Giáo án lớp 1 Tuần 19 - Nguyễn Thị Nhật Nguyệt

Giáo án lớp 1 Tuần 19 - Nguyễn Thị Nhật Nguyệt

Bài 77 Học vần

 ĂC - ÂC

A. Mục đích yêu cầu:

- HS đọc được: ăc, âc, mặc áo, quả gấc ;từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: : ăc, âc, mặc áo, quả gấc

 - Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang

B. Đồ dùng dạy học

 - Vật mẫu: Mặc áo, quả gấc.

 

doc 24 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1070Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 Tuần 19 - Nguyễn Thị Nhật Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 19:
(Từ 3 /1 đến 7/1/2011)
Thứ 
Môn
Tên bài dạy
Hai
 CC
Học vần
Đạo đức
Tự nhiên và xã hội
Chào cờ
Bài 77: ăc - âc
Lễ phép ,vâng lời thầy giáo , cô giáo ( Tiết 1)
Cuộc sống xung quanh
Ba
Toán
Học vần
Thể dục
Mười một , mười hai
Bài 78: uc- ưc
Động tỏc vương thở - Trũ chơi
Tư
Toán
Học vần 
Mĩ thuật
Mười ba , mười bốn , mười lăm
Bài79: ôc – uôc
Vẽ gà
Năm
Toán 
Học vần
Thủ công
Mười sáu , mười bảy , mười tám , mười chín
Bài 80: iêc –ươc
 Gấp cái mũ ca lô
Sáu
Toán 
Tập viết
Tập viết
HĐTT
Hai mươi, hai chục
Tuần 17 : tuốt lúa , hạt thóc ,
Tuần 18 : con ốc , đôi guốc
Sinh hoạt lớp
 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Bài 77
 Học vần
 ăc - âc
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc được: ăc, âc, mặc áo, quả gấc ;từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: : ăc, âc, mặc áo, quả gấc
 - Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang
B. Đồ dùng dạy học
	- Vật mẫu: Mặc áo, quả gấc.
C. Các hoạt động - dạy học:
Giáo viên
 Học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc hạt thóc, con cóc, bác sĩ.
- Đọc các câu ứng dụng trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi học sinh ciết 1 từ vào bảng con.
- 3 HS đọc
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:
 ăc:
a- Nhận diện vần
- GV ghi vần ăc và hỏi.
 - 3 HS đọc
- Vần ăc do mấy âm tạo nên? Là những âm nào?
- Vần ăc do 2 âm tạo nên là âm ă và c
 - Hãy so sánh vần ăc với oc?
- Giống: Kết thúc = c
- Khác: oc bắt đầu = o
 ăc bắt đầu = ă 
- Nêu vị trí các âm trong vần ăc
- Vần ăc có ă đứng trước c đứng sau.
b- Đánh vần:
GV đánh vần 
- á-cờ-ăc
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Y/c HS gài vần ăc, tiếng mắc
- GV ghi bảng: mắc
- Hãy phân tích tiếng mắc
- HS sử dụng bộ đồ dùng và gài 
- HS đọc lại
- Tiếng mắc có âm m đứng trước, vần ăc
- Tiếng mắc đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
đứng sau, dấu (/ ) trên ă.
- mờ-ăc-măc-sắc-mắc
- HS đánh vần, đọc CN, nhóm, lớp
- Cho HS xem cái mắc áo và hỏi:
- Đây là cái gì?
- Cái mắc áo
- Viết bảng: mắc áo
- Chỉ không theo thứ tự: vần, tiếng, từ 
- HS đọc trơn CN, lớp
- HS đọc theo
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết : ăc, mặc áo
- GV nhận xét, chỉnh sửa
âc: (Quy trình tương tự)
Chú ý:
Cấu tạo: Vần âc được tạo nên bởi â và c
So sánh ăc và âc: 
- Giống kết thúc = c
- Khác: âm bắt đầu 
- HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
- Đánh vần: gờ-âc-gâc-sắc-gấc
quả gấc
- Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
d. Đọc từ ứng dụng:
Đọc từ ứng dụng trong SGK
- GV đọc mẫu và giải nhanh nghĩa đơn giản.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp
- NX chung giờ học 
 - 2 HS đọc, 1 HS tìm tiếng có vần
- HS đọc, CN, nhóm, lớp
- 2 HS đọc. 
 Tiết 2
3. Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- HS đọc CN nhóm, lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ đàn chim đậu trên mặt đất
- Tranh vẽ gì ?
- Để xem đàn chim đó đậu NTN chúng ta cùng đọc câu ứng dụng.
- HS đọc CN nhóm, lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần ắc, ấc trong câu thơ trên ?
- HS tìm & đọc: mặc.
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
- 2 HS đọc lại.
b- Luyện tập:
- GV HD HS viết: ắc,ấc , mắc áo, quả gấc vào vở.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa
- HS tập viết trong vở theo HD.
c- Luyện nói:
- Nêu cho cô tên bài luyện nói theo chủ đề.
- GV HD và giao việc
- Tranh vẽ gì ?
- Chỉ ruộng bậc thang trong tranh ?
- Ruộng bậc thang là thế nào ?
- Ruộng bậc thang thường có ở đâu ? để làm gì ?
- Ruộng bậc thang
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay.
4. Củng cố – dặn dò:
- Y/c HS đọc lại bài.
+ NX chung giờ học.
: - Ôn lại bài.
 - Xem trước bài 78.
- 1 vài em lần lượt đọc trong SGK.
- HS nghe và nghi nhớ.
============–––{———================
Tiết 19:
Đạo đức
Lễ phép ,vâng lời thầy cô giáo (T1)
A- Mục tiêu:
 - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo ,cô giáo 
 - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo 
 - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo
B- Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập đạo đức 1:
- 1 số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm
C- Các hoạt động dạy- học
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Để giữ trật tự trong trường học các em cần thực hiện những gì?
- GV nhận xét và cho điểm
- 1 vài em nêu
II- Dạy – học bài mới
1- Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai (bt1) 
- HD các cặp HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1 nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau.
HS nhận xét : - Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy giáo , cô giáo?
Cần làm gì khi gặp thầy giáo , cô giáo?
Cần làm gì khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy giáo , cô giáo ?
GVKL: Khi gặp thầy cô giáo trên đường các em cần dừng lại, bỏ mũ nón đứng thằng người và nói ( em chào thầy, cô ạ) khi đưa nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần dùng 2 tay và noí ( thưa thầy, cô đây ạ)
- Từng cặp HS chuẩn bị
- Cả lớp theo dõi NX
- HS chú ý nghe
2- Hoạt động 2: 
- GV cho HS quang sát tranh thảo luận đánh dấu vào bạn biết lễ phép , vâng lời thầy giáo ,cô giáo
- Thầy cô giáo thương yêu cầu dạy bảo các em điều gì ?
- Những lời yêu câù khuyên bảo của thầy cô đã giúp ích gì cho HS 
- Vậy khi thầy cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào?
- GVKL: Hằng ngày các thầy cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dụo các em, giúp các em trở thành con ngoan, trò giỏi. ..
- Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô có như vậy HS mới chóng tiến bộ được với mọi yêu cầu thích.
- HS nêu ý kiến và giải thích vì sao đánh dấu vào bạn đó
- HS nghe và ghi nhớ
4- Củng cố – dặn dò:
- Đối với thầy cô giáo, người đã có công dạy dỗ các em, các em phải có thái độ như thế nào?
- Để tỏ ra lễ phép với thầy cô em cần chào hỏi như thế nào?
+ GV nhận xét chung giờ học và giao đề về nhà.
- 1 vài em nhắc lại
============–––{———================
Tự nhiờn - xó hội
 Cuộc sống xung quanh (Tiết 2).
I. Mục tiờu:
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở
- Cú ý thức gắn bú, yờu mến quờ hương.
II. Đồ dựng:
- Giỏo viờn: Tranh SGK phúng to.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nờu những nghề chớnh của nhõn dõn thi trấn ta? 
2. Dạy bài mới :
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Nờu yờu cầu bài học- ghi đầu bài 
b. Hoạt động 2: Quan sỏt tranh SGK 
- Treo tranh, yờu cầu HS quan sỏt và nờu những gỡ em thấy trong hai bức tranh?
- Bức tranh trang 38-39 vẽ về cuộc sống ở đõu?
- Tranh trang 40-41 vẽ cuộc sống ở đõu? Vỡ sao em biết?
- HS đọc đầu bài.
- Quan sỏt và thảo luận nhúm, sau đú đại diện nhúm lờn phỏt biểu trước lớp: em nhỡn thấy ụ tụ, cửa hàng, hiệu sỏch
- Tranh 38-39 vẽ cuộc sống ở nụng thụn cú cỏnh đồng, đường nụng thụn, 
Tranh 40-41 cảnh phố xỏ, cửa hàng
Chốt: Mỗi nơi cú ngành nghề khỏc nhau
- HS theo dừi
4. Hoạt động 4: Thảo luận 
- Yờu cầu HS trao đổi với nhau để trả lời cõu hỏi sau:
- Thảo luận theo nhúm
+ Nơi em ở là nụng thụn hay thành thị?
+ Người dõn ở đú làm những nghề chớnh gỡ?
+ Ngoài ra em cũn biết thờm họ làm nghề gỡ ?
- HS thảp luận sau đú đại diện nhúm lờn trỡnh bày: đú là cụng việc trồng trột ,chăn nuôi buụn bỏn, thợ may, 
Chốt: Người dõn nông thôn ta sống bằng nghề trồng trột , chăn nuôi là chính
- theo dừi.
5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dũ 
- Chơi trũ kể tờn những nghề của người dõn địa phương nhiều.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài sau: An toàn trờn đường phố.
============–––{———================
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Tiết 73:
Toán
Mười một - mười hai
A- Mục tiêu:
 - Nhận biết được cấu tạo các số mười một , mười hai ; biết đọc, viết các số đó ; bước đầu nhận biết số có hai chữ số ;11 (12) gồm 1 chục và 1(2) đơn vị
B- Đồ dùng dạy học:
- Que tính ,bút màu.
- Chuẩn bị tờ bìa, ghi sẵn nội dung bài tập 2
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số học sinh lên bảng điền số vào vạch của tia số
- GV NX và cho điểm
-1HS lên bảng 
- Dưới lớp theo dõi và NX
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài linh hoạt:
2- Giới thiệu số 11
- GV dùng bó 1 chục que tính và 1 que tính rời và hỏi 
- Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ?
- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại
– GV ghi bảng :11
- 10 còn gọi là mấy chục?
- Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau
3- Giới thiệu số 12:
- Tay trái cầm 10 que tính . tay phải cầm 2 que tính và hỏi
- Tay trái cô cầm mấy que tính ?
- Thêm 2 que tính nữa là mấy que tính
- GV ghi bảng số 12
- Số 12 có mấy chữ số?
- Gồm mấy chục và mấy đơn vị?
– GV giải thích viết số 12: số 12 cho 2 chữ số ; chữ số 1 đứng trước ; chữ số 2 đứng sau 
- Cho HS cầm 12 que tính và tách ra thành 1 chục và 2 đơn vị
- 10 que tính thêm 1 que tính là 11 que tính
- HS đọc mười một
- 10 còn gọi là 1 chục
- Số 11 gồm 2 chữ số, gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- 10 que tính hay 1 chục que tính 
- 12 que tính
- HS đọc mười hai
- Có 2 chữ số
- Gồm 1 chục và 2 đơn vị
- HS chú ý nghe
- HS thực hành 
4- Thực hành, luyện tập 
Bài 1:
- GV gọi HS đọc đầu bài
- Trước khi điền số ta phải làm gì ?
