HỌC VẦN
TIẾT 165 - 166 BÀI 77: ăc - âc
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Tìm được các tiếng, từ có chứa vần ăc, âc ( HS khá - giỏi).
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II- Chuẩn bị:
GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.
HS: - Bộ ghép chữ TV.
III- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
Soạn: 26/12/2009. Giảng: Thứ 2, 28 /12/2009. Tuần 19 Chào cờ Học vần Tiết 165 - 166 Bài 77: ăc - âc I. Mục tiêu: - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - Tìm được các tiếng, từ có chứa vần ăc, âc ( HS khá - giỏi). - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang. II- Chuẩn bị: GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK. HS: - Bộ ghép chữ TV. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết các từ ứng dụng bài 76. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con . - 3- 4 HS đọc. - NX, cho điểm . 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần. ăc * Nhận diện vần. - Viết bảng vần ăc. - Nêu cấu tạo. - So sánh * Đánh vần. - Đánh vần mẫu - Ghép tiếng mắc - Phân tích tiếng mắc - Đánh vần mẫu: - Theo dõi, chỉnh sửa. - Quan sát tranh minh họa SGK. - Vần ăc được tạo nên từ ă và c - Đọc CN, Nhóm, ĐT - HS ghép. - HS phân tích. - Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn). - Từ tranh minh họa SGK đưa ra từ: mắc áo. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm . - Đọc trơn từ (CN, Nhóm, ĐT) - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT). * Viết. - Viết mẫu: ăc, mắc áo ( vừa thao tác vừa nêu quy trình). - Quan sát, sửa sai. âc ( Quy trình tương tự) - Cấu tạo vần . - So sánh ăc với âc. * Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giải thích. - Đọc mẫu. - Quan sát. - Viết bảng con: ăc, mắc áo. - HS nêu. - HS phân tích. - HS đọc. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm * Đọc câu ứng dụng. - Tranh vẽ cảnh gì ? - Đàn chim gáy có gì đẹp? - Giới thiệu câu ứng dụng . - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. - Đọc CN, ĐT - Quan sát tranh & NX. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Phân tích một số tiếng trong câu ƯD. - GV đọc mẫu. * Luyện viết. - YC HS viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, - Chấm bài, nêu nhận xét. * Luyện nói. - Treo tranh minh họa. - Tranh vẽ cảnh gì? - Đâu là ruộng bậc thang? - Ơ đâu có ruộng bậc thang? - Ruộng bậc thang để làm gì? - Em nhìn thấy ruộng bậc thang ở đâu? - Nhận xét, khen ngợi HS chăm luyện nói. 4. Củng cố - dặn dò: - HD đọc bài trong SGK. - Trò chơi: Thi tìm, tiếng từ có chứa ăc, âc. - Nhận xét tiết học. - HS đọc. - Viết vào vở tập viết. - Nghe, sửa lỗi. - Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Ruộng bậc thang. - Luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý. - Luyện nói theo nhóm. - Luyện nói trước lớp. - Nói từ 3 - 5 câu( HS khá, giỏi). - Cả lớp đọc. - Chơi theo tổ. Soạn: 26/12/2009. Giảng: Thứ 3, 29/12/2009. Toán Tiết 73 Mười một, mười hai I. Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viếtcác số đó; bước đầu nhận biết số hai chữ số; 11 ( 12) gồm và 1 ( 2) đơn vị. - HS khá - giỏi làm hết BT SGK. II.Chuẩn bị: GV: - Que tính; Nội dung bài tập 2. HS: - Các bó que tính và các que tính rời. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng điền số vào vạch của tia số. - HS lên bảng - Lớp theo dõi và NX. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu số 11 - Lấy bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính? - GV ghi bảng: 11 - Số 11 có mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị? * Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau. b. Giới thiệu số 12 ( Thực hiện tương tự GT số 11). - GV ghi bảng : 12 - Số 12 có mấy chữ số? - Gồm mấy chục và mấy đơn vị? *Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải. - Thực hiện theo GV và nêu: - 10 que tính và 1 que tính là mười một que tính. - HS đọc: Mười một - Số 11có 2 chữ số, gồm 1 chục và 1 đơn vị. - HS thao tác trên que tính. - HS đọc: Mười hai - Có 2 chữ số - Gồm 1 chục và 2 đơn vị. c. Thực hành: GV HD HS làm và chữa bài. Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Đếm số ngôi sao và điền vào ô trống. - Làm bài trên phiếu. - HS làm bài cá nhân. - Làm bài vào vở. - Nhắc lại cấu tạo số 11, số 12. Học vần Tiết 167 - 168 Bài 78: uc - ưc I. Mục tiêu: - Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. - Tìm được các tiếng, từ có chứa vần uc, ưc ( HS khá - giỏi). - Luyện nói từ 2 - 4 câu ( 3 - 5 câu HS khá - giỏi) theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất? II- Chuẩn bị: GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK. HS: - Bộ ghép chữ TV. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết các từ ứng dụng bài 77. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con . - HS đọc bài trong SGK. - NX, cho điểm . 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần. uc * Nhận diện vần. - Viết bảng vần uc - Nêu cấu tạo. - So sánh * Đánh vần. - Đánh vần mẫu - Ghép tiếng trục - Phân tích tiếng trục - Đánh vần mẫu: - Theo dõi, chỉnh sửa. - Quan sát tranh minh họa SGK. - Vần uc được tạo nên từ u và c - Đọc CN, Nhóm, ĐT - HS ghép. - HS phân tích. - Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn). - Từ tranh minh họa SGK đưa ra từ: cần trục. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm . - Đọc trơn từ (CN, Nhóm, ĐT) - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT). * Viết. - Viết mẫu: uc, cần trục ( vừa thao tác vừa nêu quy trình). - Quan sát, sửa sai. ưc ( Quy trình tương tự) - Cấu tạo vần . - So sánh ưc với uc. * Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giải thích. - Đọc mẫu. - Quan sát. - Viết bảng con: uc, cần trục. - HS nêu. - HS phân tích. - HS đọc. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm * Đọc câu ứng dụng. - Tranh vẽ cảnh gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng . - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. - Đọc CN, ĐT - Quan sát tranh . - HS giải câu đố. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Phân tích một số tiếng trong câu ƯD. - GV đọc mẫu. * Luyện viết. - YC HS viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. - Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, - Chấm bài, nêu nhận xét. * Luyện nói. - Treo tranh minh họa. - Tranh vẽ cảnh thời gian nào trong ngày? - Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Bác nông dân làm gì? - Con gà, con trâu, đàn chim làm gì? - Theo em, con vật nào dậy sớm nhất? - Em có thích dậy sớm không? Dậy sớm có ích lợi gì? - Nhận xét, khen ngợi HS chăm luyện nói. 4. Củng cố - dặn dò: - HD đọc bài trong SGK. - Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có chứa uc, ưc. - Nhận xét tiết học. - HS đọc. - Viết vào vở tập viết. - Nghe, sửa lỗi. - Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất? - Luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý. - Luyện nói theo nhóm. - Luyện nói trước lớp. - Nói từ 3 - 5 câu( HS khá, giỏi). - Cả lớp đọc. - Chơi theo tổ. Soạn: 27/12/2009. Giảng: Thứ 4, 30/12/2009. Mĩ thuật Tiết 19 Vẽ gà I. Mục tiêu: - HS nhận biết: hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà; quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày. - Biết cách vẽ con gà. - Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích. - Vẽ được hình dáng một vài con gà và tô màu theo ý thích( HS khá- giỏi). - Yêu mến, có ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi. II. Chuẩn bị: GV: -Tranh ảnh gà trống ,gà mái. - Hình HD cách vẽ con gà. HS: - Vở tập vẽ, màu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra : - KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học - GV nhận xét sau KT. - HS thực hiện theo yêu cầu GV. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu con gà. - Giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để HS nhận biết: - HS quan sát và nhận xét - Gà có những bộ phận nào? - Đầu, mình, chân, đuôi. - Gà trống và gà mái có gì khác nhau? *Gà trống: - Màu lông rực rỡ - Mào đỏ , đuôi dài cong, *Gà mái: mào nhỏ, lông ít màu hơn, b. Hướng dẫn cách vẽ con gà - GV treo hình hướng dẫn vẽ lên bảng - Vẽ con gà như thế nào? - HS quan sát. - HS nêu các bước - GV vẽ phác hình lên bảng. c. Thực hành - Cho HS xem 1 số bài vẽ mẫu. - Gợi ý cho HS vẽ vừa với phần giấy quy định - GV theo dõi và giúp đỡ HS hoàn thành bài. - HS quan sát - Nêu lại các bước vẽ. - HS thực hành vẽ gà( Đối với HS khá giỏi: vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động). - Vẽ màu theo ý thích. 3. Nhận xét - đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ dẹp và chưa đẹp cho HS nhận xét. * GD HS: yêu mến, có ý thức bảo vệ và chăm sóc vật nuôi. - Nhận xét chung giờ học. - Quan sát - nêu nhận xét- chọn bài vẽ đẹp. - HS liên hệ bản thân. Toán Tiết 74 Mười ba, mười bốn, mười lăm I. Mục tiêu: - Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 3, 4, 5); biết đọc, viết các số đó. Nhận biết các số có hai chữ số. - HS khá - giỏi làm hết BT SGK. II. Chuẩn bị: GV: Que tính; phiếu bài tập. HS: Que tính. III. Cỏc hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ 2 tia số lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng điền. - Đọc các số từ 0-12. - GV nhận xét cho điểm. - 2 HS lên bảng điền số vào mỗi vạch của tia số. - HS đọc. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu các số 13. - Yêu cầu HS lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính ? - GV viết bảng: 13 * Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có hai chữ số là 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải. b.Giới thiệu số 14và số 15(tiến hành tương tự GT số 13). - HS thao tác trên que tính. - Mười ba que tính. - HS đọc: Mười ba - HS viết bảng con. c. Luyện tập Bài 1: - Bài 1 yêu cầu gì? - GV chữa bài trên bảng lớp. Bài 2: - Bài yêu cầu gì? Bài 3: - GV treo bảng phụ. - GV nhận xét và cho điểm Bài 4: - GV kẻ tia số lên bảng . - GV nhận xét KT bài cả lớp. - Yêu cầu HS đọc các số trên tia số. - Viết số - HS làm bài vào vở. - HS làm bài - lên bảng chữa. - Điền số thích hợp vào ô trống - Đếm số ngôi sao có trong mỗi hình - nêu miệng kết quả. - HS làm bài vào phiếu. - 1 HS làm trên bảng lớp. - Lớp làm vào vở. - HS đọc từ 0-15 và ngược lại. 3. Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi: Đọc số và gắn số. - Nhận xét chung giờ học. - Chơi thi giữa các tổ. Học vần Tiết 169 - 170 Bài 79: ôc - uôc I. Mục tiêu: - Đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn th ... S viết số 16 vào bảng con - HS đọc. - HS nhắc lại. - HS đọc, viết các số theo hướng dẫn. - Phân tích các số ( số chục, số đơn vị) c. Luyện tập: Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn. - GV nhận xét. Bài 2: Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - GV Nhận xét và chữa bài Bài 4: - GV kẻ tia số lên bảng. - Chấm, chữa bài. - Viết số. - Làm bài vào vở- chữa bài. - HS đếm hình rồi điền số vào ô trống. - Nối mỗi tranh với số thích hợp: - Làm bài trên phiếu- nêu miệng kết quả - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số - 1 HS lên bảng làm - lớp làm vào vở. 3. Củng cố – Dặn dò. - Củng cố nội dung toàn bài. - Yêu cầu HS ghép các số : 16, 17, 18, 19 - Nhận xét chung giờ học . - Đọc và phân tích số bất kỳđã học. Học vần Tiết 171 - 172 Bài 80: iêc - ươc I. Mục tiêu: - Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. - Tìm được các tiếng có chứa vần iêc, ươc. - Luyện nói từ 2 - 4 câu ( 3 - 5 câu HS khá - giỏi) theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. II- Chuẩn bị: GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK. HS: - Bộ ghép chữ TV. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết các từ ứng dụng bài 79. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con . - HS đọc bài trong SGK. - Nhận xét, cho điểm . 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần. iêc * Nhận diện vần. - Viết bảng vần iêc - Nêu cấu tạo. - So sánh * Đánh vần. - Đánh vần mẫu - Ghép tiếng xiếc - Phân tích tiếng xiếc - Đánh vần mẫu: - Theo dõi, chỉnh sửa. - Quan sát tranh minh họa SGK. - Vần iêc được tạo nên từ iê và c - Đọc CN, Nhóm, ĐT - HS ghép. - HS phân tích. - Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn). - Từ tranh minh họa SGK đưa ra từ: xem xiếc. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm . - Đọc trơn từ (CN, Nhóm, ĐT) - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT). * Viết. - Viết mẫu: iêc, xem xiếc ( vừa thao tác vừa nêu quy trình). - Quan sát, sửa sai. ươc ( Quy trình tương tự) - Cấu tạo vần . - So sánh iêc với ươc. * Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giải thích. - Đọc mẫu. - Quan sát. - Viết bảng con: iêc, xem xiếc. - HS nêu. - HS so sánh. - HS đọc. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm * Đọc câu ứng dụng. - Tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Cảnh trong tranh có gì đẹp? - Giới thiệu câu ứng dụng . - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. - Đọc CN, ĐT - Quan sát tranh . - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Phân tích một số tiếng trong câu ƯD. - GV đọc mẫu. * Luyện viết. - YC HS viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. - Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, - Chấm bài, nêu nhận xét. * Luyện nói. - Treo tranh minh họa. - Tranh vẽ cảnh gì? - Đâu là cảnh diễn xiếc? Đâu là cảnh múa rối? Đâu là cảnh ca nhạc? - Trong các loại hình nghệ thuật trên em thích loại hình nghệ thuật nào? - Em đã được xem loại hình nghệ thuật nào? - Hãy kể về một lần em được đi xem xiếc, múa rối hay ca nhạc. - Nhận xét, khen ngợi HS chăm luyện nói. 4. Củng cố - dặn dò: - HD đọc bài trong SGK. - Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có chứa iêc, ươc. - Nhận xét tiết học. - HS đọc. - Viết vào vở tập viết. - Nghe, sửa lỗi. - Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc. - Luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý. - Luyện nói theo nhóm. - Luyện nói trước lớp. - Nói thành bài từ 3 - 5 câu về một lần em đi xem biểu diễn nghệ thuật( HS khá, giỏi). - Cả lớp đọc. - Chơi theo tổ. Tự nhiên xã hội Tiết 19 Cuộc sống xung quanh ( Tiếp) I. Mục tiêu: - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở. - Nêu được điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị ( HS khá - giỏi). - Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh. II. Chuẩn bị: GV: - Các hình ở bài 19 trong SGK; tranh, ảnh HS: - Sưu tầm tranh, ảnh về một số nghề truyền thống. III. Các hoạt động dạy -học 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Làm việc theo nhúm với SGK + Mục tiêu : Nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố. + Cách tiến hành: - Bức tranh T. 38 - 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? - Bức tranh ở T. 40 - 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? GVKL: - Đọc và trả lời câu hỏi trong bài 18 - 19 SGK. - Thảo luận nhóm đôi nói về những gì có trong tranh. - HS trả lời. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: HS biết yêu quý gắn bó với quê hương mình. + Cách tiến hành : - Chia nhóm HS theo vùng và giao NV. - Các em đang sống ở vùng nào? Hãy nói về cảnh nơi em đang sống ? *GV giúp HS nói về những hiểu biết của mình về cuộc sống xung quanh. - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi. - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận. - HS phát biểu ý kiến. 3. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. Soạn: 28/12/2009. Giảng: Thứ 6, 01/ 01/2010. Toán Tiết 76 Hai mươi. Hai chục I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai mươi gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị. - HS khá - giỏi làm hết BT trong SGK. II. Chuẩn bị: GV: Các bó que tính. HS: Que tính. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc, viết các số từ 16 đến 19. - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu số 20: - YC HS lấy 1 bó chục que tính, lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính? - Hai mươi còn gọi là hai chục - GV ghi bảng “hai mươi” : 20 * Lưu ý: Viết số 20 tương tự như viết số 10. * Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0. b. Thực hành: Bài 1: Viết các số từ 10 đến 20,.. Bài 2: Trả lời câu hỏi. Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch .. GV vẽ tia số lên bảng. Bài 4: Trả lời câu hỏi. - Nhận xét, chữa bài. - Viết bảng con. - HS thao tác trên que tính. - 1 chục que tính và 1 chục que tính là 2 chục que tính. Mười que tính và mười que tính là hai mươi que tính. - Viết bảng con số 20. - HS đọc. - Làm bài vào vở- đọc các số. - Trả lời câu hỏi. - Làm bài vào vở- chữa bài. - Viết theo mẫu vào vở - chữa bài. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Đọc các số từ 11 đến 20. Tập viết Tiết 17 Tuốt lúa, hạt thóc, I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2. - Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết ( HS khá - giỏi). II.Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ, bảng phụ - HS: Bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập. Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của tiết học b.Hướng dẫn viết: - Gắn mẫu chữ lên bảng. * HD quan sát, nhận xét: các từ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, - Nhận xét, bổ sung. * HD viết bảng con: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, - Hướng dẫn quy trình viết (vừa nói vừa thao tác từng từ). - Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ để HS viết đúng YC. *HD viết vào vở TV - Nêu yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng, cách trình bày - Quan sát, uốn nắn. * Chấm chữa bài. - Chấm bài của 1 số học sinh. - Nhận xét, chữa lỗi trước lớp, - 1 HS đọc các từ ngữ trong bài tập viết (lớp đọc thầm) - Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, độ rộng, cỡ chữ, dấu phụ, khoảng cách, nét nối, - Quan sát. - Tập viết vào bảng con lần lượt từng từ (từng chữ) - Đọc lại nội dung bài tập viết. - Viết từng dòng theo mẫu và theo HD của giáo viên. - Theo dõi, sửa lỗi. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Luyện viết thêm và chuẩn bị bài học sau. Tập viết Tiết 18 con ốc, đôi guốc, I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc, kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2. - Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết ( HS khá - giỏi). II.Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ, bảng phụ - HS: Bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của tiết học b.Hướng dẫn viết: - Gắn mẫu chữ lên bảng. * HD quan sát, nhận xét: các từ: con ốc, đôi guốc, cá diếc, - Nhận xét, bổ sung. * HD viết bảng con: con ốc, đôi guốc, cá diếc, - Hướng dẫn quy trình viết (vừa nói vừa thao tác từng từ). - Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ để HS viết đúng YC. *.HD viết vào vở TV - Nêu yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng, cách trình bày. - Quan sát, uốn nắn. * Chấm chữa bài. - Chấm bài của 1 số học sinh. - Nhận xét, chữa lỗi trước lớp, - 1 HS đọc các từ ngữ trong bài tập viết (lớp đọc thầm) - Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, độ rộng, cỡ chữ, dấu phụ, khoảng cách, nét nối, - Quan sát. - Tập viết vào bảng con lần lượt từng từ (từng chữ) - Đọc lại nội dung bài tập viết. - Viết từng dòng theo mẫu và theo HD của giáo viên. - Theo dõi, sửa lỗi. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Luyện viết thêm và chuẩn bị bài học sau. Hoạt động tập thể Tiết 19 Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Tổng kết các hoạt động trong tuần. - Nêu nhận xét ưu, khuyết điểm. Đề ra biện pháp khắc phục. - Đề ra phương hướng tuần 20. II. Cách tiến hành: 1.Nhận xét các hoạt động tuần: Ưu điểm: - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, đoàn kết. - Học tập: + Nhiều em có ý thức học tập tốt. Chữ viết sạch, trình bày đẹp. + Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Các hoạt động khác: Thể dục, múa hát tập thể thực hiện thường xuyên, có nền nếp, tập tương đối đúng, đều các động tác; Vệ sinh cá nhân, lớp, khu vực sạch sẽ. - Chăm sóc cây cảnh thường xuyên. - Duy trì hoạt động giúp đỡ bạn yếu cùng tiến bộ. Tồn tại: - Một số em ý thức học tập chưa cao, thiếu ý thức tự giác trong học tập: .. - Y thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập chưa tốt; Vở còn để bẩn, vẽ bậy, nhàu nát : - Lười viết bài, trong giờ học chưa tập trung nghe giảng, nói tự do:.. 2. Phương hướng tuần tới: - Khắc phục tồn tại. - Phát huy tinh thần giúp bạn cùng tiến trong mọi hoạt động. - Duy trì các hoạt động tập thể, hoạt động đội. 3. Văn nghệ - Kể chuyện: - Hát đơn ca, hát tập thể. - Kể chuyện : Thi kể chuyện giữa các tổ.
Tài liệu đính kèm: