Tiết 2, 3:
Học vần
Bài 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi; Dấu nặng và thanh nặng
- HS biết đọc được: bẻ, bẹ
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1
- Tranh minh hoạ bài học
- Tranh phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết tiếng be, bé
- Gọi 3 HS đọc bài
- GV nhận xét bài cũ
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Dạy dấu thanh:
* Nhận diện dấu: (ghi bảng)
Dấu ?
- GV viết lại dấu ?
- Nhận xét về dấu ?
- Cho HS phát âm
Dấu .
- Viết hoặc tô lại dấu nặng
- Cho HS phát âm
- Dấu nặng là một dấu chấm
- Đưa hình có dấu nặng
- Dấu nặng giống gì ?
TUẦN 2: Thứ hai, ngày 03 tháng 09 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần Tiết 2, 3: Học vần Bài 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG I. Mục tiêu: - HS nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi; Dấu nặng và thanh nặng - HS biết đọc được: bẻ, bẹ - Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1 - Tranh minh hoạ bài học - Tranh phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết tiếng be, bé - Gọi 3 HS đọc bài - GV nhận xét bài cũ 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy dấu thanh: * Nhận diện dấu: (ghi bảng) Dấu ? - GV viết lại dấu ? - Nhận xét về dấu ? - Cho HS phát âm Dấu . - Viết hoặc tô lại dấu nặng - Cho HS phát âm - Dấu nặng là một dấu chấm - Đưa hình có dấu nặng - Dấu nặng giống gì ? * Ghép chữ và phát âm: - Phát âm mẫu: hỏi, nặng hỏi: - Khi thêm dấu ? . vào tiếng be ta được tiếng mới gì ? * HDHS viết: - Viết mẫu lên bảng con: Tiết 2 c) Luyện tập: * Luyện đọc: - GV chỉ bảng luyện đọc tiết 1 * Luyện viết: - GV viết mẫu và HD cách viết - Nhận xét, chấm vở * Luyện nói: - Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Quan sát tranh các em thấy gì ? + Các bức tranh này có gì giống nhau + Các tranh này có gì khác nhau ? + Em thích tranh nào ? Vì sao ? + Em và bạn ngoài hoạt động bẻ còn có hoạt động nào nữa ? + Nhà em có trồng ngô (bắp) không ? + Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu ? + Em đọc lại tên của bài này ? 3. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: “Tìm tiếng chứa dấu vừa học” - Chỉ bảng HS đọc lại - Nhận xét tiết học, dặn dò - 3 HS - 3 HS đọc lại các tiếng đó - HS nêu lại - Giống móc câu - Phát âm: hỏi - HS nhận diện - Phát âm: nặng - Giống ngôi sao trên nền trời - Phát âm cá nhân, đồng thanh - Ta được tiếng mới: bẻ, bẹ - Viết bảng con: bẻ, bẹ - Nhận xét - HS đọc toàn bài tiết 1 - HS phát âm theo nhóm - Viết bảng chữ bẻ, bẹ - HS viết vở: bẻ, bẹ - HS nói tên theo chủ đề: - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - Có tiếng bẻ - Hoạt động rất khác nhau - Bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái - Chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn - Nhận xét cách chơi - HS luyện đọc cá nhân Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Nhận biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn - Ghép các hình đã học thành hình mới - HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng Toán 1: que tính, các hình tam giác, hình vuông, hình tròn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HDHS sử dụng sách Toán 1 - Đưa các hình: - Nhận xét 2. Giới thiệu bài - Giới thiệu ngắn gọn (ghi đề bài) 3. Thực hành - Yêu cầu HS làm bài tập + Lưu ý: Hình vuông tô cùng một màu Hình tròn tô cùng một màu Hình tam giác tô cùng một màu - HDHS cách ghép hình: ghép 1 hình vuông, 2 hình hình tam giác để được hình mới. - Theo dõi HS ghép hình - Giúp đỡ sửa chữa - Nhận xét, dặn dò - Yêu cầu HS dùng các que tính để xếp hình: hình vuông, hình tam giác 4. Trò chơi: Nêu tên đồ vật - Cách chơi - Luật chơi - Chia nhóm 5. Củng cố-Nhận xét, dặn dò - 4 HS xem và nêu nhận xét - Nghe, nhớ - Nêu đề bài - Nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Tô màu vào các hình Bài 2: Thực hành ghép hình - HS các nhóm lên bảng ghép - Thực hành xếp hình - HS dùng que tình để xếp hình - Nắm cách chơi - Nắm luật chơi - Chia 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em) - Nhóm nào nêu được nhiều tên sẽ thắng. - HS lắng nghe Tiết 5: Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (T 2) I. Mục tiêu: - Trẻ em đến 6 tuổi được đi học - Là HS phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ. - Biết tự giới thiệu tên mình một cách mạnh dạn. - Thích đi học GD Kĩ năng sống: KN tự GT về bản thân; KN thể hiện sự tự tin trước đông người; KN lắng nghe tích cực; KN trình bày suy nghĩ , ý tưởng về ngày đầu tiên đi học ; về trườn hợp thầy giáo, cô giáo, bạn bè II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Đạo đức 1 III. Các hoạt động dạy học: Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động: - GV tổ chức: - GV yêu cầu HS tự giới thiệu tên - Hỏi: + Có bạn nào cùng tên với mình ? + Em hãy kể tên các bạn đó ? - Kết luận: Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh trong SGK - GV kể theo tranh giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thong thả + Tranh 1; 2; 3; 4; 5 - Nhận xét Hoạt động 3: Kể tuần đầu đi học. - Yêu cầu từng HS cặp kể cho nhau nghe về tuần đầu tiên đến trường. Hoạt động 4: Xử lí tình huống - GV đưa ra tình huống theo nội dung bài học để học sinh thảo luận. Hoạt động 5: Tổng kết, dặn dò - Nhận xét, dặn dò - HS hát bài “Chúng em là HS lớp 1” + Tên bạn là gì ? + Tên tôi là gì ? - Quan sát nhận xét - Nghe kể, hiểu nội dung - Làm việc theo cặp. - Đại diện trong nhóm một số bạn kể lại theo tranh - Nhận xét, bổ sung - HS kể - Trả lời theo ý hiểu, cho một vài bạn nhận xét. - Chuẩn bị tiết sau Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2012 Tiết 1, 2: Học vần: BÀI 5: DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ I. Mục tiêu: - HS nhận biết được các dấu huyền, thanh huyền; dấu ngã, thanh ngã. - HS biết đọc được: bè, bẽ - Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - Tập trung, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1 - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu đọc các tiếng: be, bé, bẻ - Yêu cầu viết các tiếng đó 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu ngắn gọn và ghi đề bài b) Dạy dấu thanh: * Nhận diện dấu huyền: - GV viết dấu huyền - Hỏi: + Dấu huyền giống những vật gì ? - Cho HS phát âm * Nhận diện dấu ngã: - GV viết dấu ngã - Dấu ngã giống cái gì ? - GV đưa các vật có hình dấu ngã để HS nhận diện. * Ghép chữ và phát âm: Dấu huyền: - Khi thêm dấu huyền vào tiếng be ta được tiếng mới gì ? - Yêu cầu ghép tiếng bè - Dấu huyền đặt ở đâu ? - Phát âm mẫu: bè - GV chữa lỗi phát âm cho HS - Yêu cầu thảo luận: Dấu ngã: - Khi thêm dấu ngã vào tiếng be ta được tiếng mới gì ? - Yêu cầu ghép tiếng bẽ - Dấu huyền đặt ở đâu ? - Phát âm mẫu: bẽ * Hướng dẫn viết dẫn thanh và tiếng trên bảng con: Dấu huyền: - GV viết mẫu lên bảng: Dấu huyền, tiếng bè - Nhận xét Dấu ngã: - GV viết mẫu lên bảng: Dấu ngã, tiếng bẽ TIẾT 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1 - GV chỉ bảng: b. Luyện viết: - GV viết mẫu và HD cách viết - Nhận xét, chấm vở c. Luyện nói: “Nói về bè” + Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Tranh vẽ gì ? - Em đọc lại tên chủ đề. 4. Củng cố, dặn dò: - Tìm tiếng vừa học - Chỉ bảng: - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. - 4 HS - 2 HS - Nhận xét - Nêu tên đề bài - Theo dõi luyện viết trên mặt bàn bằng ngón tay trỏ - Trả lời theo ý hiểu: Giống cái thước đặt xuôi. - Phát âm: huyền - Viết theo trên mặt bàn bằng ngón tay trỏ. - Dấu ngã là là nét móc có đuôi đi lên. Giống đòn gánh. - Ta được tiếng mới: bè - Ghép tiếng bè - Dấu huyền đặt trên đầu chữ e - HS đọc theo lần lượt: cả lớp, bàn, nhóm, cá nhân. + Thuyền bè, bè chuối, bè nhóm,... -Ta được tiếng mới: bẽ - Ghép tiếng bẽ - Dấu huyền đặt trên đầu chữ e - HS đọc theo lần lượt: cả lớp, bàn, nhóm, cá nhân. - HS viết bảng con dầu huyền - HS viết bảng con tiếng: bè - HS viết bảng con dầu ngã - HS viết bảng con tiếng: bẽ HS đọc toàn bài tiết 1 - HS phát âm theo lớp, nhóm, bàn, cá nhân: bè, bẽ - Viết bảng con chữ bè, bẽ - HS viết vở: bè, bẽ - HS nói theo chủ đề: + HS quan sát tranh và trả lời: - Tranh vẽ bè - Dùng bè thuận tiện hơn cho việc chở hàng - HS đọc tên: bè - HS thi nhau tìm Tiết 3: Tự nhiên và xã hội: CHÚNG TA ĐANG LỚN I. Mục tiêu: - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. - Nêu được ví dụ cụ thể về sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. - Biết vệ sinh thân thể. GDKNS: KN tự nhận thức. Nhận thức được bản thân: cao, thấp, gầy, béo, mức độ hiểu biết. KN giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Để có cơ thể khoẻ mạnh ta cần phải làm gì ? - Bắt nhịp bài hát: 2. Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) b) Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Quan sát tranh * Bước 1: Thực hiện hoạt động - Yêu cầu HS quan sát tranh - GV phân nhiệm vụ - Theo dõi các nhóm làm việc * Bước 2: Kiểm tra kết quả - GV cho HS quan sát tranh + Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện diều gì ? + Hai bạn nhỏ trong tranh muốn biết điều gì ? + Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa ? - Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày. Hoạt động 2: Thực hành đo * Bước 1: Giao nhiệm vụ - HDHS đánh số các hình ở SGK - Nêu nhiệm vụ: * Bước 2: Kiểm tra kết quả - Chỉ định trình bày Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh. - GV nêu vấn đề: - GV khen những bạn nêu đúng yêu cầu. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi “Làm theo lời người lớn” Nguyên tắc chơi: Làm theo lời tôi nói chứ không làm như tôi làm. Cách tiến hành: + Cách chơi: Khi nghe GV nói tên tứng hoạt động thì ở dưới lớp các em sẽ làm theo chỉ dẫn của GV, em nào thao tác nhanh sẽ thắng cuộc. + Phổ biến luật chơi + Tổng kết giờ học + Dặn dò bài sau. -Ta phải thường xuyên luyện tập thể dục. - Hát bài: “Tập thể dục” - Quan sát tranh thảo luận: - HS quan sát hoạt động của em bé, hạot động của hai bạn nhỏ và hoạt động của hai anh em. - HS làm việc theo nhóm đôi khi HS này chỉ thì HS kia kiểm tra và ngược lại như thế. - Các nhóm trình bày + Hoạt động của từng bạn trong tranh - Nhận xét bổ sung + Thể hiện em bé đang lớn + Muốn biết chiều cao, cân của mình + Muốn biết đếm + Nghe hiểu - Nhận nhiệm vụ, thực hiện hoạt động - Thực hiện hoạt động đã phân công - Làm việc theo nhóm (4 nhóm) - Nhận xét xem về chiều ... khác nhau để HS nhận biết số lượng - Luật chơi: b. Nhận xét tiết học: - Dặn học bài sau - 4 HS - 5 HS so sánh về nhiều hơn, ít hơn - Nêu đề bài - HS có thể trao đổi nhóm - Làm bài tập SGK Bài 1: Nhận biết số lượng rồi viết số thích hợp vào ô trống Bài 2: Viết số và đọc số theo thứ tự và đọc ngược lại - Tiến hành chơi, nhốm nào nhận biết số lượng nhiều hơn sẽ chiến thắng. - Chuẩn bị bài học sau Tiết 4: Thể dục: BÀI 2: TRÒ CHƠI - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. Mục tiêu: - Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. T/c “ Diệt các con vật có hại” - Biết đứng hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi theo Y/c của GV II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường - Cái còi III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: - Chia lớp thành 3 tổ - Phổ biến nội dung học tập: - Nhận xét 2.Phần cơ bản: * Biên chế tổ luyện tập: - Phổ biến nội quy tập luyện: + Phải tập hợp ở ngoài sân + Trang phục gọn gàng + Trong giờ học không chạy tự do, nói tự do muốn ra ngoài phải xin phép GV. - Yêu cầu lớp tập hợp theo hàng dọc - GV hô khẩu lệnh: * Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” - HDHS cách chơi - Luật chơi - Nhận xét 3. Phần kết thúc: - Yêu cầu - GV hệ thống bài học - Nhận xét tiết học - Xếp thành 3 hàng dọc, dóng hàng - Làm theo HD của GV: + Đứng vỗ tay hát tập thể + Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Nghe hướng dẫn, thực hiện đúng nội quy đã quy định của lớp. + Điều chỉnh lại trang phục. - Tập hợp 3 hàng dọc, quay hàng ngang - Dóng hàng theo hướng dẫn - Thực hiện và tiến hành chơi cả lớp - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Đứng vỗ tay hát - Lớp trưởng điều khiển lớp học và hô to “Giải tán”, sau đó cả lớp vào học. Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tìm hiểu về nhà trường và nội quy trường lớp I. Mục tiêu: - HS được tham quan và nghe giới thiệu về các phòng học, phòng chức năng, của trường. - HS hiểu và thực hiện tốt những điều trong nội quy nhà trường. II. Hình thức tổ chức: - Tổ chức theo lớp III. Tài liệu và phương tiện: - Bản nội quy nhà trường IV. Các bước tiến hành: v Chuẩn bị - Trước 1 tuần phổ biến cho HS tìm hiểu các phòng của trường. - 2 tiết mục văn nghệ v Tham quan tìm hiểu về nhà trường - Giới thiệu cho HS nắm được: tên trường, số lớp học, số GV. - Cả lớp tham quan một vòng rồi trở về lớp học. v Tìm hiểu về nội quy trường học - Hát văn nghệ - Giúp HS hiểu: Nội quy trường học là những điều quy định để đảm bảo trật tự, kỉ luật trong nhà trường. - Giới thiệu nội quy trường ngắn gọn. - Cả lớp lắng nghe để thực hiện tốt. - Thảo luận nhóm, sau đó xung phong phát biểu suy nghĩ của mình để thực hiện tốt. v Nhận xét – Đánh giá - Khen ngợi HS tích cực tham gia đóng góp ý kiến. Nhắc HS cùng nhau thực hiện tốt nội quy của nhà trường. Thứ sáu ngày 07 tháng 09 năm 2012 Tiết 1: Tập viết: TÔ NÉT CƠ BẢN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết tô các nét cơ bản theo vở tập viết 1/I * HS khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra dụng cụ: - Yêu cầu cả lớp để đồ dùng lên bàn 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (ghi đề bài) b) Hướng dẫn tô các nét cơ bản: - HDHS quan sát, nhận xét: + Gồm các nét cơ bản nào ? - Nhận xét: 3. HDHS tô vào vở: - Tô theo đúng quy trình - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Thi tô đẹp, nhanh Dặn dò bài sau - Lớp trưởng cùng GV kiểm tra - Quan sát các nét cơ bản - HS nêu cá nhân: - Nét sổ - Nét ngang ngắn - Nét cong hở phải - Nét cong hở trái - Nét cong khép kín - Nét xiên trái, xiên phải - Nét thắt - Nét khuyết trên - Nét khuyết dưới - Tô các nét cơ bản vào vở tập viết * HS k/ g viết các nét cơ bản - Chia 2 nhóm - HS chơi - Nhận xét Tiết 2: Tập viết: TẬP TÔ: e, b, bé ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS tô và viết được các chữ e, b, be trong vở Tập viết - GD hs viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu cả lớp để đồ dùng lên bàn - Nêu tên các nết cơ bản: - Nhận xét 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (ghi đề bài) b) Hướng dẫn tập tô: - HDHS quan sát, nhận xét: + Hãy cho biết chúng ta đã học được những con chữ gì, tiếng gì? + GV thao tác mẫu: - Nhận xét: 3. Kiểm tra cách tô vào vở: - Tô theo đúng quy trình - Nhận xét, chấm vở 4. Củng cố, dặn dò: * Trò chơi: Thi tô dẹp, nhanh - Lớp trưởng cùng GV kiểm tra - Nêu cá nhân: - Nét sổ; Nét ngang ngắn - Nét cong hở phải; Nét cong hở trái - Nét cong khép kín - Nét xiên trái, xiên phải - Nét thắt - Nét khuyết trên; Nét khuyết dưới - Nét móc xuôi; Nét móc hai đầu - Nét móc ngược - Quan sát các con chữ: e, b, be - HS thảo luận và nêu: + Con chữ e, con chữ b, tiếng be - Tô vào vở tập viết - Tô đúng quy trình, dãn đúng khoảng cách theo quy định của vở Tập viết. - Chia 2 nhóm - HS nắm cách chơi; Luật chơi Tiết 3: Toán: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5 I. Mục tiêu: - Nhận biết được câc nhóm đồ vật từ 1 đến 5; - Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1 - Biết thứ tự mỗi sô trong dãy số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5. - HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng Toán 1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm ta bài cũ: - Đọc viết số: 1, 2, 3 - Đếm số theo thứ tự - Nhận xét, ghi điểm 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu từng số 4, 5 * Giới thiệu số 4: Bước 1: HD quan sát - Yêu cầu HS nhắc lại. Bước 2: HDHS nhận ra đặc điểm Bước 3: HD viết số 4 * Giới thiệu số 5: Bước 1: HD quan sát - Yêu cầu HS nhắc lại. Bước 2: HDHS nhận ra đặc điểm Bước 3: HD viết số 5 HDHS tập đếm số: Ghi bảng: 1, 2, 3, 4, 5 Tập viết số: - Nhận xét: b. Thực hành; -HDHS tập nêu yêu cầu bài tập: Hỏi: + Bài 1 yêu cầu làm gì ? + Bài 2 yêu cầu làm gì ? + Bài 3 yêu cầu làm gì ? + Bài 4 yêu cầu làm gì ? 3. Củng cố, dặn dò: * Trò chơi: Chuyển BT 4 thành trò chơi: - HDHS cách chơi: + Thi đua nối nhóm có một số đồ vật với nhóm có chấm tròn tương ứng rồi nối với số thích hợp. - Luật chơi: 4. Nhận xét, dặn dò: - Chỉ bảng: - Dặn học bài sau - 4 HS - 4 HS - Quan sát, nhận xét: + Bức ảnh có 4 con chim + Có 4 bạn gái + Có 4 chấm tròn + Có 4 con tính ở bàn tính - Các vật sự vật đều có số lượng là 4 - Viết số 4 vào bảng con, đọc -Quan sát, nhận xét: + Bức ảnh có 5 con chim + Có 5 bạn gái + Có 5 chấm tròn + Có 5 con tính ở bàn tính - Các vật sự vật đều có số lượng là 5 - Viết số 5 vào bảng con, đọc - HS đọc một, hai, ba, bốn, năm - HS đếm xuôi, đếm ngược: 1, 2, 3, 4, 5 - HS viết bảng con: số 4, số 5 + Bài 1: Thực hành viết số: + Bài 2: Nhận biết số lượng + Bài 3: Viết sô thích hợp 2 1 → → → → + Bài 4: Nối đồ vật với số thích hợp - HS quan sát hình vẽ: 1 - Chia 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em) - Thực hiện theo HD và tiến hành chơi - Nhóm nàơ nối đúng nhanh thắng cuộc. - HS đọc lại tiêu dề bài học - Chuẩn bị bài học sau. Tiết 4: Âm nhạc Ôn Tập Bài: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I. Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát và vỗ tay đệm theo bài hát, đệm theo tiết tấu bài hát. II. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK Hát nhạc III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát 3. Bài mới: * Hoạt động1 : Ôn bài hát quê hương tươi đẹp. - Hát 1 lượt - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, đó là dân ca của dân tộc nào? - HD HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: + Bắt giọng cho HS hát + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS. + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách - Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng ( tiếng quê bước sang trái nhún chụm hai chân, tiếng bao bước sang phải) theo nhịp 2 - Mời HS lên biễu diễn trước lớp. - Nhận xét: *Hoạt động2: hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - GV hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết tấu - Nhận xét ( có thể mời HS nhận xét trước khi GV nhận xét) * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - GV đệm đàn cùng hát lại với HS đã học. ( hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc) - Nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cốgắng hơn. - Dặn HS về ôn lại bài hát Quê hương tươi đẹp, tập võ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca. - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát. - Trả lời: + Tên bài hát: Quê hương tươi đẹp + Dân ca của dân tộc Nùng - Hát theo hướng dẫn của GV + Hát không có nhạc. + Hát theo nhạc đệm + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn. - HS biễu diễn trước lớp:+ Từng nhóm + Cá nhân - Chú ý nghe và xem GV làm mẫu - HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu. + Cả lớp. + Từng dãy, nhóm + Cá nhân - Nhận xét các bạn hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca ( xem bạn nào, nhóm nào thực hiện đúng, hay nhất, nhóm nào chưa đều) - HS thực hiện đúng hướng dẫn. - HS lắng nghe Ghi nhớ Tiết 5: SINH HOẠT LỚP (tuần 2) I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua - Khen thương những HS chăm chỉ học tập - Kết hoạch tuần tới II. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV bắt bài hát: - Nhận xét 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: - Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua: - GV nhận xét Hoạt động 2: - Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn. - Nề nếp ra vào lớp phải ổn định - Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy-quy định của nhà trường. - Phân công các tổ làm việc: - Tổng kết chung- Dặn dò: - HS cùng hát: Tìm bạn thân - Kết hợp múa phụ hoạ - Nghe nhận xét của GV - Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn. - Lớp trưởng đánh giá chung - Nghe nhớ, thực hiện Thực hiện theo phân công của GV. Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ
Tài liệu đính kèm: