Bài 84: Học vần
ôp-ơp
A- Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần ôp-ơp
- Đọc dúng và viết đúng các vần, tiếng ôp ,ơp ,hộp sữa ,lớp học
- Đọc đúng từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
B- Đồ dùng dạy – học.
- Sách tiếng việt, vở tập viết tập hai
- Tranh minh hộp sữa ,lốp học,. đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
- Bộ chữ học nói thực hành, đồ dùng để ghép tiếng.
C- Các hoạt động dạy – học.
Tuần 21 Thư hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tiết 1-2 Bài 84: Học vần ôp-ơp A- Mục tiêu: - Nhận biết cấu tạo vần ôp-ơp - Đọc dúng và viết đúng các vần, tiếng ôp ,ơp ,hộp sữa ,lớp học - Đọc đúng từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng - Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. B- Đồ dùng dạy – học. - Sách tiếng việt, vở tập viết tập hai - Tranh minh hộp sữa ,lốp học,. đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói. - Bộ chữ học nói thực hành, đồ dùng để ghép tiếng. C- Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết: thác nước, chúc mừn, ích lợi. - Yêu cầu đọc bài trong SGK. - GV nhận xét và cho điểm. - 3HS lên bảng viết - HS dưới lớp lần lượt đọc II- Dạy – học bài mới. 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Dạy vần ôp: vần mới thứ nhất cô giả thiết là vần ôp a- Nhận diện vần ôp - Ghi bảng vần ôp. -Vần ôp do mấy âm tạo nên ? - Hãy phân tích vần ôp - Vần ôp đánh vần như thế náo - GV theo dõi chỉnh sửa b- Tiếng và từ khoá: - Yêu cầu HS gài vần ôp? - Yêu cầu HS gài tiếng hộp - GV ghi bảng hộp - Hãy phân tích tiếng hộp - tiếng hộp đánh vần như thế nào - GV theo dõi chỉnh sửa - ở lớp mình có những cáI hộp nào. - Ghi bảng họp nhóm (GT) c- Viết: - Vần ôp được ghi bởi chữ là chữ nào? – GV viết mẫu nêu quy trình viết. - GV theo dõi chỉnh sửa - Vần ôp do hai âm tạo nên là âm ôp - Vần ôp có âm ô đứng trước âm p đứng sau. - ô – pờ – ôp - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài ôpvà hộp - HS đọc - Tiếng hộp có âm h đứng trước vần ôp đứng sau, dấu (.) dưới o - hờ – ôp –hộp – nặng – hộp (HS đánh vần CN, nhóm lớp) - hộp sữa - Học sinh đánh vần đọc trơn CN nhóm lớp - Vần ôp được ghi bởi 2 chữ là ô-p - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con ơp ( quy trình tương tự) - Vần ơp được tạo bởi ơvà p - Đánh vần: ơ -p – ap -lờ -ơp –lớp - sắc –lơ - Viết: Lưu ý nét nối giữa con chữ và vị trí đặt đâu d- Đọc từ ứng dụng. - GV ghi bảng từ ứng dụng - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần. - Yêu cầu HS đọc - GV đọc mẫu giải nghĩa từ. - Cho HS đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học - 1 Vài em đọc - 1 HS tìm và kẻ chân tiếng có vần - HS đọc CN, nhóm, lớp - 1 vài em đọc lại Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài ở tiết 1. - GV chỉ không TT cho HS đọc - GV theo dõi chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng - Treo tranh và yêu cầu HS quan sát và NX xem tranh minh hoạ gì ? - Bạn nào có thể đọc được đoạn thơ này: - GV theo dõi chỉnh sửa - Trong đoạn thơ tiếng nào có chứa vần mới học. - GV gạch chân tiếng đạp - Cho HS đọc lại bài trong SGK b- Luyện viết: - GV víêt mẫu nêu quy trình viết và cách viết. - GV theo dõi lưu ý HS nét giữa các chữ và vị trí đặt dấu - NX bài viết - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh minh hoạ chú hươu đang đi trong rừng, dưới chân có những chiếc lá vàng rơi. - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tiếng đạp - 1 vài