Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - GV: Nguyễn Thị Hội

Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - GV: Nguyễn Thị Hội

Tiết 2: TOÁN

 Luyện tập

Muc Tiêu :

- Nhận biết hình vuơng, hình trịn, hình tam gic. Ghp cc hình đ biết thnh hình mới.

Chuẩn bị :

Giáo viên :

 Một số hình tam giác, hình vuơng, hình trịn

Học sinh :

Vở bài tập, sách giáo khoa

Bộ đồ dùng học Toán

Các hoạt động:

Ổn định : (1’) Hát.

Bài cũ : Hình vuông . hình tròn

? Tìm những vật có hình vuông, hình tròn

? Giáo viên nhận xt

Bài mới :(25’)

? Giới thiệu bi: Ghi đề ln bảng

Bi 1

GV hướng dẫn hs lm bi

-Gọi hs ln bảng

-Gv-hs nhận xt

Bi 2 :

Gv hướng dẫn, lm mẫu cho hs hiểu

- Cho từng cặp hs thảo luận ghp

- Gọi đại diện ln ghp

- GV- hs nhận xt

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - GV: Nguyễn Thị Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG
 Tuần 2
Thứ
Tiết
Mơn
 Tên bài
Hai
23/8
1
2
3
4-5
HĐTT
Tốn
Thể dục
Học vần
Chào cờ
Luyện tập
Dấu ?
Ba
24/8
1
2-3
4
Đạo đức
Học vần
Tốn
Em là HS lớp 1 (T2)
Bài : Dấu huyền, ngã
Các số 1,2,3
Tư
25/8
1
2
3-4
5
Tốn
Âm nhạc
Học vần
HĐNGLL
Luyện tập
Bè,bẽ, ..
Năm
26/8
1
2-3
4
Tốn
Học vần
Mĩ thuật
Các số 1,2,3,4,5
Bài ê-v
Vẽ nét thẳng
Sáu
27/8
1
2-3
4
5
TNXH
Tập viết
Thủ cơng
HĐTT
Chúng ta đang lớn
Tơ các nét cơ bản.Tơ c,b,bé.
Xé dán hình chữ nhật
Sinh hoạt lớp
***********************************
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 
Tiết 2: TOÁN
 Luyện tập
Muc Tiêu :
- Nhận biết hình vuơng, hình trịn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới.
Chuẩn bị :
Giáo viên :
 Một số hình tam giác, hình vuơng, hình trịn
Học sinh :
Vở bài tập, sách giáo khoa 
Bộ đồ dùng học Toán 
Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
Ổn định : (1’) Hát.
Bài cũ : Hình vuông . hình tròn
Tìm những vật có hình vuông, hình tròn
Giáo viên nhận xét
-Học sinh lên bảng 
Bài mới :(25’)
Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng
Hình vuông, hình tròn, hình tam giác
Bài 1
GV hướng dẫn hs làm bài
-Gọi hs lên bảng
-Gv-hs nhận xét
HS theo dõi làm bài
Hs lên bảng
Động viên hs nhút nhát lên bảng
Bài 2 : 
Gv hướng dẫn, làm mẫu cho hs hiểu
Cho từng cặp hs thảo luận ghép
Gọi đại diện lên ghép
GV- hs nhận xét
Hs theo dõi
Hs ghép
Giúp hs cịn lúng túng
Củng cố (5’)
Giáo viên giao 2 rổ đựng hình Vuông, hình Tam giac, Hình Tròn
Dãy 1 gắn hình vuông
Dãy 2 gắn hình tam giac
Dãy 3 gắn hình tròn
-Học sinh thi đua gắn
-Học sinh nhận xét, tuyên dương
Dặn dò :(1’)
Nhận xét tiết học
Về tìm vật có các hình tam giác
Chuẩn bị luyện tập các hình
************************
Tiết 3: Thể dục
(GV chuyên dạy)
*********************
Tiết 4-5: HỌC VẦN
 Dấu hỏi,dấu nặng 
I.Mục tiêu:
Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi , dấu nặng và thanh nặng .
Đọc được bẻ bẹ 
Trả lời 2 – 3 câu hỏiđđơn giản về các bức tranh trong SGK .
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III.Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV	
 Hoạt động của HS
Hỗ trợ đặc biệt
 Tiết1
 1. Ổån định (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ (4’)
 - Viết, đọc : dấu sắc,bé(Viết bảng con)
 - Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè( Đọc 5- 7 em)
 - Nhận xét KTBC
 .Giới thiệu (1’)- GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.
Hoạt động 1:(10’) Dạy dấu thanh:
 a. Nhận diện dấu :
- Dấu hỏi :Dấu hỏi là một nét móc
 Hỏi:Dấu hỏigiống hình cái gì?
 - Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu chấm
Hỏi:Dấu chấm giống hình cái gì?
b.Ghép chữ và phát âm:
-Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
-Phát âm:
-Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ
-Phát âm:
 * Giải lao (3’)
Hoạt động 2: (10’)Luyện viết
-Viết mẫu trên bảng lớp
+Viết mẫu trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt viết)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
Củng cố dặn dò(5’) Cho hs đọc lại bài
Tiết 2:
Hoạt động 1: (10’)Luyện đọc
-MT:HS phát âm đúng bẻ ,bẹ
-Cách tiến hành:Đọc lại bài tiết 1.
GV sữa phát âm cho HS
Hoạt động 2: (10’)Luyện viếtï
-GV hướng dẫn HS tô theo dòng.
-Thu vở chấm, nhận xét
Hoạt động 3 (10’)Luyện nói: “ Bẻ”
Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
 -Các bức tranh có gì chung?
 -Em thích bức tranh nào ? Vì sao ?
3:Củng cố dặn dò(5’)
-Đọc SGK
-Nhận xét tuyên dương
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu hỏi
Đọc các tiếng trên(Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : giống móc câu đặt ngược, cổ ngỗng
Thảo luận và trả lời 
Đọc tên dấu : dấu nặng
Đọc các tiếng trên (Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : giống nốt ruồi, ông sao ban đêmGhép bìa cài
Đọc : bẻ(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài
Đọc : bẹ(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : bẻ, bẹ
Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : bẻ, bẹ
Chú nông dân đang bẻ bắp. Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn. Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường.
Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động
Giúp HS TLCH
Giúp hS viết chậm, yếu. (Tuấn,Tuâng)
Giúp hs luyện nĩi
************************
 Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010	
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
 EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (tiết 2)
I.Mục tiêu
Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học 
Biết tên trường , lớp , tên thầy , cô giáo , một số bạn bè trong lớp .
Bướùc đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước lớp . 
Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt .
Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn . 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Hỗ trợ ĐB
1/ Ổn định lớp: (1’)
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng
Họat động 1(10’) Học sinh kể về kết quả học tập
-Cho HS kể theo nhóm 2 người.
-GV đặt câu hỏi:
 Các em được học gì sau hơn 1 tuần lễ?
 Cô giáo đã cho em những điểm gì?
 Các em có thích đi học không?
-Kết luận: Sau hơn 1 tuần đi học, các em đã bắt đều biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ, NHiều bạn trong lớp đã đạt được điểm tốt, cô giáo khen. Cô tin tưởng các em sẽ học tập tốt, chăm ngoan.
Hoạt động 2:(10’) Bài tập 4: Kể chuyện theo tranh
-Cho HS đặt tên bạn nhỏ ở tranh 1 và nêu nội dung ở từng tranh:
 Trong tranh có những ai?
 Họ đang làm gì?
-Kết luận: Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi học giống như các con. Trước khi đi học, bạn đã được mọi người trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn được cô giáo chào đón, được học, được vui chơi. Sau buổi học, về nha, bạn kể lại việc học tập ở trường cho bố mẹ nghe.
Hoạt động 3: (10’) Học sinh múa hát về trường mình, về việc đi học.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài.
+Hát: Đi học
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
	-Nhận xét tiết học
-Về tập kể lại câu chuyện trong tranh cho gia đình nghe. 
-Hát
-HS kể chuyện theo cặp 2 người
-Một vài HS kể trước lớp.
-HS kể cho bạn bên cạnh
-Vài HS kể trước lớp.
-HS kể chuyện trong nhóm 2 người
-Một vài HS kể trước lớp.
Chú ý HS kể 
Giúp hs TB, Yếu
****************************
Tiết 2-3: Học vần
Dấu huyền, dấu ngã
I.Mục tiêu:
Nhân biết được dấu huyền và thanh huyền , dấu ngã và thanh ngã .
Đọc được : bè , bẽ 
Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK 
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cò , mèo, gà,vẽ, gỗ, võ, võng.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTDDB
 Tiết1
 1Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
 -Viết, đọc : dấu sắc,bẻ, bẹ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)
 -Nhận xét – Ghi điểm
 3.Bài mới :
Giới thiệu bài - GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.
 Hoạt động 1 (10’) Dạy dấu thanh:
a.Nhận diện dấu :
+Dấu huyền:
Hỏi:Dấu huyền giống hình cái gì?
+ Dấu ngã:
Dấu ngã là một nét móc đuôi đi lên
Hỏi:Dấu ngã giống hình cái gì?
b..Ghép chữ và phát âm:
-Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè
-Phát âm:
-Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ
-Phát âm:
Giải lao (3’)
Hoạt động 2:(10’)Luyện viết:
-MT:HS viết đúng dấu ` , ~ ,bè ,bẽ
-Cách tiến hành:
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt viết)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
Củng cố dặn dò (3’)
Tiết 2:
Hoạt động 1: (10’)Luyện đọc
-MT:HS phát âm đúng bè ,bẽ
-Cách tiến hành:Đọc lại bài tiết 1:
GV sữa phát âm cho HS
Hoạt động 2:(10’)Luyện viết:
GV hướng dẫn theo từng dòng 
Thu vở chấm
Hoạt động 3: (10’)Luyện nói: “ Bè “
Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
 -Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
 -Thuyền khác bè ở chỗ nào ?
 -Bè thường dùng để làm gì ?
 -Những người trong tranh đang làm gì ?
Phát triển chủ đề luyện nói :
-Tại sao chỉ dùng bè mà không dùng thuyền?
-Em đã trông thấy bè bao giờ chưa ?
-Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa ?
-Đọc tên bài luyện nói.
* GV giáo dục mơi trường cho hs: Khơng vứt rác, bẻ cây  để dịng sơng sạch , khơng ơ nhiễm nguồn nước.
4:Củng cố dặn dò (4’)
-Đọc SGK
-Nhận xét tuyên dương
HS lên bảng
Quan sát
Thảo luận và trả lời : giống thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng
Thảo luận và trả lời : giống đòn gánh, làn sóng khi gió to
Ghép bìa cài : bè
Đọc : bè(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài : bẽ
Đọc : bẽ(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : bè, bẽ
Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : bè, bẽ
Thảo luận và trả lời
Hs đọc
Đọc : bè (C nhân- đ thanh)
HS viết bài
Hs thảo luận trả lời
Giúp HS TLCH (Dương..)
Giúp hS viết 
Giúp hs yếu 
Giúp hs mạnh dạn trả lời
****************************
Tiết 4: Toán
Các số 1 , 2 , 3
Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc , viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 va ... ùc nét thẳng ngang, thẳng đứng. Đồng thời vẽ lên bảng nét thẳng ngang, thẳng đứngđể tạo hình cái bảng.
GV cho HS ví dụ về nét thẳng
-Nét thẳng ngang: Nên vẽ từ trái qua phải.
-Nét thẳng nghiêng: Nên vẽ từ trên xuống và từ trái qua phải.
-Nét thẳng đứng: Nên vẽ từ trên xuống
-Nét gấp khúc: Có thể vẽ liền nét, từ trên xuống, hoặc từ dưới lên.
*GV vẽ lên bảng, hỏi: Đây là hình gì?
GV hỏi: Vẽ núi ta vẽ bằng nét gì?
 Vẽ nước ta vẽ bằng nét gì?
* GV vẽ lên bảng, hỏi: Đây là hình gì?
GV nói: Vẽ cây, đất ta phải vẽ nét gì ?
GV-HS nhận xét
Tóm tắt: Dùng nét thẳng ngang, nét thẳng nghiêng, nét thẳng đứng, có thể vẽ được nhiều hình.
3.Thực hành :(15’) Cho hs vẽ
GV giúp hs cịn lúng túng
Thu vở nhận xét
4.Nhân xét, dặn dò (5’)
GV nhận xét chung tiết học
5.Dặn dò (1’)
Bạn nào vẽ chưa xong về nhà vẽ
Chuẩn bị để học bài sau
HS quan sát
HS nhận biết các nét:
Trả lời câu hỏi
HS theo dõi
Quyển vở, quyển sổ, 
HS theo dõi
HS theo dõi
HS theo dõi
HS theo dõi
1 số HS nhắc lại
1 số HS lên vẽ lại các nét
HS quan sát
Nét gấp khúc
Nét ngang
Cây và đất
HS trả lời
HS tự vẽ tranh theo ý thích
Vẽ xong tô màu
Gợi ý để hs trả lời được câu hỏi
HD HS vẽ
****************************
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 
Tiết 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CHÚNG TA ĐANG LỚN
I.Mục tiêu:
Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao , cân nặng và sự hiểu biết của bản thân .
II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
1/ Ổn định lớp: (1’)
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1’)
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: (10’)Quan sát tranh
-Mục đích: Biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
-Cách tiến hành:
 B1: Thực hiện hoạt động
 B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết đi thể hiện điều gì?
Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?
 Kết luận: GV chốt lại: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiầu cao, về hoạt động như: biết lẫy, bò, đi, Về sự hiểu biết như: biết nói, đọc, viết, Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn.
Hoạt động 2: (10’) Thực hành đo
-Mục đích: Xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy được sự lớn lên của mỗi người là không giống nhau
-Cách tiến hành: 
 B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
 Hoạt động 3: (10’) Làm thế nào để khỏe mạnh
-Mục đích: HS biết làm một số việc để cơ thể mau lớn và khỏa mạnh
-Cách tiến hành: 
 GVnêu vấn đề: Để có cơ thể khỏe mạnh, mau lớn, hàng ngày các em phải làm gì?
IV. Củng cố, dặn dò: (4’) -Nhận xét tiết học
-Hát
-Học sinh lên bảng chỉ tranh treo trên bảng và nêu những gì mình quan sát được.
-Lớp nhận xét- bổ sung
-HS quay lưng, áp sát vào nhau, hai bạn còn lại quan sát để biết bạn nào cao hôn, bạn nào thấp hoặc béo hơn.
-Làm việc theo nhóm 4 HS
-Nhóm lên trình bày
-HS trình bày
Gợi ý để hs trả lời qua tranh khi quan sát
Hs khá, giỏi
****************************
Tiết 2: TẬP VIẾT
Tơ các nét cơ bản
I.Mục tiêu:
-Tơ được các nét cơ bản theo vở tập viết 1, 
- Hs khá giỏi cĩ thể viết được các nét cơ bản
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ có viết sẵn bài viết
-Bảng con, phấn, tập viết
-Bài viết mẫu đẹp của học sinh
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
1/ Ổn định lớp: (1’)
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1’)
b/ Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn viết: (10’)
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu:
+Bài gồm những nét nào ?
+HS đọc tên các nét
+Cho HS đọc tên
+Độ cao của các nét?
-Giáo viên viết mẫu: Hướng dẫn quy trình viết
 -Học sinh viết bảng con
c/ Học sinh viết: (15’)
-Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết?
-Cho học sinh viết vào vở từng hàng một
-Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ
d/ Giáo viên chấm bài: (5’)
-Sửa chữa, khen ngợi, động viên
-GV nhận xét tiết học
 IV. Củng cố, dặn dò: (4’)
-Khen những học sinh viết bài có tiến bộ.
-Ai chưa xong thì buổi hai viết tiếp.
-Xem bài mới.
-Hát
HS theo dõi
-Viết bảng con
-Học sinh nhắc lại tựa
-2 học sinh.
-Thực hành viết bảng con
-Thẳng lưng, không tì ngực, không cúi sát, vở hơi nghiêng
Chú ý HS Dương, đết, tuấn)
Cả lớp
 *****************************
Tiết 3: TẬP VIẾT
Tập tô: e- b- bé
I.Mục tiêu:
-Tô và viết được các chữ: e, b ,bé trong vở Tập vieets1, tập một
-Viết đúng, viết đẹp, đúng độ cao, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết
-Cách đúng khoảng cách giữa các chữ
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ có viết sẵn bài viết
-Bảng con, phấn, tập viết
-Bài viết mẫu đẹp của học sinh
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Hỗ trợ ĐB
1/ Ổn định lớp: (tiết 1)
-Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
-Gọi 4 HS lên bảng viết các nét cơ bản theo yêu cầu của giáo viên.
-Chấm 1 số bài
-Giáo viên nhận xét- ghi điểm
 3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài (1’) 
-Hôm nay ta học bài: Tô e, b, bé
b/ Hướng dẫn viết: (10’)
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu:
+Bài gồm những chữ nào ?
+HS đọc tên các chữ
VD: Chữ e
+Cho HS đọc tên
+Độ cao của con chữ ghi âm e?
+Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
-Giáo viên viết mẫu: một nét xiên lên đường số 3 rồi viết tiếp một nét cong hở phải - Giáo viên nhắc lại cách viết 1 lần nữa.
-Học sinh viết bảng con
-Tương tự: chữ b, bé
c/ Học sinh viết: (15’)
-Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết?
-Cho học sinh viết vào vở từng hàng một
-Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ
d/ Giáo viên chấm bài: (5’)
-Sửa chữa, khen ngợi, động viên
-GV nhận xét tiết học
 IV. Củng cố, dặn dò: (4’)
-Khen những học sinh viết bài có tiến bộ.
-Ai chưa xong thì buổi hai viết tiếp.
-Xem bài mới.
-Viết bảng con
-Học sinh nhắc lại tựa
-Chữ e, b, bé 
-2 học sinh.
-Đường số 3
-Thực hành viết bảng con
-Thẳng lưng, không tì ngực, không cúi sát, vở hơi nghiêng.
Chú ý HS Dương, đết, tuấn)
Cả lớp
HS TB
*******************************
Tiết 4: Thủ công
Xé dán hình chữ nhật,hình tam giác
MỤC TIÊU:
- Xé , dán được hình chữ nhật . Đường xé có thể chưa thẳng , bị răng cưa . Hình dán có thể chưa phẳng 
 - HS khéo tay 
 - Xé , dán được hình chữ nhật . Đường xé ít răng cưa . Hình dán tương đối phẳng .
 - CÓ thể xé được thêm hình chữ nhật có kích thước khác 
 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Bài mẫu về xé dán hình trên
 Bút chì,giấy trắng vở có kẻ ô,hồ dán,khăn lau tay.
 - HS : Giấy kẻ ô trắng,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn.
 HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HTĐB
Ÿ 1. Ổn định lớp : (3’) Hát tập thể .
 Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu,dụng cụ của học sinh đầy đủ chưa? : Học sinh lấy đồ dùng để trên bàn.
 Nhận xét.
 2.Bài mới 
Hoạt động 1 (5’) Giới thiệu hình chữ nhật,hình tam giác.
 - Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi: “Em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? Đồ vật nào có dạngï hình tam giác? “
Ÿ Hoạt động 2: (20’’)
 Giáo viên vẽ và xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.
a.Vẽ,xé hình chữ nhật cạnh 12x6
 -Giáo viên hướng dẫn mẫu.
 Bước 1: Lấy 1 tờ giấy trắng kẻ ô vuông đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 12 ô,ngắn 6 ô.
 Bước 2: Làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật theo đường đã vẽ,xé xong đưa cho học sinh quan sát.
b) Vẽ,xé hình tam giác
 Bước 1: Lấy tờ giấy trắng đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 6 ô.
Bước 2: Đếm từ trái qua phải 4 ô,đánh dấu để làm 
đỉnh hình tam giác.
 Bước 3: Xé theo các đường đã vẽ ta có một hình 
tam giác.
c) Dán hình :
 Giáo viên dán mẫu hình chữ nhật trên,chú ý cách đặt hình cân đối,hình tam giác phía dưới.
 4. Củng cố – Dặn dò : (5’)
- Nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.
- Dặn dò: Chuẩn bị tuần sau xé dán thực hành trên giấy màu.
- Nhận xét lớp 
Quan sát bài mẫu,tìm hiểu,nhận xét các hình và ghi nhớ đặc điểm những hình đó và tự tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật,hình tam giác.
 Học sinh quan sát.
Lấy giấy trắng ra tập đếm ô,vẽ và xé hình chữ nhật.
Quan sát và lấy giấy ra đếm ô và đánh dấu rồi xé hình tam giác.
Học sinh dùng bút chì làm dấu và tập 
dán vào vở nháp.
Chú ý HS (Tuấn, Dương)
Giúp hs càn lúng túng
******************************
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
1 Văn nghệ: (5p)
 Cho hs hát một số bài hát quen thuộc.
2/ Báo cáo kết quả trong tuần .(7p)
 Các tổ báo cáo kết quả học tập ,sinh hoạt của tổ .
 Lớp trưởng báo cáo kết quả thi đua của từng tổ .
 Lớp ý kiến.
 Nhận xét đánh giá . 
 Giáo viên nhận xét đánh giá chung tình hình học tập ,rèn luyện của lớp . 
 Nhắc nhở những học sinh chậm tiến, học yếu 
 Biểu dương học sinh Khá, giỏi
 Nhắc nhở hs hay vắng học. ( Y Tuấn, Thu,Đết..)
3/ Triển khai cơng tác thi đua tuần tới .(7p)
 Nhắc hs đi học đều và đúng giờ
 Vệ sinh lớp học.
 Vệ sinh cá nhân khi đến lớp.
 Rèn chữ viết đúng ,viết đẹp .
4/ Kèm hs yếu (15P)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(115).doc