Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Gv: Nguyễn Thị Vân - Trường TH Thanh Lĩnh

Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Gv: Nguyễn Thị Vân - Trường TH Thanh Lĩnh

CHÀO CỜ

HỌC VẦN

 BÀI 81: ACH

A- Mục tiêu:

 - Đọc được : ach, cuốn sách ; từ và đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được : ach, cuốn sách.

 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

B- Đồ dùng dạy học:

- Sách tiếng việt 1 tập 1.

- Bộ ghép chữ tiếng việt.

- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.

C- Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Gv: Nguyễn Thị Vân - Trường TH Thanh Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 20
Thứ
Môn học
Tên bài
2 10/1/2011
Chào cờ
Học vần
Bài 81: Ach
Học vần
luyện tiếng việt
hướng dẫn HS làm vào vở bài tập tiếng việt
3 11/1/2011
Học vần
Bài 82: ich - êch
Học vần
toán
Phép cộng dạng 14+3
luyện toán
hướng dẫn học sinh làm vào vở bài tập toán
luyện toán
Luyện tập
luyện tập viết
hướng dẫn HS luyện viết vở thực hành
luyện tiếng việt
hướng dẫn học sinh ôn đọc các bài tần 19
HDTH
hoàn thiện vở bài tập tiếng việt
4 12/1/2011
Học vần
Bài 83: Ôn tập
Học vần
toán
Tiết 78: Luyện tập
HDTH
hoàn thiện vở bài tập toán
5 13/1/2011
Học vần
Bài 84: OP - AP
Học vần
toán
phép trừ dạng 17 – 3
luyện tiếng việt
hướng dẫn học sinh làm vở bài tập tiếng việt
6 14/1/2011
Học vần
Bài 85: ăp - âp
Học vần
toán
Luyện tập
SHTT
Hoạt động làm sạch, đẹp trường lớp
luyện tiếng việt
hướng dẫn học sinh ôn đọc các bài học vần trong tuần 20
luyện toán
hướng dẫn học sinh hoàn thiện vở bài tập toán
luyện toán
Luyện tập
luyện tập viết
hướng dẫn học sinh luyện viết vở thực hành
TUẦN 20: 
Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011
sáng
Chào cờ
Học vần 
 Bài 81: Ach
A- Mục tiêu:
 - Đọc được : ach, cuốn sách ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được : ach, cuốn sách.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Cá diếc, công việc, cái lược.
- Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
30’
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy vần:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng ach và hỏi:
- Vần ach do mấy âm tạo nên ? là những âm nào ?
- Hãy so sánh vàn ach với ac ?
- Vần ach do 2 âm tạo nên là âm a và ch
- Giống: Bắt đầu = a
- Hãy phân tích vần ách ?
ạ: ach kết thúc bằng ch
 ac kết thúc bằng c.
- Vần ach có âm a đứng trớc, âm ch đứng sau.
b- Đánh vần:
GVđánh vần vần : ach 
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
Cho HS tìm và gài ach
Tiếng khoá:
- Gv ghi bảng: sách.
- Hãy phân tích tiếng sách ?
- a – chờ – ach
- HS đánh vần cn, nhóm, lớp.
- HS sử dụng bộ đồ dùng đẻ gài ach
- HS đọc lại.
- Tiếng sách có âm s đứng trớc, vần ach đứng sau, dấu sắc trên a.
- Tiếng sách đánh vần ntn ?
- Cho HS tìm và gài tiếng: sách.
GV theo dõi, sửa sai.
+ Từ khoá:
- GV đưa quyển sách tiếng việt và hỏi:
- Đây là cái gì ?
- GV ghi bảng: Cuốn sách
- GV chỉ ach, sách, cuốn sách.
c- Viết:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết : ach, cuốn sách .
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- Y/c HS tìm tiếng có vần ach.
- Hãy đọc cho cô từ ứng dụng.
- Gv đọc mẫu và giải nghĩa đơn giản.
- Cho HS luyện đọc
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Sờ – ach – sach – sắc – sách.
- HS đánh vần và đọc (cn, nhóm).
- HS sử dụng bộ đồ dùng đẻ gài : sách
- Cuốn sách.
- HS đọc trơn cn, nhóm, lớp.
- HS đọc theo tổ.
- HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
- HS đọc thầm.
- 1 HS lên bảng tìm và kẻ chân bằng phấn màu.
- HS đọc 3,4 em.
- HS theo dõi.
- HS đọc cn, nhóm, lớp.
đ- Củng cố:
- Chúng ta vừa học vần gì ?
- Hãy đọc lại bài trên bảng.
- Nx chung tiết học
- Vần ach
- 1 vài em
35’
Tiết 2
3. Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉ không theo Trỡnh tự cho HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- + Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
+ Để xem ba mẹ con nói với nhau những gì , chúng ta cùng đọc đoạn tranh nhé.
- Hãy tìm cho cô tiếng có vần trong đọc thơ.
- GV đọc mẫu và hướng dẫn.
- HS đọc trơn cỏ nhõn, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ ba mẹ con.
- HS đọc và chỉ: sạch , sách.
- 3,4 hs đọc.
- HS dọc cỏ nhõn, nhóm, lớp.
b- Luyện viết:
- HD HS viết ach, cuốn sách vào vở tập viết.
- Trong vần ach có những nét nối nào đã học?
- GV viết mẫu, nêu quy trình.
- GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối và vị trí đặt dấu.
- GV nhận xét và chấm 1 số bài.
c- Luyện nói:
- Hãy cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- GV treo tranh cho HS quan sát và giao việc.
- Nét nối từ chữ a và chữ ch.
- HS tập viết theo mẫu chữ trong vở
- HS nêu; Giữ gìn sách vở.
- HS quan sát tranh thảo luận
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì ?
- Bạn nhỏ đang làm gì ?
- Em đã làm gì để giữ gìn sách vở ?
- Em hãy giải thích về 1 quyển sách và vở được giữ gìn đẹp nhất.
HS luyện nói theo chủ đề
5’
4. Củng cố dặn dò:
- Bài hôm nay học vần gì ?
- Hãy đọc lại cho cô toàn bài 
- NX chung giờ học
+ Ôn lại bài
- Xem trước bài 82
- vần ach
- 2,3 học sinh đọc
- HS nghe và ghi nhớ
Luyện tiếng việt 
hướng dẫn HS làm vào vở bài tập tiếng việt
Thứ 3 ngày 11 tháng 1 năm 2011
sáng 
Học vần 
Bài 82: ich - êch
A. Mục tiêu:
- Đọc được : ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được : ich, êch, tờ lịch, con ếch.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch
B. Đồ dùng dạy và học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1 
- Bộ ghép chữ tiếng việt 
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch 
- Đọc câu ứng dụng 
- NX và cho điểm
Mỗi tổ viết một từ vào bảng con
- 3 HS đọc
30’
II. Dạy – Học bài mới
1, Giới thiệu bài trực tiếp
2, Dạy vần.
ích:
a. Nhận diện vần 
- GV ghi bảng vần ich và hỏi
- Vần ích do mấy âm tạo nên là do những âm nào?
- Vần ich do hai âm tạo nên là âm i và ch, 
Hãy so sánh vần ích với ach?
- Giống: kết thúc =ch
- Khác : ich bắt đầu =i 
 ach bắt đầu = a
- Hãy phân tích vần ich.
- Vần ich có âm i đứng trước ch đứng sau
b, Đánh vần:
GVđánh vần vần ich 
- i-chờ-ích
- GV theo dõi chỉnh sửa
Tiếng khoá
- HS đánh vần nhóm lớp
- HS ghép vần ich
- GV ghi bảng lịch
- Tiếng lich có âm l đứng trước vần ich đứng sau, dâú nặng dưới i 
- Hãy phân tích tiếng lịch 
- GV theo dõi chỉnh sửa
- lờ – ich – lích – nặng – lịch
- HS đánh vần đọc CN, nhóm, lớp
- HS ghép tiếng lich
Từ khoá:
- GV đưa quyển lịch và hỏi 
- Đây là cái gì ?
- GV ghi bảng và giải thích
- GV chỉ không theo trỡnh tự các vần tiếng từ cho HS đọc
- HS đọc theo hướng dẫn
Êch: ( quy trình tương tự) 
chú ý:
- Cấu tạo: Vần ếch được tạo nên bởi ê và ch
- So sánh vần ếch và ích 
Giống kết thúc =ch
Khác âm đầu i và ê 
- Đánh vần ê- ch – êch
 êch – sắc – ếch 
- HS tự thực hiện theo dõi
c, Viết:
- GV Viết mẫu và nêu quy trình viết: ich, tờ lịch ,êch , con ếch . Lưu ý nút nối giữa chữ ê và ch vị trí dấu sắc
- GV theo dõi chỉnh sửa
d. Đọc từ ứng dụng:
- Đọc cho cô các từ ứng dụng có trong sách:
- GV đồng thời ghi bảng 
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ :
Vở kịch: mỗi lần xem kịch từ đầu 
đến kết thúc một câu chuyện được diễn gọi là vở kịch 
Vui thích : vui và thích thú
Mũi hếch ( đưa tranh)
Chênh chếch: hỏi lệch, không thẳng, 
- Cho HS luyện đọc 
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
- 3 HS đọc
- HS theo dõi 
- HS đọc ĐT
đ. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài
- NX chung giờ học
- HS đọc ĐT
35’
Tiết 2
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc 
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh cho HS theo dõi và hỏi
- Tranh vẽ gì?
- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b, Luyện viết:
- GVHD HS viết vần, từ ứng dụng vào vở tập viết
-GV viết mẫu và nêu quy trình 
- Lưu ý HS nết nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu
- Giao việc 
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu 
- NX bài viết
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ con chim trên cành
- HS đọc CN, nhóm, lớp
c. Luyện nói
- Hãy cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV hướng dẫn và giao việc 
+Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Lớp ta ai đã được đi du lịch với gia đình
và nhà trường
- Em thích đi du lịch không? Tại sao?
- Em thích đi du lịch ở nơi nào?
Chúng em đi du lịch
5’
4. Củng cố – Dặn dò 
- Yêu cầu HS đọc lại bài
- GV theo dõi và nhận xét đánh giá 
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài 
- Xem trước bài 83
3 HS lần lượt đọc trong SGK
- HS nghe và ghi nhớ
Toán
Phép cộng dạng 14+3
A.Mục tiêu: 
Giúp HS.
 Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 20 ; biết cộng nhẩm dạng 14+3 . 
 BT cần làm :Bài 1( cột 1, 2, 3 ) ; bài 2 ( cột 2, 3 ) ; bài 3 ( phần 1 ) 
B- Đồ dùng dạy – học:
- GV bảng gài, que tính, phiếu BT, đồ dùng phục vụ trò chơi, bảng phụ.
- HS que tính, sách HS.
C- Các hoạt động dạy – học;
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết số từ 10 – 20 và từ 20 – 10 
- 2 HS lên bảng viết
- Số 20 gồm mấy chữ số?
- Số 20 còn gọi là gì?
- HS trả lời
- GV nhận xét cho điểm
30’
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3
+ Hoạt động 1: Hoạt động với đồ vật.
- HS lấy 14 que tính ( gồm 1 bó que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Có bao nhiêu que tính?
- có tất cả 17 que tính
+ Hoạt động 2: Hình thành phép cộng 14+3
- Cho HS đặt một chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải.
- HS thực hiện 
- GV đồng thời gài lên bảng.
- GV nói kết hợp gài và viết.
+ Có một chục que ( gài lên bảng bỏ 1 chục viết ở cột chục) và 4 que tính rồi ( gài 4 que tính rời) viết 4 ở cột đơn vị.
- HS theo dõi
- Cho HS lấy 3 que tính rời đặt xuống dưới 4 que tính rời.
- GV gài và nói, thêm 3 que tính rời, viết 3 dưới 4 cột đơn vị.
- Làm thế nào để biết có bao nhiêu que tính?
- Gộp 4 que tính rời với 3 que tính đươc 7 que tính rời, có 1 bó 1 chục que tính và 7 que tính rời là 17 que tính.
- Để thực hiện điều đó cô có phép cộng:
14 + 3 = 17
+ Hoạt động 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- HD cách đặt tính chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới.
+ Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 sao cho thẳng cột với 1 ( ở cột đơn vị).
(GV vừa nói vừa thực hiện)
- Viết dấu cộng ở bên trái sao ch ... - Đọc cho HS đặt tính và làm bảng con.
13 + 5 11 + 6 15 + 4
- GV nhận xét cho điểm.
- 3 HS lên bảng cả lớp làm vào bảng con.
30’
II- Dạy - học bài mới.
1- Giới thiệu bài
2- Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3.
a- Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que tính rời) sau đó tách thành 2 phần để trên bàn phần bên phải có 7 que tính rời.
- GV đồng thời gài lên bảng.
- GVHDHS cách lấy ra 3 que tính cầm ở tay(GV lấy ra 3 que tính khỏi bảng gài).
- Số que tính còn lại trên bàn là bao nhiêu?
- Vì sao em biết?
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS thực hiện lấy ra 3 que tính.
- Còn 14 que tính .
- Số que tính còn lại trên bàn gồm 1 chục và 4 que tính rời là 14 que tính.
- Như vậy từ 17 que tính ban đầu tách để lấy đi 3 que tính. Để thể hiện việc làm đó cô có một phép tính trừ đó là 17 – 3 ( viết bảng).
b- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Hướng dẫn: Chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới.
- Đầu tiên ta viết số 17 rồi viết số 3 sao cho 3 thẳng cột với 7.
- Viết dâú trừ ở bên trái sao cho ở giữa hai số.
- Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
_
+ Cách tính chúng ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị 
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính.
 17 * 7 trừ 3 bằng 4 viết 4
 3 * hạ 1, viết 1
 14 
Vậy 17 – 3 = 14.
- 1 HS nhắc lại cách tính.
3- Luyện tập:
Bài 1(a):
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài rồi lên bảng chữa
- Tính 
- 3 HS lên bảng.
- Yêu cầu một số HS khi làm lại trên bảng nêu lại cách làm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2 ( cột 1,3):
- Bài yêu cầu gì?
- HDHS tính và ghi kết quả hàng ngang.
- Em có nhận xét gì về phép tính 14 – 0?
Bài 3( phần 1):
Cho HS nêu yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn BT mẫu
HD muốn điền được số thích hợp vào ô trống ta phải làm gì?
- Tính 
- HS làm bài. 2 HS lên bảng 
- 1 số trừ đi 0 thì = chính số đó.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Phải lấy số ở ô đầu trừ lần lợt cho các số ở hàng trên sau đó điền kết quả tương ứng vào ô dưới.
- GV gắn nội dung bài tập lên bảng.
- Cho HS nhận xét và chữa bài.
- 1 HS lên bảng.
5’
4- Củng cố – dặn dò:
- Chúng ta vừa học bài gì?
- Phép trừ dạng 17 – 3
- Nhận xét chung giờ học.
- ôn lại bài.
- Chuẩn bị trước bài luyện tập
- HS nghe và ghi nhớ.
Luyện tiếng việt
hướng dẫn học sinh làm vở bài tập tiếng việt
Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011
sáng 
Học vần 
Bài 85: ăp - âp
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được : ăp, âp , cải bắp, cá mập ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được : : ăp, âp , cải bắp, cá mập.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em .
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá câu ứng dụng và phần luyện nói 
C. Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: con cọp, xe đạp, giấy nháp.
- Đọc bài trong SGK 
- GV nhận xét cho điểm
- HS viết bảng con mỗi tổ viết 1 từ
- 3HS đọc
30’
2 Bài mới:
- GV theo dõi và sửa sai
+ Cho HS viết vần ăp
- Cho HS viết thêm chc b và đấu sắc vào vần ăp.
- GV ghi bảng : bắp
- Hãy phân tích tiếng bắp
- Cho HS đánh vần và đọc thêm tiếng bắp
- Hãy kể tên một số rau cải mà em biết.
- Ghi bảng : Caỉ bắp
- GV chỉ ắp, bắp , cải bắp không theo thứ tự cho HS đọc.
- Vần ắp do 2 âm tạo nên là âm ă và p
- Vần ắp có âm ă đứng trước p đứng sau
- Giống: Kết thúc = p
- Khác : Âm bắt đầu á - pờ - ăp
( HS đánh vần CN, nhóm, lớp)
- HS viết bảng con
- HS viết tiếp : bắp
- HS đọc
- Tiếng bắp có âm b đứng trước vần ắp đứng sau, dấu(/) trên ă.
- HS đánh vần, đọc Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc theo yêu cầu
âp ( quy trình tương tự ) 
- Vần âp do â và p tạo nên
- So sánh âp với ăp 
giống: kết thúc = p
khác : âm bắt đầu
- Đánh vần : â - pờ - âp
 mờ - âp – mấp – nặng – mập
 Cá mập
+ Viết: 
GV viết mẫu , nêu quy trình viết 
Lu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
+ Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS đọc các từ ứng dụng trong SGK 
- Cho HS tìm và nêu các tiếng có vần mới.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng 
- GV nhận xét giờ học
- HS thực hiện trên bảng con
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần
35’
 TIẾT 2
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc;
+ Đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng 
- GV treo tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng
- Tranh vẽ cảnh thời tiết những lúc nào?
- Hãy quan sát và cho biết vị trí của chuồn chuồn khi trời nắng trời mưa.
- GV nói: Đó chính là kinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết của ND ta 
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần trong đoạn thơ 
- Cho HS đọc cả bài
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình và cách viết
lưu ý HS: nét nối giữã b và ăp giữa m và âp
vị trí đặt dấu K/n giữa các con chữ giữa các từ 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ cảnh trời lúc nắng và lúc ma.
- Trời nắng chuồn chuồn bay cao
- Trời ma chuồn chuồn bay thấp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm tháp, ngập 
- HS đọc bài trong SGK
- HS tập viết theo hướng dẫn
c- Luyện nói theo chủ đề:
- GV treo tranh và nói., hôm nay chúng ta luyện nói theo chủ đề nào?
- GV: Dựa vào tranh vẽ và các câu hỏi của cô các em hãy giải thích cặp sách của mình
- Trong cặp của em có những gì ?
- Hãy kể tên những loại sách vở của em?
- Em có những loại đồ dùng học tập nào?
- Khi sử dụng đồ dùng sách vở của em phải chú ý những gì?
- Chủ đề: trong cặp sách của em
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
5’
4- Củng cố - dặn dò :
- Cho HS đọc lại bài và thi tìm tiếng có vần 
- NX giờ học và giao bài về nhà 
- HS thực hiện
Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm 17-3
B- Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập đồ dùng phục vụ trò chơi.
C- Dạy học bài mới;
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi bảng 17 - 4 
 15 - 2
- GV đọc cho HS làm bảng con: 16 - 2
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính
- HS làm bảng con
II- Luyện tập:
30’
Bài 2( cột 2,3,4): 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài?
Hướng dẫn để tính nhẩm được các phép tính 
trong bài tập 2 các em phải dựa vào đâu?
- GV ghi bảng 15 - 3 =
- Gợi ý cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
+ Có thể nhẩm ngay 15-3=12.
+ Có thể nhẩm theo 2 bước.
B1: 5 trừ 3 = 2
B2: 10 = 2 = 12
+ Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp 15 bớt 1 =14, 14 bớt 1 =13, 13 bớt 1=12.
- HS làm bài theo hớng dẫn 
- GV đi quan sát và uốn nắn HS.
- Cho HS đổi bài KT kết quả
- HS thực hiện
- Gọi 1 vài em nêu kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Củng cố về cách tính nhẩm.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Tính
- Hướng dẫn các em hãy thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng.
VD: 12 + 3 + 1
- Nhẩm 10 + 2 + 3 = 15
- HS chú ý nghe
15 + 1 = 16
viết 12 + 3 + 1 = 16
Lu ý: HS trong các dãy tính có cả phép cộng và phép trừ phải thật chú ý để tính cho chính xác.
Chữa bài:
- HS làm bài theo hướng dẫn
- Gọi 3 HS lần lợt nêu cách tính và kết quả ( mỗi em 1 cột).
- GV kiểm tra và cho điểm.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Bài 4: 
- Bài yêu cầu gì?
- Nối ( theo mẫu).
Hướng dẫn muốn nối được chính xác thì ta phải làm gì trước tiên?
- Phải tính và nhẩm tìm kết quả của mỗi phép tính trừ sau đó sẽ nối với số thích hợp.
Lu ý: Phép trừ 17 -5 không nối với số nào.
- Gv ghi BT4 lên bảng.
- GVKT và nhận xét
bài 1 ( vở)
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- Dưới lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm trong vở ô li.
- GVKT và chấm 1 số bài.
? Bài yêu cầu gì?
- Đặt tính và tính
- HS làm theo yêu cầu
 13 16
 - 1 - 5
 12 11
- Về KN đặt tính và làm tính trừ
5’
III- Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết phép trừ dạng 17 - 3 rồi tính kết quả.
- Nhận xét chung giờ học.
+ Làm bài tập vở bài tập.
- HS chơi thi theo tổ.
- HS nghe và ghi nhớ.
Sinh hoạt tập thể
Hoạt động làm sạch, đẹp trường lớp
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh biết làm sạch đẹp trường lớp, xem trường lớp là nhà của mình.
 - Giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh môi trường chung.
II. Chuẩn bị:
 - HS : Chổi, giẻ lau...
III. Tiến hành:
1. ổn định tổ chức:
 - Hát
2. Phân công:
 - GV phân công vị trí lao động cho các tổ. 
 	+ Tổ 1, 2 : Quét lớp, hè, nhặt rác ở bồn cây
 	+ Tổ 3 : Lau bàn ghế, cửa sổ
 - HS ra thực hiện công việc được giao theo khu vực đã quy định.
 - GV theo dõi các tổ thực hiện và hết thời gian cho học sinh vào lớp.
3. Củng cố – dặn dò:
 - Học sinh vào lớp ổn định chỗ ngồi.
 - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những cá nhân, tổ thực hiện tốt.
 - Nhắc các em về nhà có thể giúp đỡ cha mẹ công việc nhỏ như quét nhà, nhặt rác, lau chùi bàn ghế ... 
 - Giáo dục HS cần có ý thức giữ gìn vệ sinh chung nhằm bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
 chiều
Luyện tiếng việt 
hướng dẫn học sinh ôn đọc các bài học vần trong tuần 20
Luyện toán
hướng dẫn học sinh hoàn thiện vở bài tập toán
Luyện toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 17 - 3
II. Đồ dùng:
 - Bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
phương pháp, hình thức tổ chức các hđ dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
I.KTBC:
-Gọi HS chữa bài (GV tự chọn)
-Củng cố cách đặt tính và tính
-Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
30’
2.Luyện tập
Bài 1: Đặt tính
Chữa bảng lớp – NX
Yêu cầu: Nêu cách đặt tính
Cách tính
-GV chốt cách đặt tính
Học sinh làm vở
Bài 2: Tính nhẩm 
-Học sinh nêu yêu cầu
GV HD HS cách nhẩm thuận tiện nhất
-Chữa bài - NX
Học sinh làm vở
Bài 3: Tính 
-Nêu yêu cầu
HD HS cách nhẩm:
 VD: 12 + 3 – 1 =
Nhẩm: 12 + 3 = 15
 15 –1 = 14
Viết 12 + 3 – 1 = 14 
Học sinh làm vở
Bài 4: Nối 
Có thể chuyển thành trò chơi
Cho 2 đội tham gia chơi
-GV NX tiết học, tuyên dương HS hăng hái phát biểu
Học sinh chơi
5’
3.Củng cố -Dặn dò 
Về nhà xem lại bài
Chuẩn bị bài sau: Phép tính trừ dạng 17 - 7
Luyện tập viết 
hướng dẫn học sinh luyện viết vở thực hành
Hết tuần 20

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 20CKT.doc