HS đọc cn, đt
B2: -HS vẽ vào bảng con
 A
 B C
B3: HS nêu miệng
 A B 
 C D 
- Cá nhân nêu
- Hs thực hiện.
..
HỌC VẦN
uôt - ươt
I/ Mục tiêu:
1. Hs đọc được: uôt, ươt, từ ứng dụng có vần uôt, ươt ( chuột đồng ,tuốt lúa ,ẩm ướt ,thi trượt .)
2.1Đọc đúng các từ ngữ ứng dụng có vần uôt, ươt và câu ứng dụng: “Con Mèo.
2. Hs viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
2.2. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: “Chơi cầu trượt”
* Luyện nói 4 – 5 câu theo chủ đề: “Chơi cầu trượt”
3.GDHS tự giác đọc, viết bài
II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ 
 - HS: Sách, vở TV bộ đồ dùng Tiếng việt .
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
20’
10’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: bảng cài
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ uôt : - Nhân diện chữ : 
- Vần ăt được tạo nên từ uô và t 
- So sánh : uôt và uôn 
- Y/c hs ghép vần uôt
- GV đọc mẫu – HD học sinh đọc 
- GV theo dõi sửa phát âm cho HS 
+Tìm tiếng có vần uôt :
- Y/c hs ghép tiếng có vần uôt – đánh vần
- Gv ghi bảng -Đọc cn , nhóm ,đt
* HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
+Tìm từ có vần uôt :
- GV gọi hs nêu từ có vần uôt –GV ghi bảng . 
- Gọi hs đọc từ ứng dụng
+ ươt : - Tương tự uôt
- So sánh : ươt với uôt
+ HS chơi giữa tiết : “Cúi mãi”
*. HD học sinh viết bảng con
- GV viết mẫu – HD học sinh viết 
- Y/c hs viết vào bảng con
- Gv theo dõi – sửa sai
* HĐ3: HĐ kết thúc
- Gọi hs đọc cả bài 
- GV gạch chân các vần vừa học 
- Gd hs – Nx tiết học
- Đọc kĩ bài – C/bị cho tiết 2.
- Cho HS TD chuyển tiết
- Hs chú ý theo dõi
 - Giống nhau: có uô
 - Khác nhau: uôt có t
 - Hs ghép vần im đọc: cn , đt
-suốt , tuốt , chuột 
-Đọc cn , n ,đt
-lạnh buốt ,sáng suốt ,chuột con ...
- Hs đọc cn , đt
- Giống nhau : có t 
- Khác nhau : ươt có ươ
 - Cả lớp cùng chơi 
- HS viết bảng con 
- HS gạch chân vần vừa học 
 - Hs thực hiện
uôt – ươt ( tiết 2 )
Tg
Giáo viên
Học sinh
10’
10’
10’
5’
* HĐ1: tiếp tục giải quyết MT1,2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ Luyện đọc
- Gọi lần lượt hs đọc bài trên bảng
- Gv theo dõi – sửa sai
- Đọc câu ứng dụng
- HS quan sát tranh nêu, nhận xét 
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Gv theo dõi chỉnh sửa phát âm cho hs.
- GV giải nghĩa 
- GV đọc mẫu 
* HĐ2: giải quyết MT2
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ Luyện viết
- Gv viết mẫu theo quy trình
- GV Hướng dẫn học sinh viết 
- Y/c hs viết vào vở
- HS chơi giữa tiết : “Giơ tay”
* HĐ3: giải quyết MT2.2
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ Luyện nói :
- Cho HS quan sát và nhận xét 
- Trong tranh vẽ gì ?
+ Qua tranh em thấy nét mặt của các bạn như thế nào ?
+ Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau ?
* HĐ4: HĐ kết thúc
- Gọi hs đọc lại bài 
- Cả lớp thi tìm tiếng chứa vần vừa học.
– HD học sinh làm BT
- Về đọc lại bài 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: ôn tập.
- HS đọc cá nhân 15 em 
- Hs quan sát tranh nêu nx.
- Hs đọc cn , đt
- Hs lắng nghe.
- HS viết theo mẫu 
- Cả lớp cùng chơi
- Hs quan sát tranh
 - Vẽ các bạn đang chơi cầu trượt.
 - Hs tự nêu 
 - 1 em đọc lại bài
 - Hs thi tìm
 - Hs thực hiện.
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
TOÁN
TOÁN
Độ dài đoạn thẳng
I, Mục tiêu:
1. HS có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. Có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng 
2. Biết so sánh độ dài của 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
3. Hs có ý thức học bài.
II. Chuẩn bị: - Gv:Vài cái thước hoặc bút có độ dài kïhác nhau.
 - Hs: Thước , bút,
III/ Lên lớp: 
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
15’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: làm mẫu
- Hình thức tổ chức: lớp
* Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn: và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoanï thẳng.
- Giáo viên giơ 2 cái thước dài, ngắn khác nhau cho HS xem và hỏi:
-Làm thế nào để biết được cái nào dài cái nào ngắn?
- HS quan sát 2 đoạn thẳng và nêu: đoạn nào dài hơn
- HS thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng.
- Từ các biểu tượng dài hơn, ngắn hơn, HS nhận ra rằng:
* So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng thông qua độ dài trung gian
HS quan sát 
- HS xem hình vẽ bên dưới: nhận biết đoạn thẳng nào dài, đoạn thẳng nào ngắn
+ Học sinh chơi giữa tiết: “chim ca”
* HĐ2: giải quyết MT2
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân
Bài 1: Học sinh nêu y/c 
- Y/c hs quan sát rồi nêu.
Bài 2: Gọi hs nêu y/c.
a. HS nêu yêu cầu bài toán và thực hành
b. HS tự làm bài và chữa bài
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài toán
- Y/c hs tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
* ... 
- Y/c hs chỉ chữ và đọc âm.
* - Ghép âm thành vần:
- Y/c hs đọc các vần ghép từ cột dọc với chữ ở cột ngang.
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
+ Chơi giữa tiết: “ Đèn xanh, đèn đỏ”
* Hd hs viết bảng con 
- Gv viết mẫu theo quy trình
- GV hướng dẫn HS viết 
- Y/c hs viết vào bảng con.
- GV theo dõi sửa sai cho học sinh
* HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- GV viết từ ứng dụng lên bảng 
- HD học sinh đọc
- GV theo dõi sửa phát âm cho học sinh 
- Gv đọc mẫu – giải nghĩa.
 * HĐ3: HĐ kết thúc
- Gọi hs đọc lại bài
- Tìm tiếng có chứa các vần đã học
- GDhs – Nx tiết học.
- Đọc lại bài C/bị ch tiết 2.
- Cho học sinh TD chuyển tiết
- Hs theo dõi
- HS chỉ các chữ đã học
- HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang.
- HS ghép các âm và vần tạo thành tiếng
HS đọc cn + đt
- Cả lớp tham gia.
- Hs viết vào bảng con.
 HS đọc cn vài em
Hs lắng nghe.
 - Hs tìm tiếng
- Hs thực hiện.
Ôn tập ( tiết 2 )
Tg
Giáo viên
Học sinh
10’
10’
10’
5’
* HĐ1: tiếp tục giải quyết MT1,2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân	
- Gọi hs đọc bài trên bảng lớp
- Gv theo dõi – sửa sai cho hs.
- Đọc câu ứng dụng
- HS quan sát tranh minh hoạ và nêu nx
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Gv theo dõi chỉnh sửa cho hs.
- GV đọc mẫu – Giải nghĩa câu
* HĐ2: giải quyết MT2
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gv viết mẫu theo quy trình
- Y/c hs viết vào vở
- GV cho HS hoàn thành bài viết 
- Thu – Chấm – Nx.
* Học sinh chơi giữa tiết : “Cúi mãi” 
* HĐ3: giải quyết MT2.2, *
- Kể chuyển: “Chuột nhà và chuột đồng” 
- GV kể chuyện nội dung chuyện 2 lần có kèm tranh minh hoạ 
- HS kể lại theo nội dung từng tranh
+ Tranh1: Chuột đồng về thăm chuột nhà 
+ Tranh 2: Chuột đồng và chuột nhà cùng đi kiếm ăn
+ Chúng đi kiếm ăn và bị phát hiện 
+ Chuột đồng thu xếp hành lý trở về nhà mình 
- HS xung phong kể cả câu chuyện 
* Ý nghĩa:
- Biết yêu quý những gì do chính bàn tay mình làm ra 
* HĐ4: HĐ kết thúc
-GV chỉ bảng cho HS đọc cá nhân bài ôn 
- Học sinh thi đua ghép chữ trên bảng cài 
- HD học sinh làm bài tập 
- Về đọc lại bài – C/bị bài sau:oc - ac
- Nhận xét tiết học.
 - Hs đọc bài ở tiết 1.
- Hs quan sát và nêu nx.
 - HS đọc trơn câu ứng dụng
 - Hs lắng nghe.
- HS viết vào vở 
- Cả lớp tham gia 
- Hs chú ý lắng nghe.
- GV cho HS xung phong kể lại nội dung từng tranh 
 - Học sinh kể cá nhân mỗi em một nội dung
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Hs đọc lại bài
- Hs thực hiện.
.
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
1. Biết đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay.
2.Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
* Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân.
3. GDHS tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Thước kẻ, que tính.
 - Hs: Thước kẻ, que tính.
III. Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
15’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: giới thiệu vật mẫu
- Hình thức tổ chức: lớp
* Giới thiệu độ dài gang tay
- Gv nói độ dài gang tay là độ dài từ ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa
- Giới thiệu cho HS thấy độ dài của gang tgay với độ dài đoạn thẳng AB
* HD cách đo độ dài bằng “gang tay”
- GV thực hành mẫu: Đo cạnh bàn GV bằng gang tay
* HD đo độ dài bằng bước chân
- GV thực hành bước chân đo bục giảng
+ Học sinh chơi giữa tiết: “Cúi mãi”
* HĐ2: giải quyết MT2, *
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân
1). HS nhận biết: Đơn vị là gang tay
- Độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay
- Điền số tương ứng vào đoạn thẳng
2). Đo độ dài bằng bước chân.
3). Giúp học sinh nhận biết:
- Đơn vị đo là độ dài của que tính
4). Đo bằng “rải tay”
* HĐ3: HĐ kết thúc
- Gv và hs hệ thống lại nd bài học
- LHGD – Nx tiết học.
- Về nhà thực hành đo
- Chuẩn bị bài sau: Một chục, tia số.
Hãy xác định độ dài của gang tay
- HS thực hành đo độ dài bàn học của mình và đọc kết quả
- HS quan sát cô làm mẫu
- HS thực hành
- Cả lớp tham gia 
- HS thực hành
- HS thực hành đo quyển vở
- HS thực hành đo chiều dài lớp học
- Cá nhân nêu
- Hs thực hiện.
.
HỌC VẦN
oc - ac
I/ Mục tiêu:
1. Hs đọc được: oc, ac, từ ứng dụng có vần oc ,ac ( cóc tía , quả cóc ...hát nhạc ,lạc đường )
2.1Đọc đúng các từ ngữ ứng dụng có vần oc ,ac và câu ứng dụng: “Da cóc.than”
2. Hs viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
2.2. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: “ Vừa vui vừa học” 
* Luyện nói 4 – 5 câu theo chủ đề: “ Vừa vui vừa học” 
3.GDHS tự giác đọc, viết bài
II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ 
 - HS: Sách, vở TV bộ đồ dùng Tiếng việt .
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
20’
10’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: bảng cài
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ oc : - Nhân diện chữ : 
- Vần oc được tạo nên từ o và c
- So sánh : oc và on 
- Y/c hs ghép vần oc
- GV đọc mẫu – HD học sinh đọc 
- GV theo dõi sửa phát âm cho HS 
+Tìm tiếng có vần oc :
- Y/c hs ghép tiếng có vần oc – đánh vần
- Gv ghi bảng -Đọc cn , nhóm ,đt
* HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
+Tìm từ có vần oc :
- GV gọi hs nêu từ có vần oc –GV ghi bảng . 
- Gọi hs đọc từ ứng dụng
+ ac: - Tương tự oc
- So sánh : ac với oc
+ HS chơi giữa tiết : “Cúi mãi”
*. HD học sinh viết bảng con
- GV viết mẫu – HD học sinh viết 
- Y/c hs viết vào bảng con
- Gv theo dõi – sửa sai
* HĐ3: HĐ kết thúc
- Gọi hs đọc cả bài 
- GV gạch chân các vần vừa học 
- Gd hs – Nx tiết học
- Đọc kĩ bài – C/bị cho tiết 2.
- Cho HS TD chuyển tiết
- Hs chú ý theo dõi
 - Giống nhau: có o 
 - Khác nhau: oc có c
 - Hs ghép vần im đọc: cn , đt
-Sóc ,lọc , tóc ,nhọc, chọc 
-Đọc cn , n ,đt
-bột lọc ,tóc nâu ,khó nhọc ...
- Hs đọc cn , đt
- Giống nhau : có c 
- Khác nhau : ac có a
 - Cả lớp cùng chơi 
- HS viết bảng con 
- HS gạch chân vần vừa học 
 - Hs thực hiện
oc - ac ( tiết 2 )
Tg
Giáo viên
Học sinh
10’
10’
10’
5’
* HĐ1: tiếp tục giải quyết MT1,2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ Luyện đọc
- Gọi lần lượt hs đọc bài trên bảng
- Gv theo dõi – sửa sai
- Đọc câu ứng dụng
- HS quan sát tranh nêu, nhận xét 
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Gv theo dõi chỉnh sửa phát âm cho hs.
- GV giải nghĩa 
- GV đọc mẫu 
* HĐ2: giải quyết MT2
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ Luyện viết
- Gv viết mẫu theo quy trình
- GV Hướng dẫn học sinh viết 
- Y/c hs viết vào vở
- HS chơi giữa tiết : “Giơ tay”
* HĐ3: giải quyết MT2.2
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Cho HS quan sát và nhận xét 
- Trong tranh vẽ gì ?
+ Bạn cầm sách HD các bạn xem gì ?
+ Ngoài các bạn nhỏ trong tranh còn vẽ gì nữa ?
+Em có thích chơi như các bạn nhỏ không ?
+ Khi các bạn đang học nhóm các em có đến gây ồn ào không ?
- Học sinh nêu thêm suy nghĩ của mình ?
* HĐ4: HĐ kết thúc
- Gọi hs đọc lại bài 
- Cả lớp thi tìm tiếng chứa vần vừa học.
– HD học sinh làm BT
- Về đọc lại bài 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: ăc – âc
- HS đọc cá nhân 15 em 
- Hs quan sát tranh nêu nx.
- Hs đọc cn , đt
- Hs lắng nghe.
- HS viết theo mẫu 
- Cả lớp cùng chơi
- Hs quan sát tranh
 - Vẽ các bạn 
 - Xem tranh
 - Vẽ mèo
 - Hs tự nêu
 - Không ạ
 - 1 em đọc lại bài
 - Hs thi tìm
 - Hs thực hiện.
.
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
TOÁN
MỘT CHỤC – TIA SỐ
I. Mục tiêu:
1. HS nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa một chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị.Biết đọc và viết số trên tia số.
2. HS có kĩ năng viết và đọc số
3. Hs có ý thức học bài.
II. Chuẩn bị: - Gv: Tranh vẽ, bó chục que tính
 - Hs: Que tính, sgk
III. Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
15’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: làm mẫu
- Hình thức tổ chức: cá nhân
* Giới thiệu 1 chục:
- HS xem tranh đếm số quả trên cây và nói số lượng quả
-GV nêu: 10 còn gọi là chục quả
- HS đếm số que tính trong bó que tính và nói 
- GV cho HS trả lời câu hỏi: 10 đơn vị còn gọi là mấy?
Ghi 10 đơn vị = 1 chục
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
* Giới thiệu tia số;
- GV vẽ tia số rồi giới thiệu:
- Trên tia số có 1 điểm gọi là (0)
- Các điểm vạch cách đều nhau được ghi số (mỗi điểm, mỗi vạch ghi 1 số) theo thứ tự tăng dần
+ Học sinh chơi giữa tiết: “Sắp đến tết”
* HĐ2: giải quyết MT2 
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài toán. 
-Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài toán. 
- HS tự làm bài và sửa bài
Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- HS 3 nhóm thi đua.
* HĐ3: HĐ kết thúc
- Gv và hs hệ thống lại bài.
- LHGD – Nx tiết học - Về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau: Mười một, mười hai.
- HStrả lời
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc cn
- 1 chục bằng 10 đơn vị.
-Học sinh thực hành
- Có thể dùng tia số để minh họa so sánh các số
- cả lớp tham gia 
B1:
- HS vẽ trực tiếp vào SGK
B2:
- HS làm vào SGK
B3:
- HS thi đua chơi tiếp sức, cả 3 tổ cùng tham gia
- Cá nhân nêu
- Hs thực hiện.
.
Học vần 
Oân tập và kiểm tra 
(Đề do Nhà trường ra ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18 CKTKN GDMT.doc