I Mục tiêu
- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được bẻ, bẹ.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
II . Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ phần luyện nói trong sách giáo khoa.
III . Các hoạt động dạy học:
TuÇn 2 Ngµy so¹n : 19/8/2011 Thø hai ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2011 Tiếng Việt: Dấu hỏi , dấu nặng I Mục tiêu - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. - Đọc được bẻ, bẹ. - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. II . Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ phần luyện nói trong sách giáo khoa. III . Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS viết bảng dấu sắc / và đọc tiếng bé - Cho HS tìm dấu sắc trong các tiếng cá, lá, chó, bé, vó trên bảng lớp. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Dấu hỏi, dấu nặng * Dấu thanh hỏi: - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK + Quan sát tranh các em thấy tranh vẽ gì? + Các tiếng giỏ, thỏ, khỉ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh hỏi . - GV chỉ dấu hỏi trong bài và cho HS phát âm. - GV viết lên bảng dấu hỏi ? * Nhận diện dấu hỏi - GV đưa ra các hình mẫu vật hoặc dấu hỏi trong bộ đồ dùng để HS nhớ lâu - GV quan sát và nhận xét và giúp em yếu kém. * Dấu thanh nặng : - Cho HS quan sát tranh trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: + Quan sát tra Tranh vẽ gì ? - Các tiếng này giống nhau đều có dấu nặng. - GV viết dấu nặng lên bảng và nói dấu nặng là một chấm.GV yêu cầu HS lấy dấu nặng dính vào thanh cài- GV nx chỉnh sửa - Các em thử tìm xem dấu nặng còn giống cái gì nữa không? b. Ghép chữ và phát âm: - GV nói khi thêm dấu hỏi vào tiếng be ta được tiếng bẻ. - GV viết lên bảng bẻ và hướng dẫn HS ghép tiếng bẻ - GV theo dõi và hướng dẫn HS ghép đúng . - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. c. Ghép chữ và phát âm dấu nặng . - GV khi thêm dấu nặng vào be, ta được tiếng bẹ. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. * Luyện viết: - GV viết mẫu dấu hỏi và dấu nặng lên bảng vào khung ô li vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, dấu hỏi là một nét móc, dấu nặng là một chấm. - GV quan sát giúp đỡ những HS chưa viết được. - GV nhận xét chữ viết của HS. - GV viết mẫu tiếng bé chữ b viết trước có độ cao 2,5 đơn vị, từ b nối liền sang e dấu hỏi đặt trên chữ e , tiếng bẹ dấu nặng được đặt dưới chữ e. - HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời CH - Tranh vẽ giỏ, thỏ, khỉ, hổ, mỏ - HS đọc dấu hỏi trên bảng lớp Cá nhân – đồng thanh - Dấu hỏi là một nét móc - HS đọc đồng thanh (hỏi) - Quạ, cọ, ngựa, mẹ, cụ - HS đọc dấu nặng trên bảng lớp. Cá nhân – cả lớp - HS dính dấu nặng vào thanh cài - Dấu nặng còn giống cái nốt ruồi - HS ghép tiếng bẻ vào thanh cài - HS ghép chữ và đọc, âm b đứng trước âm e đứng sau dấu hỏi được đặt trên chữ e. + b – e – hỏi – bẻ - HS đọc cá nhân – đọc nối tiếp - HS ghép tiếng bẹ vào thanh cài và đọc âm b đứng trước âm e đứng sau dấu nặng được đặt dưới e. + b – e – nặng – bẹ - HS đọc cá nhân – đọc nối tiếp - HS quan sát chữ mẫu của GV và viết vào bảng con. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV gọi HS đọc lại toàn bài ở tiết 1. - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS b. Luyện viết: - GV hướng tập tô vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt - Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh tô đúng quy trình. c. Luyện nói: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa và hỏi. + Tranh 1, 2, 3 vẽ gì ? Nội dung ở bài thể hiện các hoạt động bẻ. + Các bức tranh này có gì giống nhau? + Vậy tiếng bẻ có chứa dấu gì ? 4 .Củng cố: - GV chỉ cho HS đọc lại toàn bài trên bảng - HS lần lượt phát âm tiếng bẻ, bẹ + Đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh Học sinh tập tô bẻ, bẹ vào vở tập viết. + Chú nông dân đang bẻ bắp. Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường.Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn khác + Đều có hoạt động bẻ + Dấu hỏi Đạo đức Em là học sinh lớp Một (Tiết 2) I Mục tiêu II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Như tiết 1 III. Phương tiện dạy học: - Vở bài tập đạo đức - Các điều 7, 28, Công ước quốc tế về Quyền trẻ em - Giấy A4, bút sáp màu IV Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Thực hành/ luyện tập Khởi động : Hát tập thể hoặc nghe hát bài Đi tới trường – nhạc và lời của Đức Bằng Hoạt động 3 : Kể về trường, lớp em *Mục tiêu : HS biết tên trường. lớp. biết trẻ em có quyền được đi học. HS có kĩ năng trình bày suy nghĩ về trường lớp * Cách tiến hành Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ và hướng dẫn HS kể chuyện : - Tên trường em là gì? Trường em có những khu vực nào ? Em thích chơi ở những chỗ nào trong trường? - Lớp em là lớp nào? Lớp em có những ai? Cô giáo em tên là gì? - Hằng ngày em đến trường để làm gì? Em thích những hoạt động gì nhất ở trường, ở lớp? - Em thích được tham gia làm những gì ở lớp, trường? - Yêu cầu một số HS kể trước lớp Kết luận : Được đi học là quyền lợi của HS. Đến trường các em đều được học tập và vui chơi, biết đọc, biết viết, biết làm toán và biết thêm nhiều điều mới lạ, các em có thầy giáo/cô giáo mới và nhiều bạn mới. Các em cần cố gắng học thật giỏi và chăm ngoan Hoạt động 4 : Vẽ tranh về chủ đề : Trường em, lớp em * Mục tiêu : Củng cố bài học. Rèn cho HS kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng * Cách tiến hành : - Gv yêu cầu HS vẽ tranh chủ đề : “ Trường, lớp em ” - Gv mời một số em có tranh vẽ đẹp trình bày sản phẩm trước lớp - HS chia nhóm và kể trong nhóm - Hs thực hiện vẽ tranh Giáo viên rút ra kết luận * Kết luận : Trẻ em có quyền có họ tên,có quyền được đi học - Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành là học sinh lớp một,chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp một. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hai câu thơ cuối bài. 4 .Vận dụng: - GV yêu cầu kể tên một số bạn bè trong lớp và giới thiệu tên mình, tên cô giáo trường lớp của mình cho người thân. - GV đọc điều 7 và điều 28 công ước Quốc tế cho HS nghe. - Về nhà các em xem trước các tranh ở bài 2 Gọn gàng sạch sẽ. - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm . - Học sinh đọc hai câu thơ cuối bài “Năm nay em lớn lên rồi Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm” Thø ba ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2011 Tiếng việt Dấu huyền, dấu ngã I Mục tiêu - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được: bè, bẽ. - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ dạy vần - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học TIẾT 1 1Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con dấu hỏi, dấu nặng và đọc tiếng bẻ, bẹ. - 2 – 3 em lên bảng tìm dấu dấu hỏi, dấu nặng trong các tiếng : bẻ, bẹ, củ cải, .. 3 . Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Dấu huyền - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK . - Các em hãy cho cô biết các bức tranh vừa quan sát vẽ gì? - GV nói: dừa, mèo, cò, gà là các tiếng giống nhau đều có dấu huyền . GV chỉ dấu huyền trong bài và nói đây là dấu huyền. - GV viết lên bảng dấu huyền - Dấu huyền là nét sổ nghiêng phải * Dấu ngã ~ - GV mời HS quan sát tranh tiếp theo và hỏi: Em thấy tranh vẽ gì? - Giáo viên vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu ngã ~ - GV chỉ dấu ngã trong bài và cho HS phát âm đồng thanh các tiếng có thanh ngã. - Giáo viên tên của dấu này là dấu ngã ( ~) 2. Dạy dấu thanh: a. Nhận diện dấu: * Dấu \ - GV viết dấu \ lên bảng và nói dấu huyền là một nét sổ nghiêng trái. - GV đưa ra các hình mẫu vật dấu huyền để HS có ấn tượng nhớ lâu hơn. + Giáo viên đặt cái thước nằm nghiêng và hỏi dấu huyền giống cái gì? * Dấu ~ - GV viết dấu ngã ~ lên bảng và nói dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên. b. Ghép chữ và phát âm: Dấu \ - GV khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè - Dấu huyền đặt ở đâu trong tiếng bè. - Giáo viên phát âm mẫu tiếng bè - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Dấu ~ - Thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ - GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh c.Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con: * Lưu ý: Vị trí dấu thanh đặt trên con chữ e . - Giáo viên viết mẫu dấu \ dấu ~ tiếng bè, bẽ. - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh chưa viết đúng. - GV nhận xét sửa lỗi chữ viết cho học sinh. - HS mở SGK và quan sát. - Tranh vẽ cây dừa,con cò, con mèo, con gà. - HS đọc dấu huyền - HS nhắc lại dấu huyền là nét sổ nghiêng phải. - HS quan sát và nói: Tranh vẽ một bạn đang ngồi vẽ, đánh võ, gỗ, võng. - HS phát âm vẽ, gỗ, võ, võng - Học sinh đọc dấu ngã ~ - HS nhắc lại dấu huyền là một nét sổ nghiêng trái. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Dấu huyền giống cái thước kẻ đặt nghiêng - HS dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên. - HS ghép tiếng bè vào thanh cài - Dấu huyền đặt trên chữ e + bè (bờ – e – be – huyền – bè) - HS phát âm đồng thanh + Cá nhân – nối tiếp. - Thuyền bè ,bè chuối ,bè tre, to bè - HS phát âm đồng thanh + Cá nhân – nối tiếp. + bẽ (bờ – e – be – ngã – bẽ) - Học sinh quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh. b. Luyện viết - GV yêu cầu HS lấy vở tập viết và tô các chữ bè, bẽ . - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm viết. - GV quan sát nhắc nhở các em tô đúng quy trình, giúp đỡ em yếu kém, tránh tô ngược. c. Luyện nói - GV nêu tên bài luyện nói: Bè - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh. + Bè đi trên cạn hay dưới nước ? + Bè để làm gì ? + Ở quê em có bè không? 4 .Củng cố: - GV chỉ bảng HS đọc bài bè, bẽ . Nhắc lại tên bài vừa học - Các em về nhà viết bài và đọc lại bài, xem trước bài 6: Ôn tập - GV nhận xét giờ học. - HS lần lượt phát âm tiếng bè, bẽ - HS đọc theo nhóm - cá nhân – đồng thanh - Học sinh lấy vở tập viết và tập tô - HS viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Bè đi dưới nước - Để chở hàng hóa, chở người. - Ở quê em không/ có bè. T4 To¸n: Các số 1 , 2 , 3 I Môc tiªu - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1,2 ,3 đồ vật ; đọc , viết được các chữ số 1 ,2 ,3 ; biết đếm 1 ,2 ,3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3 ,2 ,1; biết thứ tự của các số 1 ,2,3. II .Đồ dùng dạy học: - 3 bông hoa, 3 hình vuông, 3 hình tròn, 3 hình tam giác, các số 1,2,3 ghi trên tờ bìa, các chấm tròn. III .Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Hát , kiểm tra đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo ... tại sao? + Mẹ thường làm gì khi bế em bé? + Em bé nũng nịu thế nào? + Mẹ làm lụng vất vả nuôi chúng ta, chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì để mẹ vui lòng? 4. Củng cố: - GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài - Học sinh tìm chữ vừa đọc trong SGK - Dặn các em về nhà đọc lại bài cho thuộc, viết bài vào vở - HS theo dõi và đọc bài trên bảng lớp - HS mở SGK và quan sát. - Tranh vẽ em bé đang tập vẽ - Bé vẽ con bê - bé vẽ bê - Học đọc cá nhân – đọc nối tiếp - Học sinh thực hành viết vào vở tập viết - Học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng quy định. - Học sinh đọc tên bài luyện nói : Bế bé - Học sinh thảo luận trả lời - Mẹ đang bế em bé. - Em bé rất vui , vì có mẹ bế - Mẹ ôm bé , hôn bé , ru bé . - Khóc nhè đòi bú - Ngoan , biết vâng lời , chăm học , học thật giỏi . Thủ công Xé dán hình chữ nhật,hình tam giác MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật,hình tam giác . - XÐ, d¸n ®îc h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c. §êng xÐ cã thÓ cha th¼ng, r¨ng ca. H×nh d¸n cã thÓ cha ph¼ng . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bài mẫu về xé dán hình trên Bút chì,giấy trắng vở có kẻ ô,hồ dán,khăn lau tay. - HS : Giấy kẻ ô trắng,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : Hát tập thể . 2. Bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu,dụng cụ của học sinh đầy đủ chưa? : Học sinh lấy đồ dùng để trên bàn. - Nhận xét. 3.Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật,hình tam giác. Mục tiêu: Học sinh nhớ đặc điểm của hình chữ nhật,hình tam giác. - Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi: “Em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? Đồ vật nào có dạngï hình tam giác? “ Hoạt động 2: Giáo viên vẽ và xé dán hình chữ nhật,hình tam giác. Mục tiêu: Học sinh tập vẽ và xé dán hình trên giấy trắng. Vẽ,xé hình chữ nhật cạnh 12x6 -Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1: Lấy 1 tờ giấy trắng kẻ ô vuông đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 12 ô,ngắn 6 ô. Bước 2: Làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật theo đường đã vẽ,xé xong đưa cho học sinh quan sát. b) Vẽ,xé hình tam giác Bước 1: Lấy tờ giấy trắng đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 6 ô. Bước 2: Đếm từ trái qua phải 4 ô,đánh dấu để làm đỉnh hình tam giác. Bước 3: Xé theo các đường đã vẽ ta có một hình tam giác. c) Dán hình : Giáo viên dán mẫu hình chữ nhật trên,chú ý cách đặt hình cân đối,hình tam giác phía dưới. 4. Củng cố – Dặn dò : - Nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật,hình tam giác. - Dặn dò: Chuẩn bị tuần sau xé dán thực hành trên giấy màu. - Nhận xét lớp. Quan sát bài mẫu,tìm hiểu,nhận xét các hình và ghi nhớ đặc điểm những hình đó và tự tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật,hình tam giác. Học sinh quan sát. Lấy giấy trắng ra tập đếm ô,vẽ và xé hình chữ nhật. Quan sát và lấy giấy ra đếm ô và đánh dấu rồi xé hình tam giác. Học sinh dùng bút chì làm dấu và tập dán vào vở nháp. Ngµy so¹n : 23/8/2011 Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2011 TiÕng ViÖt : TËp viết tuÇn 1 : T« các nét cơ bản I Môc tiªu - Học sinh nắm vững tư thế ngồi viết, cách cầm viết, để vở đúng khoảng cách giữa vở và mắt. - Học sinh có kỹ năng viết các nét cơ bản rèn tính cẩn thận yêu chữ viết II . Đồ dùng dạy học: - Vở tập viết 1 - Viết sẵn các nét cơ bản trên bảng lớp ( bảng phụ ) III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bảng con, vở tập viết 2. Dạy bài mới: a. Hướng dẫn phổ biến môn học + Nề nếp: ngồi viết ngay ngắn + Cầm viết bằng 3 ngón tay + Ngồi viết đầu ngẩng cao + Ngồi ngay ngắn tránh cong vẹo cột sống, chân vuông góc với mạt bàn, lưng thẳng, tránh cận thị. b. Hướng dẫn viết các nét cơ bản - GV viết mẫu và hướng dẫn + Nét ngang viết từ trái sang kết thúc bên phải + Nét sổ thẳng: điểm đặt bút chạm đường kẻ ngang trên ta đưa bút từ trên xuống dưới, điểm dừng bút chạm đường kẻ ngang dưới cao1đơn vị. + Nét xiên phải: viết từ phải sang trái cao 1đơn vị. + Nét xiên trái: Viết từ trái sang phải cao 1đơn vị. + Nét móc xuôi: đặt bút từ đường kẻ ngang giữa đưa bút lên vòng sang phải viết nét sổ cao 1 đơn vị. + Nét móc ngược: Viết từ trên xuống viết nét móc sang phải, viết nét sổ cao 1 đơn vị. + Nét móc hai đầu: Điểm đặt bút viết như nét móc xuôi, khi viết đến đường kẻ ngang 1 ta viết nét móc sang phải giống như nét móc ngược Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang một chút. + Nét cong hở phải: Điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang 2 một chút ta lượn bút cong về bên phải có độ cao 1 đơn vị, điêm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang một chút, hở về bên phải. + Nét cong hở trái:Điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang 2 một chút ta lượn bút cong về bên trái có độ cao 1 đơn vị, điêm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang một chút, hở về bên trái. + Nét cong kín: Điểm đặt bút giống nét cong hở phải nhưng điểm dừng bút chạm điểm đặt bút. + Nét khuyết trên: Điểm đặt bút chạm đường kẻ ngang 2 ta đưa bút hơi xiên về bên phải ta rê bút đến đường kẻ ngang 5 vòng sang trái viết nét sổ thẳng có độ cao 2,5 đơn vị. + Nét khuyết dưới: Được viết từ trên xuống có độ cao 2,5 đơn vị. 3 . Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhắc nhở các em về tập viết lại các nét cơ bản trên bảng con. - Giáo viên nhận xét giờ học Ngón cái ,ngón trỏ,ngón giữa Đầu cách vở 25 ->30 cm - HS quan sát chữ mẫu và luyện viết vào bảng con. TiÕng ViÖt : Tập viết tuÇn 2 : e b bé I Môc tiªu: - Học sinh nhận biết được chữ e , b tiếng bé viết được các chữ đã học đúng quy trình. II §å dïng d¹y häc. - Mẫu chữ dạy viết - Chuẩn bị các dòng kẻ trên bảng lớp, chữ mẫu. III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Ổn định tổ chức: - GV yêu cầu HS làm động tác thể dục chống mệt mỏi. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại tên các nét cơ bản. - Giáo viên đọc một số nét cơ bản cho học sinh viết vào bảng con - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giáo viên giới thiệu chữ e , b , be * Giới thiệu chữ cái e - GV viết chữ e lên bảng lớp và hướng dẫn cách viết. + Giáo viên đính chữ mẫu e + Từ điểm đặt bút bắt đầu dưới đường kẻ ngang 2 viết nét chéo sang phải hướng lên đến kẻ trên viết nét cong,sau đó kéo xuống đường kẻ ngang dưới điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang một chút. - Giáo viên theo dõi và hướng dẫn các em viết đúng quy trình. + Giáo viên đính chữ mẫu b - Giới thiệu chữ b, chữ b có độ cao 2,5 đơn vị. Từ điểm đặt bút ở đường kẻ ngang 2 tính từ dưới lên, kéo nét khuyết trên chạm đường kẻ ngang 6 sau đó kéo xuống chạm đường kẻ ngang 1 kéo nét thắt lên chạm đường kẻ ngang 3 ta viết nét thắt. - Giáo viên viết mẫu vào khung ô li - Giáo viên quan sát lớp giúp đỡ em viết chưa đúng quy trình. * Giới thiệu chữ bé : - Khi viết chữ bé ta viết thế nào? - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn học sinh cách nối nét. Viết chữ b trước chữ e sau, từ điểm dừng bút của b nối liền nét sang e điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang một chút. - Giáo viên viết mẫu vào khung ô li - Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh viết đúng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy vở tập viết mở vở đến trang 5, bài 7 - Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học sinh viết đúng quy trình, viết đúng mẫu. - GV thu một số bài để chấm- nhận xét * Lưu ý : Quy trình hình dáng, độ cao các nét nối của con chữ . - Giáo viên thu vở chấm một số bài có nhận xét 4. Củng cố: - Giáo viên mời học sinh nhắc lại quy trình viết chữ e , b , bé 5. Dặn dò: - Về nhà các em nhớ luyện viết các chữ vào bảng con cho đúng và đẹp. - Học sinh đọc e , b , be - Chữ e gồm một nét thắt , có độ cao 1 đơn vị - Học sinh quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con. e - Học sinh chữ b gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét thắt. - Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát và viết vào bảng con. b - Chữ b viết trước chữ e viết sau. - Học sinh quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con. - Học sinh đọc lại các chữ vừa viết - Học sinh mở vở tập viết và viết bài Luyện tập I Môc tiªu - Nhận biết được số lượng 1 , 2 , 3 - Biết đọc, viết, đếm các số 1 , 2 , 3 - Có kỹ năng làm các bài tập thực hành II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên chuẩn bị hình vuông, hình tam giác. III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Ổn định tổ chức: - Văn nghệ đầu giờ - Kiểm tra đồ dùng học tập bảng con, phấn, bông lau bảng. 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh vào bảng con số 1 , 2 , 3 - GV nhận xét 3. Bài mới: Bài 1: Số ? - Nhận biết số lượng rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Các em đếm số hình vuông. - Tiếp tục với các hình tam giác, ngôi nhà - Giáo viên hướng dẫn các em tự đánh giá kết quả xem ai làm đúng cả bài tập. - Giáo viên mời học sinh đọc lại - Giáo viên nhận xét - Giáo viên mời học sinh quan sát các tranh tiếp theo đọc lên rồi điền vào ô trống. - Giáo viên mời học sinh đọc lại - Giáo viên nhận xét Bài 2: Số ? - Giáo viên cho học sinh đếm xuôi và đếm ngược lại - Các em hãy điền số còn thiếu vào ô trống vào vở bài tập. - Tiếp tục với các bài còn lại tương tự - Giáo viên nhận xét chữa bài cho học sinh Bài 3 Số ( Ôn tập thêm cho học sinh khá, giỏi ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. - GV quan sát và nhận xét Bài 4: - Hướng dẫn HS viết số theo thứ tự trong bài tập - Viết số 1 ,2 ,3 4. Củng cố: * Trò chơi - Giáo viên nêu tên trò chơi: Chơi trò nhận biết số lượng. - Giáo viên đính lên bảng các mẫu vật có số lượng 1, 2, 3. - Em nào nêu nhanh và đúng được các bạn thưởng một tràng pháo tay. 5.Dặn dò: - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm - 3 HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào vở bài tập - Có hai hình vuông viết số 2 - Có ba hình tam giác viết số 3 - Có một ngôi nhà viết số 1 - Học sinh đọc: hai , ba , một + HS đứng tại chỗ và nêu cá nhân - Có ba quả táo ghi số 3 - Có một cái bát ghi số 1 - Có hai con voi ghi số 2 3 2 1 1 3 2 3 1 2 - Một , hai , ba ; ba , hai , một 3 2 1 3 1 2 - Học sinh cả lớp theo dõi và hoàn thành bài tập. - Học sinh cả lớp làm bài theo hướng dẫn của giáo viên - Cả lớp viết số 1 , 2 , 3 vào vở bài tập - Có hai hình vuông viết số 2 - Có một hình vuông viết số 1 - Có ba hình vuông viết số 3 1 2 3
Tài liệu đính kèm: