Giáo án Lớp 1- Tuần 19 đến 21 - GV: Tạ Thị Minh Sâm - Trường Tiểu học Tịnh An Tây

Giáo án Lớp  1- Tuần 19 đến 21 - GV: Tạ Thị Minh Sâm - Trường Tiểu học Tịnh An Tây

TIẾNG VIỆT:

 Bài 77: ĂC – ÂC

I Mục tiêu:

 - Đọc vần ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

 - Viết được vần ăc, âc từ mắc áo, quả gấc. Từ ngữ và bài ứng dụng trong bài.

 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang

II Đồ dùng dạy - học: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.

III Các hoạt động dạy – học:

1.Ổn định

2.Bài cũ:

+ GV nhận xét bài kiểm tra.

+ Kiểm tra sách vở, ĐDHT

3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.

*Hoạt động 1: Giới thiệu vần ăc, âc.

*Giới thiệu vần ăc.

-Giới thiệu và ghi bảng: ăc

-Gọi HS nêu cấu tạo vần ăc?

 

doc 72 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1- Tuần 19 đến 21 - GV: Tạ Thị Minh Sâm - Trường Tiểu học Tịnh An Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011.
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
----------------------------
TIẾNG VIỆT: 
 Bài 77: ĂC – ÂC
I Mục tiêu: 
 - Đọc vần ăc, âc, mắc áo, quả gấc. 
 - Viết được vần ăc, âc từ mắc áo, quả gấc. Từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. 
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang
II Đồ dùng dạy - học: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2.Bài cũ: 
+ GV nhận xét bài kiểm tra. 
+ Kiểm tra sách vở, ĐDHT 
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
*Hoạt động 1: Giới thiệu vần ăc, âc.
*Giới thiệu vần ăc.
-Giới thiệu và ghi bảng: ăc
-Gọi HS nêu cấu tạo vần ăc?
 Nhận xét
-Đánh vần: ă – c – ăc
-Đọc trơn: ăc
-Có vần ăc rồi muốn có tiếng mắc thêm âm gì? dấu gì? ở đâu?
-Đánh vần: m- ăc – măc – sắc - mắc 
-Đọc trơn: mắc
-HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ mắc áo
-Đọc lại toàn vần
*Giới thiệu vần âc. (tương tự như vần ăc)
-Cho HS so sánh vần ăc với vần âc?
 -Đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần ăc, âc trong từ ứng dụng rồi đọc các từ đó.
 màu sắc giấc ngủ
 ăn mặc nhấc chân
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
-Đọc lại toàn bài
-Hướng dẫn HS viết: 
 Quan sát và giúp đỡ HS
 Tiết 2
*Hoạt động 3: Luyện đọc
a. Luyện đọc
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp
 -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần ăc, âc trong câu ứng dụng: 
Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa.
-Luyện đọc trong sgk
b. Luyện viết
-HD học sinh viết ăc, âc , mắc áo, quả gấc trong vở tập viết.
Quan sát , giúp đỡ học sinh
Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
*Hoạt động 4: Luyện nói
Đọc tên bài luyện nói : Ruộng bậc thang
-HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “ Ruộng bậc thang ” dựa vào các câu hỏi trong sgk.
Nhận xét – tuyên dương.
*Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống nd bài học.
-Nhận xét tiết học.
2 em nêu: vần ăc gồm có 2 âm, âm ă đứng trước, âm c đứng sau 
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt
 cn -đt
ghép vào bảng cài: mắc 
 cn- đt
 cn – đt
Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ mắc áo : cn-đt
 cn-đt
+Giống: âm cuối c 
+Khác: âm đầu ă # â
 cn - đt
 Quan sát và trả lời rồi đọc
 cn- đt
 lắng nghe
 cn - đt
Quan sát và lắng nghe
Viết vào bảng con : ăc, âc , mắc áo, quả gấc
cn-đt
Quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc
cn-đt
cn-đt
lắng nghe
Viết bài trong vở tập viết
Đổi vở kiểm tra bài nhau
cn - đt
Nghe và quan sát tranh vẽ rồi
trả lời 
nhận xét, bổ sung
lắng nghe
 	----------------------------
TOÁN:
 MƯỜI MỘT- MƯỜI HAI
I. Mục tiêu: 
 -Nhận biết cấu tạo số 11, 12. Biết đọc, viết các số đó.
 -Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số Số mười một gồm một chục và một đơn vị .Số mười hai gồm một chục và hai đơn vị
II. Đồ dùng dạy - học: + Bó que tính và các que tính rời 
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
 + Có 10 quả trứng là có mấy chục quả trứng ?
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
+ Gọi 2 học sinh lên bảng viết tia số 
GV nhận xét bài cũ – ghi điểm.
3.Bài mới :
** Hoạt động 1 : Giới thiệu 11,12
* Giới thiệu số 11 : 
-Học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời . Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và một que tính rời 
-Hỏi :Mười que tính và một que tính là mấy que tính ?
-Giáo viên lặp lại : Mười que tính và một que tính là mười một que tính 
-Giáo viên ghi bảng : 11
-Đọc là : mười một 
-Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau 
*Giới thiệu số 12 :
-Giáo viên gắn 1 chục que tính và 2 que tính rời 
-Hỏi : 10 que tính và 2 que tính là bao nhiêu que tính ? 
-Giáo viên viết : 12 
-Đọc là : mười hai 
- Số 12 gồm : 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở bên trái và 2 ở bên phải 
Hoạt động 2 : Thực hành 
+Bài 1 : Đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
+Bài 2 : 
-Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị 
-Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị 
+Bài 3 : Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông (Giáo viên có thể chỉ yêu cầu học sinh gạch chéo vào các hình cần tô màu ) 
Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò : 
 -Hôm nay em học bài gì ? 
 - Số 11 được viết như thế nào ? Số 12 được viết như thế nào ? 
-Học sinh làm theo giáo viên 
11 que tính 
-Học sinh lần lượt đọc số 11 
- Học sinh làm theo giáo viên 
 12 que tính
Học sinh lần lượt đọc số : 12 
-Học sinh tự làm bài 
-1 học sinh sửa bài trên bảng 
-Học sinh tự làm bài – chữa bài 
-Học sinh tự làm bài – chữa bài trên bảng lớp 
----------------------------
 Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011.
ÂM NHẠC
Học hát bài: Bầu trời xanh
(Giáo viên chuyên dạy)
----------------------------
TIẾNG VIỆT:
 Bài 78: UC – ƯC
 I Mục tiêu: 
 - Đọc được vần uc, ưc, cần trục, lọ mực. Từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. 
 -Viết được vần uc, ưc từ cần trục, lọ mực. 
 -Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
II Đồ dùng dạy - học:Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2.Bài cũ: 
+ Viết bảng con: ăc, âc , mắc áo, quả gấc .
+ Đọc bài trên bảng và trong sgk: 7 em 
GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 
+ Kiểm tra sách vở, ĐDHT 
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
*Hoạt động 1: Giới thiệu vần uc, ưc
*Giới thiệu vần uc.
-Giới thiệu và ghi bảng: uc
-Gọi HS nêu cấu tạo vần uc?
 Nhận xét
-Đánh vần: u - c - uc
-Đọc trơn: uc
-Có vần uc rồi muốn có tiếng trục thêm âm gì? dấu gì? ở đâu?
-Đánh vần: tr – uc–truc – nặng - trục 
-Đọc trơn: trục
-HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ cần trục
-Đọc lại toàn vần
+Giới thiệu vần ưc.
-Các bước tiến hành tương tự như vần uc
-Cho HS so sánh vần uc với vần ưc ?
 -Đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần uc, ưc trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó
 máy xúc lọ mực
 cúc vạn thọ nóng nực 
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
-Đọc lại toàn bài
-Hướng dẫn HS viết: 
 Quan sát và giúp đỡ HS 
 Tiết 2
*Hoạt động 3: Luyện đọc
a. Luyện đọc
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp
 -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần uc, ưc trong bài ứng dụng: 
Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy?
-Luyện đọc trong sgk
b. Luyện viết
-HD học sinh viết uc, ưc, cần trục, lọ mực trong vở tập viết.
Quan sát , giúp đỡ học sinh
Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
*Hoạt động 4: Luyện nói
-Đọc tên bài luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất.
-HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “Ai thức dậy sớm nhất ” dựa vào các câu hỏi trong sgk.
Nhận xét – tuyên dương.
*Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống nd bài học.
- Về nhà học bài và xem trước bài 79.
2 em nêu: vần uc gồm có 2 âm, âm u đứng trước, âm c đứng sau 
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe và nhắc lại: cn – đt
 cn –đt
 cn –đt
ghép vào bảng cài: trục 
 cn- đt
 cn – đt
Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ cần trục : cn-đt
 cn-đt
+Giống: âm cuối c
+Khác: âm đầu u # ư
cn - đt
 quan sát và trả lời rồi đọc
 cn- đt
lắng nghe
 cn - đt
Quan sát và lắng nghe
Viết vào bảng con : uc, ưc, cần trục, lọ mực
cn-đt
Quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc
 cn-đt
cn-đt
lắng nghe
Viết bài trong vở tập viết
Đổi vở kiểm tra bài nhau
 cn - đt
Nghe và quan sát tranh vẽ rồi trả lời 
nhận xét, bổ sung
lắng nghe
 ----------------------------
TOÁN:
 MƯỜI BA- MƯỜI BỐN - MƯỜI LĂM
I. Mục tiêu:
 -Nhận biết được mỗi số 13 gồm một chục và 3 đơn vị. Số 14 gồm một chục và 4 đơn vị. Số 15 gồm một chục và 5 đơn vị. Biết đọc, viết các số đó. 
II. Đồ dùng dạy - học: Các bó chục que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy - học:
: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2.Bài cũ :
+ Viết số 11, 12 ( 2 em lên bảng – Học sinh viết bảng con ). Đọc số 11, 12 
+ Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 11 đứng liền sau số nào ? Số nào đứng liền sau số 11 ?
 GV nhận xét bài cũ – ghi điểm.
3.Bài mới
 Hoạt động 1 : Giới thiệu số 13, 14, 15.
*Giới thiệu số 13 : 
-Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 3 que tính rời lên bảng 
-Hỏi học sinh : Được bao nhiêu que tính 
-Giáo viên nói : 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính 
-Giáo viên ghi bảng : 13
-Đọc : mười ba
-Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị . Số 13 có 2 chữ số .
-Chữ số 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải 
*Giới thiệu số 14, 15 :
-( Tiến hành tương tự như số 13 )
Hoạt động 2 : Tập viết số 
-Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các số 13, 14, 15 va ...  thêm 3 bạn đang đi tới. 
Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu bạn?
Cĩ 1 bạn, cĩ thêm 3 bạn nữa.
Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu bạn?
Tính xem cĩ tất cả bao nhiêu bạn.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm để cĩ bài tốn 
Hai em nêu bài tốn 
5em đọc đề tốn: Cĩ 12 con thỏ, cĩ thêm 
3 con thỏ đang chạy tới. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu con thỏ ? 
Viết tiếp câu hỏi để nêu bài tốn 
Thiếu câu hỏi. Các em thi nhau nêu các câu hỏi cho phù hợp: Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu con gà ? ...
Cĩ 1 gà mẹ và 7 gà con . Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu con gà ? 
Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để cĩ bài tốn 
Hoạt động nhĩm và cử đại diện trình bày đề tốn của nhĩm trước lớp.
Thi đua các nhĩm 
Hàng trên cĩ 3 bì thư. Hàng dưới cĩ 2 bì thư. Hỏi cả hai hàng cĩ tất cả bao nhiêu bì thư? 
--------------------------------------------------
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH
I. Mục tiêu: 	
	- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy. Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
	Hs khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Có thể gấp thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy – học:mẫu vật các bài.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- GV gọi Hs lên hệ thống lại các bài đã học.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn tập:
- Hãy nhắc lại các bài đã được gấp?
- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp cái bóp, cái quạt, mũ ca lô.
GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV cho HS nhận xét và bình chọn nhóm gấp đẹp và đúng kĩ thuật.
* Nhận xét – tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại quy trình gấp cái bóp, cái quạt, mũ ca lô.
- Tập gấp lại các sản phẩm đã học ở nhà.
- Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ để học tiết sau.
- HS nhắc lại.
- Gấp cái bóp, gấp mũ ca lô, gấp cái quạt.
- HS thực hiện đúng quy trình.
N1: gấp cái bóp.
N2: Gấp mũ ca lô.
N3: Gấp cái quạt.
- Từng nhóm trình bày sản phẫm của mình.
- HS bình chọn.
- Nhóm trình bày.
--------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012
Mĩ Thuật
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH
I.Mục tiêu :
- Biết thêm về cách vẽ màu. Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi.
HS khá giỏi: Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh vẽ phong cảnh.
-Một số bài vẽ phong cảnh của học sinh lớp trước. 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Œ Giới thiệu tranh ảnh: (H2, H2 bài 21 vở tập vẽ 1).
Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị trước và gợi ý để học sinh nhận biết:
Đây là cảnh gì? 
Phong cảnh có những hình ảnh nào?
Màu sắc chính trong phong cảnh là màu gì?
Giáo viên tóm ý: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quêâ đồi núi...
 Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu vào phong cảnh:
Giáo viên giới thiệu hình vẽ phong cảnh miền núi ở H3 trong vở tập vẽ để học sinh nhận ra các hình như:
Dãy núi.
Ngôi nhà sàn.
Cây.
Hai người đang đi.
Gợi ý học sinh vẽ màu H3.
Vẽ màu theo ý thích.
Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình: núi, nhà, tường nhà, cửa, lá cây, thân cây, quần, váy, áo.
Không nhất thiết phải vẽ màu đều, nên có chỗ đậm chỗ nhạt.
Ž Học sinh thực hành:
Giáo viên cho học sinh chọn màu để vẽ vào hình có sẵn H3 bài 21.
Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ màu thích hợp.
Vẽ màu toàn bộ bức tranh.
3.Nhận xét đánh giá:
Thu bài chấm.
Gợi ý học sinh nhận xét đánh gía bài vẽ về: 
Màu sắc phong phú.
Cách vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
4.Dặn dò: Quan sát các con vật nuôi trong nhà về hình dáng các bộ phận và màu sắc để tiết sau học tốt hơn.
Vở tập vẽ, tẩy, chì
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS tranh ảnh vẽ phong cảnh để định hướng cho bài vẽ màu của mình.
Học sinh trả lời các câu hỏi trên.
Cảnh nhà rông ở miền núi, phong cảnh, 
Nhà, cây, con vật, .
Xanh, vàng, 
Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
Học sinh nhắc lại các màu có trong bài cần dùng để vẽ.
Học sinh thực hành bài vẽ màu của mình trong cảnh thiên nhiên ở H3.
Học sinh nhận xét bài vẽ của các bạn theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên.
--------------------------------------------------
 Tập viết 
BẬP BÊNH – LỢP NHÀ – XINH ĐẸP
- BẾP LỬA – GIÚP ĐỠ – ƯỚP CÁ
I.Mục tiêu :
	- Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vơt Tập viết 1, tập hai.
	HS khá giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
6 học sinh lên bảng viết:
Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, 4 dòng kẽ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
--------------------------------------------------
Tập viết 
ƠN TẬP
I.Mục tiêu :
	- Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa.
	HS khá giỏi; Gv tự chọn từ cho HS tập viết trên cơ sở những lỗi các em thường mắc.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 3 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
3 học sinh lên bảng viết: bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp.
Lớp viết bảng con: bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
Chấm bài tổ 4.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ, riêng âm s viết cao 1,25 dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
--------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4.
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp; 
Về học tập: ..
 II/ Biện pháp khắc phục: 
Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
III/ Kế hoạch tuần tới:
- Thi đua học tốt, dành nhiều bơng hoa điểm 10
- Duy trì sĩ số, xây dựng nề nếp lớp
- Đồ dùng học tập đầy đủ
- Trang phục sạch sẽ, đúng quy định
- Làm tốt phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp
-Biết giữ vệ sinh cá nhân , vệ sinh nơi cơng cộng 	
-Làm tốt cơng tác chăm sĩc cây 
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2011 2012 lop 1 ki 2.doc