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV hướng dẫn mẫu
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
`Bài 4(HSG):GV hướng dẫn HS về nhà làm.
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- Đếm số ngôi sao và làm bài 
- HS làm và nêu miệng kết quả
- Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu).
- HS làm, 1HS lên bảng chữa dưới lớp nhận xét
- Tô màu vào 11 tam giác và 12 hình vuông 
- HS làm vào VBT, 2 HS lên bảng 
- HS khác KTKQ của mình và nhận xét 
5- Củng cố và dặn dò:
- GV hỏi cấu tạo số 11,12 và cách viết.
- NX giờ học và giao bài về nhà
- HS nghe và ghi nhớ
============–––{———================
 Học vần:
 Bài 78: uc - ưc
A-Mục tiêu:
 - HS đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ ;từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Vi ... luyện nói.
- Cái lược, thước kẻ.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
- Đọc bài trong sgk.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- 3 HS đọc
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
iêc:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần iêc và hỏi:
- Vần iêc có mấy am tạo nên ? là những âm nào?
- Hãy so sánh iêt với iêc ?
- Vần iêc do iê và c tạo nên.
Giống: Bắt đầu = iê
Khác: iêc kết thúc = c
 iêt kết thúc = t
- Hãy phân tích vần iêc ?
b- Đánh vần:
+ Vần:
- GV đánh vần vần iêc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Y/c HS tìm và gài vần iêc, tiếng xiếc.
- GV ghi bảng xiếc
- Hãy phân tích tiếng xiếc ?
- Hãy đánh vần tiếng xiếc ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi;
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: xem xiếc.
- GV chỉ vần tiếng, từ không theo TT cho HS đọc.
c- Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Vần iêc có iê đứng trước và c đứng sau.
- iê - cờ – iếc
- HS đánh vần cn, nhóm, lớp.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài.
- HS đọc lại: xiếc.
- Tiếng xiếc có âm x đứng trước, vần iêc đứng sau, dấu sắc trên ê.
- xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc.
- HS đánh vần (đọc cn, nhóm, lớp)
- Tranh xẽ các bạn nhỏ đang xem voi diễn xiếc.
- HS đọc trơn cn, nhóm, lớp.
- HS đọc theo tổ.
- HS tô chữ tren không sau đó luyện viết trên bảng con
ươc: (Quy trình tương tự)
Chú ý:
- Cấu tạo: - Vần ươc được tạo nên bởi âm đôi ươ và c.
- So sánh vần iêc với ước
rờ - ươc -rươc- sắc – rước – rước đèn.
- Viết: Viết vần, tiếng, từ khoá.
Lưu ý HS nét nối giữa ươ và c, giữa r với ứơc vị trí dấu sắc.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
d- Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc cho cô từ ứng dụng trong sách.
- GV ghi bảng đọc mẫu và giải nghĩa.
- Công việc: Việc cụ thể phải bỏ công sức ra để làm.
Cái lược: Vật bằng nhựa, sừng có răng để chải tóc.
Thước kẻ: Đồ dùng để đo, vẽ, kẻ
- Cho HS luyện đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 1 vài HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS đọc cn, nhóm, lớp.
đ- Củng cố:
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
- Y/c HS học lại bài.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Vần iếc, ước
- 1 số HS đọc.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3. Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
- GV chỉ không theo TT, y/c HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Đó là cảnh quê hương trong đoạn thơ ứng dụng, hãy đọc cho cô đoạn thơ này.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc cn, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ đò trên sông, em bé thả diều.
- HS đọc cn, nhóm, lớp.
b. Viết:
- GV hd HS viết: iếc, ước, xem xiếc, rước đèn vào vở.
- GV viết mẫu, nêu cách viết & lưu ý HS nét nối giữa các con chữ, vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm HS yếu.
- Nx bài viết
- HS tập viết theo hd.
c- Luyện nói:
- Hãy cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- GV hd và giao việc
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ những gì ?
- Chu ý phần tranh vẽ cảnh diễn xiếc để gt.
- Em thích loại hình nghệ thuật nào trong các loại hình trên ?
- Em đã được đi xem xiếc bao giờ chưa ? ở đâu
- Chủ đề luyện nói hôm nay là: xiếc, múa rối, ca nhạc.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo y/c luyện nói hôm nay.
4. Củng cố – dặn dò:
- Hãy đọc lại bài vừa học.
+ Trò chơi: Tìm các từ tiếp sức.
- GV phát cho 4 tổ 4 tờ giấy, HS chuyền tay nhau, mỗi em viết 1 tiếng có vần iếc và ước. Hết thời gian, HS nộp lại, GV gắn lên bảng nx và cho điểm.
- GV nhận xét chung giờ học.
: Học lại bài, chuẩn bị bài 81
- 1 vài em đọc lần lượt trong sgk.
- HS chơi thi giữa các tổ.
- HS nghe và ghi nhớ.
============–––{———================
 Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
Tiết 76:
Toán:
Hai mươi -Hai chục
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được số hai mươI gồm 2 chục ; biết đọc ,viết số 20 ; phân biệt số chục , số đơn vị . Làm BT 1,2,3
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng gài , que tính, phấn màu, thanh thẻ
HS : que tính, bảng con.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết các số từ o đến 10 từ 11 đến 19 
- GV KT phần đọc số và phân tích số với HS dưới lớp .
- GV nhận xét cho điểm
- 2HS lên bảng viết số 
HS1 : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
HS2 : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17. 18.19
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Giới thiệu số 20.
- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa
 – GV đồng thời gài bảng hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? Vì sao em biết?
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số 20.
- Số 20 cô đọc là hai mươi
- Hãy phân tích số 20;
- GV viết 2 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị
+ GV : 20 còn gọi là 2 chục 
20 là số có mẫy chữ số
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số ?
- Cho HS đọc lại hai mươi
- HS lấy que tính theo yêu cầu 
- Hai mươi que tính 
- Vì 10 que tính và 10 que tính là 20 que tính 
- HS đọc: Hai mươi
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị 
- 1 vài em nhắc lại 
- 20 là số có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
- HS nhắc lại và viết số 20 vào bảng con
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
3- Luyện tập :
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- GVHD trong sách có 2 dòng kẻ dòng trên các em viết các số từ 10 – 20 ,dòng dưới viết các số từ 20 đến 10 
- Lưu ý : các số ngăn cách nhau bởi 1 dấu phẩy.
- Cho HS đọc ĐT theo thứ tự
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì ?
Giáo viên: 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị 
- GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm 
- GV nhận xét, sửa chữa 
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- GV chỉ thước cho 1 số HS đọc số 
Bài 4( HSG)
- Bài yêu cầu gì?
- HD các em hãy dựa vào tia số của bài 3 để trả lời.
- Viết các số từ 10 đến 20 từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó
- HS làm bài 2 HS lên bảng
- HS khác nhận xét
- Trả lời câu hỏi
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- HS tiếp tục thảo luận làm bài
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó 
- HS làm trong sách, 1 HS lên bảng
-Trả lời câu hỏi 
- HSG về nhà làm
4- Củng cố bài học:
- Hôm nay chúng ta học số mới nào?
- Hai mươi còn gọi là gì ?
- Số 20 có mấy chữ số ?
- Hãy phân tích số 20?
- Nhận xét chung giờ học 
- Ôn lại bài 
- Xem trước bài 76
- Số 20
- Hai chục 
- Số 20 có chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- HS nghe và ghi nhớ
============–––{———================
Tuần 17:
Tập viết
Tuốt lúa , hạt thóc ,màu sắc,.
A- Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: tuốt lúa , hạt thóc,màu sắc ,kiểu chữ viết thường ,cở vừa theo vở Tập viết 1, tập 2
- Có ý thức viết cẩn thận, sạch đẹp.
B - Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết.
C- Dạy – học bài mới:
Giáo viên
Lớp trưởng
I- Kiểm tra bài cũ
HS viết bảng con:xay bột ,nét chữ,
bánh ngọt , ao chuôm.
II- Dạy – học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát.
- 1-2 HS đọc
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét từng chữ.
- HS quan sát và nhận xét về khoảng cách độ cao, nét nối và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi nhận xét và bổ xung
- HS theo dõi
3- Hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa
4- Luyện tập:
- Khi viết bài các em cần chú ý những gì?
- Ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng quy định
- Cho HS tập viết từng dòng KT uốn nắn rồi mới chuyển sang viết dòng tiếp theo
- Viết liền nét, chia đều khoảng cách và đặt dấu đúng vị trí.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS tập viết theo hướng dẫn.
- Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cầm bút và vị trí đặt dấu.
- HS chữa lỗi trong bài viết
+ Thu một số bài chấm điểm.
- Chữa lỗi sai phổ biến
5- Củng cố - dặn dò
+ Trò chơi: Thi viết chữ đúng đẹp.
- HS chơi thi theo tổ.
- NX chung giờ học
- Luyện viết bài ở nhà
- HS nghe và ghi nhớ
Tuần 18:
Tập viết
Con ốc - đôi guốc - cá diếc,
A- Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: con ỗc, đôi guỗc ,cá diếc, kênh rạch, xe đạp,  kiểu chữ viết thường ,cở vừa theo vở Tập viết 1, tập 2
 - Có ý thức viết cẩn thận, sạch đẹp.
B - Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết.
C- Dạy – học bài mới:
Giáo viên
Lớp trưởng
I- Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra)
II- Dạy – học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát.
- 1-2 HS đọc
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét từng chữ.
- HS quan sát và nhận xét về khoảng cách độ cao, nét nối và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi nhận xét và bổ xung
- HS theo dõi
3- Hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa
4- Luyện tập:
- Khi viết bài các em cần chú ý những gì?
- Ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng quy định
- Cho HS tập viết từng dòng KT uốn nắn rồi mới chuyển sang viết dòng tiếp theo
- Viết liền nét, chia đều khoảng cách và đặt dấu đúng vị trí.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS tập viết theo hướng dẫn.
- Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cầm bút và vị trí đặt dấu.
- HS chữa lỗi trong bài viết
+ Thu một số bài chấm điểm.
- Chữa lỗi sai phổ biến
5- Củng cố - dặn dò
+ Trò chơi: Thi viết chữ đúng đẹp.
- HS chơi thi theo tổ.
- NX chung giờ học
- Luyện viết bài ở nhà
- HS nghe và ghi nhớ
 ============–––{———================
 Sinh hoạt tuần 19.
1 .Nhận xột tuần qua:
Duy trỡ nền nếp lớp tốt, tham gia cỏc hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
Một số bạn gương mẫu trong học tập, và cỏc hoạt động khỏc của lớp : Huy , Như
Cú nhiều bạn học tập chăm chỉ, cú nhiều tiến bộ đạt điểm 10 được phần thưởng: Truyền, Lờ, T.Thư
Tồn tại:
Cũn hiện tượng mất trật tự chưa chỳ ý nghe giảng: Đ ức , DuyA
Cũn cú bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đỏo trước khi đến lớp , chưa ụn tập tốt nờn kết quả học tập chưa cao 
2. Phương hướng tuần tới: 
Thi đua học tập tốt chào mừng xuõn mới.
Duy trỡ mọi nền nếp lớp cho tốt.
Khắc phục cỏc hạn chế đó nờu trờn.
Cỏc tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để được thưởng vở.
Chuẩn bị nghỉ tết: ổn định và duy trỡ sĩ số lớp trước tết Nguyờn Đỏn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL1 TUAN 19 CKTKN.doc