em đọc - HS luyện viết theo hướng dẫn c- Luyện nói: - Hãy cho cô biết chủ đề của bài luyện nói hôm nay là gì: - GV hướng dẫn và giao việc + Gợi ý: - Tranh vẽ những gì - Cho HS lên chỉ - Chóp núi là nơi nào của ngọn núi. - Kể tên một số ngọn núi mà em biết - Ngọn cây ở vị trí nào trong cây. - Thế còn tháp chuông thì sao? - Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có điểm gì chung: - Tháp chuông thường có ở đâu d- Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập. - 1 vài em nêu -HS quan sát tranh, thảo luận nhóm hai theo yêu cầu luyện nói hôm nay. 4- Củng cố và dặn dò: - Chúng ta vừa học những vần gì? hãy cầm sách đọc lại toàn bài + Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần giữa các tổ - Nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài - Xem trước bài 85 - 1 vài em đọc - HS thi chơi theo tổ - HS nghe và ghi nhớ Toán phép trừ dạng 17 -7 II- Mục tiêu: - HS biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20. - Tập trừ nhẩm ( dạng 17 – 3) - ôn tập củng cố lại ghép trừ trong phạm vi 10. II- Đồ dùng dạy – học: - GV bảng gài que tính, bảng phụ đồ dùng phục vụ trò chơi. - HS que tính. III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tính nhẩm. 15 + 2 = 16 + 3 = 14 + 1 = - Đọc cho HS đặt tính và làm bảng con. 13 + 5 11 + 6 15 + 4 - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy – học bài mới. A. Giới thiệu bài ( linh hoạt) B. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3. a- Hoạt động 1: Thực hành trên que tính. - Yêu cầu HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que tính rời) sau đó tách thành 2 phần để trên bàn. phần bên phải có 7 que tính rời. - GV đồng thời gài lên bảng. - GVHDHS cách lấy ra 3 que tính cầm ở tay( GV lấy ra 3 que tính khỏi bảng gài). - Số que tính còn lại trên bàn là bao nhiêu? - Vì sao em biết? - Như vậy từ 17 que tính ban đầu tách để lấy đi 3 que tính . Để thể hiện việc làm đó cô có một phép tính trừ đó là 17 – 3 ( viết bảng). b- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính. + Hướng dẫn: Chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới. - Đầu tiên ta viết số 17 rồi viết số 3 sao cho 3 thẳng cột với 7. - Viết dâú trừ ở bên trái sao cho ở giữa hai số. - Kẻ vạch ngang dưới hai số đó. + Cách tính chúng ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị 17 7 trừ 3 bằng 4 viết 4 - 3 hạ 1, viết 1 14 Vậy 17 – 3 = 14. C- Luyện tập: bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài rồi lên bảng chữa. - Yêu cầu một số HS khi làm lại trên bảng nêu lại cách làm. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - HDHS tính và ghi kết quả hàng ngang. - Em có nhận xét gì về phép tính 14 – 0? Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. HD muốn điền được số thích hợp vào ô trống ta phải làm gì? - GV gắn nội dung bài tập lên bảng. - Cho HS nhận xét và chữa bài. 4- Củng cố – dặn dò: - Trò chơi tìm nhà cho thỏ - HDHS chơi tương tự tiết trước. - Chúng ta vừa học bài gì? - Nhận xét chung giờ học. - ôn lại bài. - Chuẩn bị trước bài luyện tập - Hát. - 3 HS lên bảng - Mỗi tổ làm một phép tính vào bảng con. - HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que tính rời) sau đó tách thành 2 phần để trên bàn. - HS thực hiện theo yêu cầu - HS thực hiện lấy ra 3 que tính. - Còn 14 que tính . - Số que tính còn lại trên bàn gồm 1 chục và 4 que tính rời là 14 que tính. - 2 HS nhắc lại cách đặt tính. - 1 HS nhắc lại cách tính. - Tính - HS làm trong sách. 13 17 14 16 - 2 - 5 - 1 - 3 11 12 13 13 - Tính - HS làm bài. 3 HS lên bảng 12 - = 11 17 – 5 = 12 14 – 0 = 14.. - 1 số trừ đi 0 thì = chính số đó. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Phải lấy số ở ô đầu trừ lần lượt cho các số ở hàng trên sau đó điền kết quả tương ứng vào ô dưới. - HS làm trong sách 2 HS lên bảng. - Mỗi tổ cử đại diện lên chơi thi. - Phép trừ dạng 17 – 3 - HS nghe và ghi nhớ. Đạo đức: Em và các bạn (T1) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu - Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao với bạn bạn bè. - Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi. 2- Kĩ năng: - HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của bạn thân và những người khác khi học, khi chơi với bạn.' - Biết cư xử đúng mực với bạn, khi học, khi chơi 3- Giáo dục: GĐ HS có hành vi đúng mực khi học, khi chơi với bạn . B- Tài liệu và phương tiện: - Bút mầu, giấy vẽ - Bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết" C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: ? Muốn có những bạn cùng học, cùng chơi em phải cư xử như thế nào ? - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Khởi động: Cho cả lớp hát bài "Lớp chúng ta đoàn kết" 2- Hoạt động1: Đóng vai - Chi lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong các tranh 1, 3, 5, 6 của BT3. + Cho các nhóm lên đóng vai trước lớp Gợi ý: Em cảm thấy thế nào khi: + Em được bạn cư xử tốt + Em cư xử tốt với bạn. + Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm những bạn. 3- Hoạt động 2: HS vẽ tranh về chủ đề bạn em. - GV yêu cầu vẽ tranh - Cho HS trương bày tranh lên bảng (trương bày theo tổ) - GV nhận xét, khen ngợi tranh của các nhóm. + Kết luận chung : - Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do, kết giao với bạn bè . - Muốn có người bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. 4- Củng cố - dặn dò: ? Cư xử tốt với bạn sẽ có lợi gì ? - GV nhận xét giờ học ờ: Thực hiện cư xử tốt với bạn - 1 vài HS nêu - HS quan sát tranh, thảo luận để chuẩn bị đóng vai - Cả lớp theo dõi, NX - HS tự trả lời - HS nghe và ghi nhớ - HS vẽ tranh CN và theo - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nêu tranh mà mình thích - HS nghe và ghi nhớ - 1 vài HS nhắc lại - HS nghe và ghi nhớ Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Tiết 1+2 Học vần Bài 87 ep - êp A- Mục tiêu: - Nhận biết cấu tạo vần ep, êp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học - Đọc viết được các vần ep - êp và từ cá chép, đèn xếp, - Đọc được từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng - Ph át biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp B - Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ từ khoá từ ứng dụng - Một chiếc đèn xếp, một ít gạo nếp C- Các hoạt động dạy – học: I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: tốp ca, bánh xốp, lợp nhà. - Tìm các tiếng có chứa vần ôp – ơp - GV nhận xét cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con – 1 –2 HS II- Dạy học bài mớ 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Dạy vần: êp: a- Nhận diện vần : - GV ghi bảng và hỏi - Vần êp do mấy âm tạo nên là những âm nào? - Hãy so sánh ep với ơp? - Hãy phân tích vần ep? - Vần ep đánh vần như thế nào? - GV theo dõi, chỉnh sửa b- Tiếng từ khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài ep: Chep - GV ghi bảng : chép Hãy phân tích tiếng chép? - Tiếng chép đánh vần như thế nào? - GV chép là tên 1 bài cá dùng làm thức ăn rất ngon và bổ từ khoá thứ nhất chúng ta học hôm nay là : cá chép ( ghi bảng) - Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc ep – chep C- Viết : - Vần ep được viết bởi những con chữ nào? - Khi viết ta cần chú ý gì? - GV viết mẫu và nêu quy trình - GV theo dõi và chỉnh sửa êp : ( quy trình tương tự) - Vần êp do ê và p tạo nên - So sánh êp với ep: Giống kết thúc = p Khác âm bắt đầu ... TT và đọc lên - Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán. - Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải - Cho HS làm bài Chữa bài: - Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác) Bài 3: - Tiến hành tương tự như BT2 - GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình. 4- Củng cố bài: + Trò chơi: "Đọc nhanh bài giải" - Nhận xét chung giờ học ờ: Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. - HS quan sát và viết bài toán - 1 HS viết vào bảng lớp. - HS quan sát, 1 vài HS đọc - Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà . - Một vài HS nêu lại TT - Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Nh vậy nhà An có tất cả 9 con gà. - 1 vài em - Nhà An có tất cả là - Nhiều HS nêu câu lời giải - HS đọc lại câu lời giải - HS nêu phép tính của bài giải: 4+5=9 (con gà) - 1 vài em đọc. - HS nghe và ghi nhớ - An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. - Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng. - Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số - HS làm bài. - 1 HS lêng bảng - 1 HS nhận xét - 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách - 1 vài em nêu + Viết chữ "Bài giải" + Viết câu lời giải + Viết phép tính giải + Viết đáp số - HS làm bài theo HD Bài giải Số bạn của tổ em có tất cả là: C1: 6 + 3 = 9 (bạn) C2: 3 + 6 = 9 (bạn) Đáp số : 9 bạn - HS làm vở, một học sinh lên bảng. - HS thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ. âm nhạc học bài hát "Tập tầm vông" A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Ôn bài hát "Tập tầm vông" - Tập hát kết hợp với gõ tay đệm theo phách - Nghe hát, nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống. 2- Kỹ năng: - Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu - Biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. 3- Giáo dục: Yêu thích môn học: B- Chuẩn bị: - Hát lại hai bài: tìm bạn thân, sắp đến tết rồi - Thanh phách, song loan, trống nhỏ. - Một số VD giải thích về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước chúng ta học bài hát gì ? - Y/c HS hát lại bài hát ? - Bài hát do ai sáng tác ? - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Ôn tập bài hát "Tập tầm vông" + Cho HS hát ôn cả bài - GV theo dõi, chỉnh sửa + Cho HS hát kết hợp với trò chơi - GV theo dõi và HD thêm + Cho HS hát và gõ đệm - GV làm mẫu và giảng giải Đệm theo phách Tập tầm vông tay không tay có. x x xx x x xx Đệm theo nhịp 2: Tập tầm vông tay không tay có. x x x x - GV theo dõi, chỉnh sửa 3- Nghe hát - Nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi nhanh. + GV hát câu hát "Mẹ mua cho.. đã lớn" - Câu hát cô vừa hát, âm thanh vang lên theo hớng nào ? + GV hát tiếp và Y/c HS nhận xét ? "Biết đi thăm ông, bà" + GV hát tiếp "Nào ai ngoan..bên nhau" - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS hát lại toàn bài - GV nhận xét chung giờ học ờ: - Ôn lại bài hát - Chuẩn bị bài 23 - Bài hát "tập tầm vông" - 2 - 3 HS hát - Bài hát do tác giả Nguyễn hữu Lộc sáng tác. - HS hát ôn Cn, nhóm, lớp - HS thực hiện cả lớp, nhóm nhỏ - HS theo dõi và làm theo. - Âm thanh vang lên theo hướng đi lên - Âm thanh đi xuống - Âm thanh đi ngang. - Cả lớp hát đồng thanh - HS nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 + 2: Tập viết: bập bênh – lợp nhà - sách giáo khoa hí hoáy A- Mục tiêu: - Nắm đợc cách viết các từ bập bênh, lợp nhà, ngăn nắp, xinh đẹp. - Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận sạch đẹp. B- Đồ dùng – dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. C- Các hoạt động dạy – học. 1.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết con ốc, vui thích, xe đạp. - Kiểm tra bài luyện viết ở nhà của HS. - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài( linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV treo chữ mẫu lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét - Cho cả lớp đọc ĐT các từ trên - Yêu cầu HS nhắc lại cách nối giữa chữ khoảng cách giữa các chữ trong bài viết. - Cho HS luyện viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3- Hương dẫn viết vào vỏ tập viết: ? Khi viết chúng ta phải ngồi như thế nào? Cầm bút ra sao? đặt ở như thế nào cho viết chữ đợc đẹp? - Yêu cầu HS viết bài trong vở. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. - GV chấm 1 số bài viết (NX và chữa lỗi sai phổ biến). 4- Củng cố – dặn dò: - Khen ngợi những HS làm tốt chép bài đúng và đẹp, khen ngợi những em có tiến bộ, nhắc nhở các em còn cha chú ý. + Chép lại bài ở nhà - 3 HS lên bảng viết. - 3 HS lên bảng viết. - HS quan sát và đọc - 1 vài em nhắc lại - HS viết trên bảng con - HS nhắc lại thế ngồi cách cầm bút cách đặt vở. - HS viết bài theo hướng dẫn - HS chữa lỗi trong vở viết - HS nghe và ghi nhớ. Mỹ thuật vẽ màu váo hình vẽ phong cảnh A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, 1 ài con vật nuôi trong nhà. 2- Kỹ năng: Biết cách vẽ con vật quen thuộc. - Vẽ được hình và tô màu 1 con vật theo ý thích 3- Giáo dục: Yêu thích cái đẹp. B- Đồ dùng dạy - học: + GV: 1 số tranh ảnh về con gà, con mèo, con thỏ - Một vài tranh vẽ các con vật. - Hình HD cách vẽ. + HS: Vở tập vẽ 1. - Bút chì, chì màu, sáp màu. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học - GV nhận xét sau KT II- Dạy -học bài mới: 1- Giới thiệu các con vật: - Cho HS xem tranh một số con vật. - Hãy kể một số vật nuôi khác ? 2- Hướng dẫn học sinh cách vẽ con vật. - GV giới thiệu cách vẽ và vẽ mẫu lên bảng. B1: Vẽ các hình chính: đầu, mình trước B2: Vẽ các chi tiết sau B3: Vẽ mầu theo ý thích - Cho HS xem một số bài vẽ các con vật để tham khảo. 3- Thực hành: + Giao việc: Vẽ con vật mình yêu thích vào khung hình trong vở tập vẽ. + Gợi ý: - Vẽ một hoặc 2 con vật theo ý thích - Vẽ con vật có dáng khác nhau - Có thể vẽ thêm một vài hình ảnh cho bài vẽ sinh động. - Vẽ màu theo ý thích - Vẽ vừa phải với khổ giấy - GV theo dõi, uốn nắn thêm HS yếu. 4- Nhận xét, đánh giá: - Cho HS nhận xét một số bài vẽ - Y/c HS tìm ra bài vẽ mà mình thích và nói rõ tại sao thích ? - Nhận xét chung giờ học: ờ: Sưu tầm tranh ảnh các con vật. - HS lấy đồ dùng để lên mặt bàn cho GVKT. - HS quan sát và nói tên (tên các con vật và các bộ phận của chúng) - Trâu, lợn, chó. - HS chú ý theo dõi - HS quan sát và tham khảo. - HS làm bài theo Y/c của giáo viên - HS quan sát và NX về hình vẽ, mầu sắc - HS thực hiện. Thủ công ôn tập chương II Kĩ thuật gấp hình A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học cách gấp cái ví = giấy 2- Kĩ năng : Gấp được cái ví = giấy theo mẫu các nếp gấp phẳng. - Rèn đôi tay khéo léo cho HS - Yêu thích sản phẩm của mình làm ra 3- Giáo dục : B- Đồ dùng dạy – học: 1- Giáo viên: Ví mẫu = giấy màu có kích thước lớn - 1 tờ giấy màu HCN để gấp ví 2- Học sinh: - 1 tờ giấy màu HCN để gấp ví - 1 tờ giấy vở HS - Vở thủ công C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của đồ dùng của HS cho biết học - GV nêu nhận xét sau KT - HS để đồ dùng lên bảng cho GVKT II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát mẫu và nhận xét - Ví có mấy ngăn - Được gấp = khổ giấy nào? 3- Giáo viên hướng dẫn mẫu. - GV hướng dẫn kết hợp làm mẫu Bước 1: lấy đường dấu giữa - Đặt tờ giấy HCN để dọc giấy mặt màu ở dưới gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa sau khi lấy dâú ra mở tờ giấy như ban đầu - Bước 2: Gấp hai mép ví - Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4. - Bước 3: Gấp ví - Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào vạch dấu giữa - Lật ra mặt sau theo bề ngang gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví. - Gấp đối theo đường dấu giữa ta được cái ví hoàn chỉnh - HS quan sát - 2 ngăn - Khổ giấy HCN - HS theo dõi 4- Thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp - GV cho HS thực hành gấp ví trên giấy HS - GV theo dõi và hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng. - 1HS nêu B1: lấy đường dấu giữa B2: Gấp 2 mép ví B3: Gấp ví - HS thực hành 5- Củng cố và dặn dò - Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS cho tiết học - Ôn lại cách gấp ví - Chuẩn bị cho tiết 20 - HS nghe và ghi nhớ âm nhạc học bài hát "Tập tầm vông" A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Ôn bài hát "Tập tầm vông" - Tập hát kết hợp với gõ tay đệm theo phách - Nghe hát, nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống. 2- Kỹ năng: - Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu - Biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. 3- Giáo dục: Yêu thích môn học: B- Chuẩn bị: - Hát lại hai bài: tìm bạn thân, sắp đến tết rồi - Thanh phách, song loan, trống nhỏ. - Một số VD giải thích về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước chúng ta học bài hát gì ? - Y/c HS hát lại bài hát ? - Bài hát do ai sáng tác ? - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Ôn tập bài hát "Tập tầm vông" + Cho HS hát ôn cả bài - GV theo dõi, chỉnh sửa + Cho HS hát kết hợp với trò chơi - GV theo dõi và HD thêm + Cho HS hát và gõ đệm - GV làm mẫu và giảng giải Đệm theo phách Tập tầm vông tay không tay có. x x xx x x xx Đệm theo nhịp 2: Tập tầm vông tay không tay có. x x x x - GV theo dõi, chỉnh sửa 3- Nghe hát - Nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi nhanh. + GV hát câu hát "Mẹ mua cho.. đã lớn" - Câu hát cô vừa hát, âm thanh vang lên theo hớng nào ? + GV hát tiếp và Y/c HS nhận xét ? "Biết đi thăm ông, bà" + GV hát tiếp "Nào ai ngoan..bên nhau" - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS hát lại toàn bài - GV nhận xét chung giờ học ờ: - Ôn lại bài hát - Chuẩn bị bài 23 - Bài hát "tập tầm vông" - 2 - 3 HS hát - Bài hát do tác giả Nguyễn hữu Lộc sáng tác. - HS hát ôn Cn, nhóm, lớp - HS thực hiện cả lớp, nhóm nhỏ - HS theo dõi và làm theo. - Âm thanh vang lên theo hướng đi lên - Âm thanh đi xuống - Âm thanh đi ngang. - Cả lớp hát đồng thanh - HS nghe và ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: