Học vần
Bài 81: ach (2 tiết)
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết đợc: ach, cuốn sách.
- Đọc đợc từ, các câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, phần luyện nói
- Bộ đồ dùng dạy học vần.
C. Các hoạt động dạy học:
I, Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết:cá diếc, công việc.
- Đọc các câu ứng dụng trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
a. Vần ach
- GV ghi vần ach và hỏi.
- Vần ach do mấy âm tạo nên?
- Nêu vị trí các âm trong vần ach?
- Vần ach đánh vần nh thế nào?
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- GV ghi bảng: sách
- Hãy phân tích tiếng mắc
- Tiếng mắc đánh vần nh thế nào?
- Viết bảng: cuốn sách
- Chỉ không theo thứ tự: vần, tiếng, từ
b. Hớng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
Tuần 20: Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011. Học vần Bài 81: ach (2 tiết) A. Mục đích yêu cầu: - HS đọc và viết được: ach, cuốn sách. - Đọc được từ, các câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, phần luyện nói - Bộ đồ dùng dạy học vần. C. Các hoạt động dạy học: I, Kiểm tra bài cũ: (5’) - Viết:cá diếc, công việc. - Đọc các câu ứng dụng trong SGK - GV nhận xét, cho điểm - Viết vào bảng con. - 3 HS đọc II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: a. Vần ach - GV ghi vần ach và hỏi. - 3 HS đọc - Vần ach do mấy âm tạo nên? - Vần ăc do 2 âm tạo nên là a và ch - Nêu vị trí các âm trong vần ach? - Vần ach có ă đứng trước c đứng sau. - Vần ach đánh vần như thế nào? - a - chờ - ach - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - GV ghi bảng: sách - Hãy phân tích tiếng mắc - HS sử dụng bộ đồ dùng và gài - HS phân tích - Tiếng mắc đánh vần như thế nào? - HS đánh vần, đọc CN, nhóm, lớp - Viết bảng: cuốn sách - Chỉ không theo thứ tự: vần, tiếng, từ b. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - HS đọc trơn CN, lớp - HS đọc theo - HS quan sát viết vào bảng con. c. Đọc từ ứng dụng: - Hãy đọc từ ứng dụng trong SGK - GV đọc mẫu và giải nhanh nghĩa đơn giản. - GV theo dõi, chỉnh sửa - 2 HS đọc, 1 HS tìm tiếng có vần - HS đọc, CN, nhóm, lớp - 2 HS đọc. Tiết 2 3. Luyện tập: (30’) a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 - HS đọc CN nhóm, lớp. - GV chỉ không theo TT cho HS đọc. + Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh hỏi tranh vẽ gi? - Tranh vẽ đàn chim đậu trên mặt đất - HS đọc CN nhóm, lớp. - GV đọc mẫu đoạn thơ. - 2 HS đọc lại. b- Luyện viết: - GV HD HS viết ăc, âc, mắc áo, quả gấc vào vở. - GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa - HS tập viết trong vở theo HD. c- Luyện nói: - Treo tranh, tranh vẽ gì? - Chủ đề luyện nói?Ghi bảng - GV nêu câu hỏi về chủ đề - HS TL - HS nêu - Luyện nói theo câu hỏi 4. Củng cố – dặn dò: (5’) - Y/c HS đọc lại bài. + NX chung giờ học. - Dặn hs về nhà hộc bài, chuẩn bị bài sau. - 1 vài em lần lượt đọc trong SGK. - HS nghe và nghi nhớ. Toán phép cộng dạng 14 + 3 A- Mục tiêu: Giúp HS. - Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 20. - Tập cộng nhẩm ( dạng 14+3) - Ôn tập, củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10. B- Đồ dùng dạy - học: - GV bảng gài, que tính. C- Các hoạt động dạy – học; I- Kiểm tra bài cũ: - Số 20 gồm mấy chữ số? - Số 20 còn gọi là gì? - HS trả lời - GV nhận xét cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3 - HS lấy 14 que tính ( gồm 1 bó que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Có bao nhiêu que tính? - có tất cả 17 que tính - Cho HS đặt một chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải. - HS thực hiện - GV nói kết hợp gài và viết. - Cho HS lấy 3 que tính rời đặt xuống dưới 4 que tính rời. - GV gài và nói, thêm 3 que tính rời, viết 3 dưới 4 cột đơn vị. - Làm thế nào để biết có bao nhiêu que tính? - HS nêu - HD cách đặt tính + Viết số 14 rồi viết số 3 sao cho thẳng cột với 1 ( ở cột đơn vị). (GV vừa nói vừa thực hiện) 14 * 4 cộng 3 bằng 7, viết 7 + * Hạ 1, viết 1 3 14 cộng 3 bằng 17 (14 + 3 =17) 17 - Viết dấu cộng ở bên trái - Kẻ gạch ngang dưới hai số đó. - Sau đó tính từ phải sang trái - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. và tính sau đó thực hiện bảng con. - HS chú ý theo dõi 3- Luyện tập: Bài 1: Bài Y/c gì? - GV hướng dẫn Tính - GV nhận xét, cho điểm. - HS làm bài, 2 HS lên bảng Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Tính - GV ghi bảng: 12 + 3 = - Các em nhẩm như sau: 2 + 3 = mấy? - Bằng 5 - 10 + 5 = bao nhiêu? - Bằng 15 - Vậy ta được kết quả là bao nhiêu? - 15 - Em có nhận xét gì về phép cộng: 13 + 0 = 13 - Một số cộng với 0 sẽ = chính số đó. Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu. - GV gắn bài tập 3 lên bảng Chữa bài: - HS làm trong SGK. - Yêu cầu 2 tổ cử đại diện lên bảng để gắn số. - HS quan sát và nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương tổ làm đúng, nhanh. 4- Củng cố: (3’) - Nhận xét chung giờ học. - HS tính nhẩm và nêu kết quả. + Ôn lại bài. - Xem trước bài luyện tập. - HS nghe và ghi nhớ. Chiều: Học vần Luyện đọc bài 81 I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết: ach. - Củngcố kỹ năng đọc, viết vần, chữ, từ có chứa vần ach. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc bài: iêc, ươc. 2. Ôn tập và làm VBT. (30’) Đọc: - Gọi hs yếu đọc lại bài: ach. - Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng. Viết: - Đọc cho hs viết: viên gạch, sạch sẽ, * Tìm từ mới có vần cần ôn. - Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần ach. - Cho hs làm BT ở vở bài tập. - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới. - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 3. Củng cố, dặn dò. (5’) - Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn. - GV nhận xét giờ học. Toán Luyện phép cộng dạng 14 + 3 I. Mục tiêu: - Giúp hs luyện tập làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20. - Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung luyện tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm và gọi hs yếu chữa bài. - Gọi hs cộng miệng lại. ?cộng từ đâu sang đâu Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs làm và chữa bài. ? Một số cộng với 0 bằng mấy Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs điền số - HS làm bài - Từ phải sang trái - Nhận xét bài của bạn về kết quả cách đặt tính. - Bằng chính số đó 3. củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học bài Đạo đức Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo A- Mục tiêu: - HS hiểu cần lễ phép, vâng lời thâỳ giáo, cô giáo. - Biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo. - Giáo dục HS kính trọng và lễ phép với thầy cô giáo. B- Tài liệu – phương tiện: - Vở bài tập đạo đức. C- Các hoạt động dạy – học: I- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? em cần phải làm gì? - Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo? - GV nhận xét, cho điểm. - 1 vài HS trả lời II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: HS làm bài tập 3. - Cho HS nêu Y/c của bài tập. - 1 vài HS nêu. - Cho HS kể trước lớp về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy cô giáo. - HS lần lượt kể trước lớp - Cả lớp trao đổi và nhận xét - GV kể 1-2 tấm gương trong lớp. 3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo BT4. - GV chia nhóm và nêu Y/c. - Em làm gì khi bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? - HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu. - Cho từng nhóm nêu kết quả thảo luận - Các nhóm cử đại diện lần lượt nêu + Kết luận: SGV 4- Hoạt động 3: Vui múa hát về chủ đề “Lễ phép vâng lời thầy cô giáo” - HS hát theo chủ đề 5- Củng cố – dặn dò: (5’) - Lễ phép vâng lời thầy cô là như thế nào? - 1 vài em trả lời - GV nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học bài, thực hiện như bài học. Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011. Học vần Bài 82: ich- êch (2 tiết) A. Mục tiêu: - Sau bài học HS có thể nhận biết cấu tạo của vần ich, êch, tiếng lịch, êch - Đọc được từ ứng dụng câu ứng dụng - Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. B. Đồ dùng dạy và học: - Bộ ghép chữ Tiếng việt - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Viết và đọc: Viên gạch sạch sẽ, kênh rạch - Đọc câu ứng dụng - NX và cho điểm Mỗi tổ viết một từ vào bảng con - 3 HS đọc II. Dạy – Học bài mới a, Giới thiệu bài b, Dạy vần. ich: - GV ghi bảng vần ich và hỏi - Vần ich do những âm nào tạo nên? - Vần ich âm i và âm ch tạo nên Hãy so sánh vần ich với ach? - Giống: kết thúc =ch - Khác : ich bắt đầu =i ach bắt đầu = a Vần ich đánh vần như thế nào? - i-chờ-ích - GV ghi bảng: lịch - HS đọc lại - Hãy phân tích tiếng lịch - âm l đứng trước vần ich đứng sau, dâú nặng dưới i - GV theo dõi chỉnh sửa - lờ – ich – lích – nặng – lịch Từ khoá: tờ lịch - HS đánh vần đọc CN nhóm lớp Êch: ( quy trình tương tự) ?So sánh ich và êch c. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - HS so sánh: Giống: Kết thúc bằng ch Khác: i và ê - HS quan sát viết vào bảng con d. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc - GV theo dõi chỉnh sửa - 3 HS đọc - HS đọc ĐT Tiết 2 3. Luyện tập (35’) a, Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 - GV chỉ không theo TT cho HS đọc - GV theo dõi chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng - Treo tranh cho HS theo dõi và hỏi - Tranh vẽ gì? - Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng - GV theo dõi, chỉnh sửa b, Luyện viết: - GVHD HS viết vần, từ ứng dụng vào vở tập viết - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu - HS đọc GV, nhóm, lớp - Tranh vẽ con chim trên cành - HS đọc GV, nhóm, lớp c. Luyện nói - Đọc tên chủ đề luyện nói - Hãy cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - GV hướng dẫn và giao việc - HS luyện nói theo câu hỏi của GV 4. Củng cố – Dặn dò (5’) - Yêu cầu HS đọc lại bài - NX chung giờ học - Ôn lại bài - Xem trước bài 83 3 HS lần lượt đọc trong SGK - HS nghe và ghi nhớ Toán Luyện tập A- Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và kĩ năng tính cộng nhẩm phép tính có dạng 14+3. B- Đồ dùng dạy – học: - GV phiếu học tập. - HS sách HS vở BT. C- Các hoạt động dạy – học. I- Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV ghi bảng: 15 + 2 - 2 HS lên bảng đặt tính và tính. 14 + 4 - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy – học bài mới. 1- Giới thiệu bài 2- Luyện tập: Bài 1: - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Đặt tính và tính. - 1 vài HS nhắc lại. - 3 HS làm trên bảng. - Dưới lớp làm theo tổ ( mỗi tổ làm 1 p ... i. 3. Củng cố, dặn dò. (5’) - Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn. - GV nhận xét giờ học. Toán Luyện tập thực hành A- Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trừ ( không nhớ). - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ nhẩm ( không nhớ) trong phạm vi 20. B- Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập đồ dùng phục vụ trò chơi. C- Dạy học bài mới; I- Kiểm tra bài cũ: (5’) II- Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài? Hướng dẫn - Tính - HS làm bài - Gọi 1 vài em nêu kết quả. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu. - Tính nhẩm - Hướng dẫn - HS làm bài theo hướng dẫn - Gọi 3 HS lần lượt nêu cách tính và kết quả Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Tính Hướng dẫn - Chấm bài nhận xét. - HS làm bài III- Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhận xét chung giờ học. + Dặn hs về nhà học bài. - HS nghe và ghi nhớ. Thủ công Gấp mũ ca nô (t2) A- Mục tiêu: - Nắm được chắc chắn cách gấp mũ ca nô bằng giấy. - Biết gấp mũ ca nô bằng giấy đúng KT đẹp thành thạo. - Yêu thích sản phẩm của mình làm ra. B- Chuẩn bị: - Giấy thủ cốn C- Các hoạt động dạy – học. 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3- Dạy – học bài mới. a- Giới thiệu bài b- Thực hành. + GV nhắc laị quy trình gấp mũ ca nô. - Cho hs thục hành gấp + HS thực hành gấp mũ ca nô trên giấy màu. + GV quan sát và hướng dẫn thêm HS còn lúng túng. - Sau khi HS gấp xong HD các em trang trí. - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - HS nghe - Luyện tập - Thực hành - Trưng bày - Nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ công. 4- Củng cố, dặn dò. (3’) - Nhận xét thái độ học tập và kĩ năng gấp của HS. Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2010. Học vần Bài 85: ăp - âp (2 tiết) A. Mục đích yêu cầu: - HS đọc và viết được ăp, âp , cải bắp, cá mập, - Đọc được đoạn thơ ứng dụng, từ ứng dụng - Phát biểu nói tự nhiên theo chủ đề: trong cặp sách của em B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho từ khoá câu ứng dụng và phần luyện nói C. Các hoạt động dạy – học: 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho HS viết: con cọp, xe đạp, giấy nháp. - Đọc bài trong SGK - GV nhận xét cho điểm - HS viết bảng con mỗi tổ viết 1 từ - 3HS đọc 2. Dạy vần a. ăp + GV viết vần ăp ? Phân tích vần ăp - GV ghi bảng : bắp - Hãy phân tích tiếng bắp - Ghi bảng : Cải bắp - Phát âm - Vần ắp có âm ă đứng trước p đứng sau - Âm b đứng trước vần ắp đứng sau, dấu sắc trên ă. - HS đọc - HS đánh vần, đọc Cn, nhóm, lớp. b. âp ( quy trình tương tự ) - So sánh âp với ăp Giống: kết thúc = p khác : âm bắt đầu c. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết d. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc các từ ứng dụng trong SGK - Cho HS tìm và nêu các tiếng có vần mới. - Yêu cầu HS tìm những tiếng có vần ăp âp không có trong bài. - Quan sát viết vào bảng con. - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS đọc CN, nhóm, lớp 3- Luyện tập: (35’) a- Luyện đọc; + Đọc lại bài ở tiết 1 - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc đoạn thơ ứng dụng - GV treo tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng - Tranh vẽ cảnh thời tiết những lúc nào? - Hãy quan sát và cho biết vị trí của chuồn chuồn khi trời nắng trời mưa. - GV nói: Đó chính là kinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết của ND ta - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần trong đoạn thơ - Cho HS đọc cả bài b- Luyện viết: - GV theo dõi chỉnh sửa. - HS đọc cn, nhóm, ĐT - Quan sát tranh trả lời - HS viết vào vở tập viết c- Luyện nói theo chủ đề: - GV treo tranh và nói., hôm nay chúng ta luyện nói theo chủ đề nào? - GV: Dựa vào tranh vẽ và các câu hỏi của cô các em hãy giải thích cặp sách của mình - Chủ đề: Trong cặp sách của em - HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. 4- Củng cố – dặn dò : (5’) - Cho HS đọc lại bài và thi tìm tiếng có vần - NX giờ học và giao bài về nhà - HS thực hiện Thể dục ôn bài thể dục. Trò chơi vận động A- Mục tiêu: - Ôn hai động tác đã học. - Học động tác chân, điểm số hàng dọc theo tổ. - Biết điền số ở hàng dọc ở mức độ cơ bản đúng. B- Địa điểm – Phương tiện: - Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập. C- Nội dung và phương pháp lên lớp: A- Phần mở đầu 4-5 phút 1- Nhận lớp. - Kiểm tra cơ sở vật chất. x x x - Điểm danh. x x x - Phổ biến mục tiêu bài học. 2- Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng - Đi đường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Trò chơi: tìm người chỉ huy B- Phần cơ bản: 1- Ôn hai động tác thể dục : - GV hô và làm mẫu một lần - Lần 2 giáo viên hô không làm mẫu 50 – 60 m 2 lần 3-5 m GV ĐHNL - Thành 1 hàng dọc. x x x GV x x ĐH đi thường và trò chơi - HS ôn hai động tác đã học theo lớp tổ. - Lần 3,4,5 tổ trưởng hô cho tổ mình tập. - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng. x x x x x x x x 3-5m GV ĐHTL 2- HS học động tác chân: N1: 2 tay chống hông, đồng thời kiễng gót chân N2: Hạ gót chân chạm đất khuỵ gối thân, trên thẳng vỗ 2 tay vao nhau ở phía trứơc. N3: Như N1, N4, về TTĐCB N5, 6 , 7, 8 như nhịp 1,2,3,4. 3- Học điểm số hàng dọc theo tổ: - GV hô khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêng, nghỉ. 4- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 4 – 5 lần 3 – 4 lần 1 – 2 lần - HS tập đồng loạt sau khi giáo viên làm mẫu - Lần 3, 4 , 5 cho từng tổ tập GV theo dõi chỉnh sửa - Lần 1,2,3 từng tổ cùng điểm số. - 4 lần cả lớp cùng đồng loạt điểm số. - HS chơi C- Phần kết thúc: - Hồi tĩnh đứng vỗ tay và hát. - Nhận xét giờ học, tuyên dương hs. 5 phút x x x x x x x x 3 – 5m (x) GV ĐHXL Tự nhiên xã hội An toàn trên đường đi học A- Mục tiêu: - Nắm được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - Nắm được quy định về đi bộ trên đường. - Biết tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. B- Chuẩn bị: Các hình ở bài 20 trong SGK. C- Các hoạt động dạy – học: I- Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể về cuộc sống ở xung quanh em? - 1 vài HS kể II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ - GV chia nhóm cử hai nhóm 1 tình huống, phân tình huống cho từng nhóm với yêu cầu. - Điều gì có thể xảy ra? - Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động. - GV gọi các nhóm lên trình bày. Để tai nạn không xảy ra chúng ta phải chú ý gì khi đi đường? - GV ghi bảng ý kiến của HS. - HS trao đổi và thảo luận nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô. 3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Cho HS quan sát hình ở trang 43 trong SGK và trả lời câu hỏi? - Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? - Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào? - Bức tranh 2 người đi bộ đi ở trí nào? - Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa? + Gọi một số HS trả lời câu hỏi. - HS quan sát và suy nghĩ. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét - Khi đi bộ chúngta cần chú ý gì? - Đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phaỉ đi sát mép đường của mình - Cho nhiều HS nhắc lại để ghi nhớ. 4- Hoạt động 3: Trò chơi “Đi bộ đúng quy định” B1: Hướng dẫn chơi. - Đèn đỏ tất cả mọi người phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch. - Đèn xanh, xe cộ và người được phép qua lại. - Cho HS đóng vai đèn giao thông ô tô, xe máy, người đi bộ. - Đèn xanh thì một HS cầm biển xanh giơ lên. - Ai vi phạm sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ trên đường. - HS chơi theo HD. - GV quan sát và HD thêm. 5- Củng cố – dặn dò: (3’) - Khi đi bộ trên đường em cần chú ý gì? - GV nhận xét bài và giao việc - Nhắc lại quy định đi bộ Chiều: Học vần Luyện đọc bài 85 I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết: ăp, âp. - Củngcố kỹ năng đọc, viết vần, chữ, từ có chứa vần ăp, âp. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc bài: op, ap. 2. Ôn tập và làm VBT. (30’) Đọc: - Gọi hs yếu đọc lại bài: ăp, âp. - Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng. Viết: - Đọc cho hs viết:gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, * Tìm từ mới có vần cần ôn. - Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần ăp, âp. - Cho hs làm BT ở vở bài tập. - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới. - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 3. Củng cố, dặn dò. (5’) - Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn. - GV nhận xét giờ học. Toán Luyện nâng cao A- Mục tiêu: - Củng cố cách tính trừ không nhớ trong phạm vi 20. - Tập trừ nhẩm ( dạng 17 – 3) - Ôn tập củng cố lại ghép trừ trong phạm vi 10. B- Đồ dùng dạy - học: - GV bảng gài que tính. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: II- Dạy – học bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. ướng dẫn hs làm bài tập. Bài1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài rồi lên bảng chữa. - Tính - HS làm bài - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - HDHS tính và ghi kết quả hàng ngang. - Em có nhận xét gì về phép tính 14 – 0? Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. HD muốn điền được số thích hợp vào ô trống ta phải làm gì? - Tính - HS làm bài. 3 HS lên bảng - HS TL - Điền số - HS TL - GV gắn nội dung bài tập lên bảng. - Cho HS nhận xét và chữa bài. - HS làm trong sách 2 HS lên bảng. 4- Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhận xét chung giờ học. - Dặn hs về nhà ôn lại bài. - HS nghe và ghi nhớ. Sinh hoạt Sơ kết tuần A. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè. 2. Tồn tại: - ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép - Chưa cố gắng trong học tập - Vệ sinh cá nhân còn bẩn: Vỹ, Đan, B. Kế hoạch tuần 21: - Duy trì tốt những ưu điểm tuần 20. - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt. - Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua.
Tài liệu đính kèm: