Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - GV: Lê Thị Lương - Trường Tiểu học Trưng Vương

Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - GV: Lê Thị Lương - Trường Tiểu học Trưng Vương

TIẾNG VIỆT

ĂP – ÂP.

I. Mục tiêu :

- HS đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập từ và đoạn thơ ứng dụng.

Viết được ăp, âp, cải bắp, cá mập.

-Luyện nói được từ 1-3 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em.

* HS ,khá, giỏi đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài.

HS đọc to, phát âm đúng các tiếng có ăp, âp. Viết chữ đúng qui trình chữ .

Giáo dục HS yêu thích học Tiếng Việt và thấy được sự phong phú của Tiếng Việt

II. Đồ dùng dạy –học:

GV+HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy- học:

1/ KT bài cũ

GV kiểm tra đọc và viết bài 84.

GV nhận xét

2/ Bài mới

 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi vần

 2.Hoạt động 1: Dạy vần ĂP

a). Nhận diện vần:

- GV vần ĂP có mấy âm, âm nào đứng trước, âm nào đứng sau

- So sánh ĂP VỚI AP

b). Phát âm và đánh vần.

 -GV phát âm mẫu và hướng dẫn

 Cho hs tìm vần ăp trong bộ chữ

 GV nhận xét.

 Cho hs tìm và cài âm b trước vần ăp và dấu sắc trên âm ă

Cho hs nhận diện tiếng và đánh vần

 Gvnhận xét

 *Cho hs quan sát tranh rút ra từ GV ghi bảng và cho hs đọc

 * Dạy vần ÂP.

 -Nhận diện vần âp

 

doc 17 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - GV: Lê Thị Lương - Trường Tiểu học Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012
TIẾNG VIỆT
ĂP – ÂP.
I. Mục tiêu :
- HS đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập từ và đoạn thơ ứng dụng. 
Viết được ăp, âp, cải bắp, cá mập.
-Luyện nói được từ 1-3 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
* HS ,khá, giỏi đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài. 
HS đọc to, phát âm đúng các tiếng có ăp, âp. Viết chữ đúng qui trình chữ .
Giáo dục HS yêu thích học Tiếng Việt và thấy được sự phong phú của Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy –học:
GV+HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/ KT bài cũ
GV kiểm tra đọc và viết bài 84.
GV nhận xét 
2/ Bài mới
 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi vần 
 2.Hoạt động 1: Dạy vần ĂP
a). Nhận diện vần:
- GV vần ĂP có mấy âm, âm nào đứng trước, âm nào đứng sau 
- So sánh ĂP VỚI AP
b). Phát âm và đánh vần. 
 -GV phát âm mẫu và hướng dẫn
 Cho hs tìm vần ăp trong bộ chữ 
 GV nhận xét.
 Cho hs tìm và cài âm b trước vần ăp và dấu sắc trên âm ă
Cho hs nhận diện tiếng và đánh vần
 Gvnhận xét 
 *Cho hs quan sát tranh rút ra từ GV ghi bảng và cho hs đọc 
 * Dạy vần ÂP.
 -Nhận diện vần âp
 - So sánh âp với ăp
 - Cho hs đánh vần vần, tiếng, đọc từ kết hợp với cài chữ.
 Hoạt động 2:Hướng dẫn viết 
 -GV viết mẫu ăp, âp và hướng dẫn HS viết liền nét giữa ă với p với â với p
 -Gv viết mẫu từ cải bắp, cá mập hướng dẫn hs viết đúng khoảng cách, liền nét từ b với ăp và từ m với âp. 
 - Gvnhận xét, sửa chữa.
 Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
 - Gv ghi từ ứng dụng cho hs tìm tiếng có vần mới.
 - Cho hs đánh vần và đọc trơn từ 
 TIẾT 2
 Hoạt động 1: Luyện đọc. 
 - GVchỉ bảng cho hs đọc theo thứ tự và không theo thứ tự. 
 - Đọc câu ứng dụng: GV cho hs xem tranh và thảo luận nội dung bức tranh
 - GV ghi bảng câu, cho hs tìm tiếng có âm mới và đọc.
 -GV nhận xét, sửa chữa. 
 Hoạt động 2: Luyện viết.
 Gv giới thiệu nội dung bài viết.
 - Cho hs viết bài – GV quan sát lớp giúp đỡ hs yếu, chỉnh sửa tư thế ngồi viết cách cầm bút.
 - GV chấm một số bài và nhận xét.
 Hoạt động 3: Luyện nói.
 - Cho HS đọc tên bài 
 - Cho hs quan sát tranh và thảo luận nội dung luyện nói theo gợi ý:
Để đồng dùng không bị mất ,không bẩn rách ta phải làm gì?
 C). Củng cố – dặn dò.
2HS trung bình đọc và viết vần và từ ứng dụng 
-1 HS khá đọc cả bài
- cả lơáp viết bảng con : con cọp, xe đạp.
-1 HS yếu nêu
- HSTB : Giống nhau có P ở cuối 
 Khác nhau Ă và Â.
-HS đọc nối tiếp 
-Cả lớp giơ bảng cài ăp
Cả lớp giơ bảng cài tiếng : bắp
-Hs khá nhận diện và đánh vần mẫu:b-ăp-băp-sắc-bắp. 
Hs đọc nối tiếp
 -Hs yếu, TB đánh vần 
-Hs khá,ù giỏi đọc trơn 
-Hs đọc : ÂP
 MẬP 
 CÁ MẬP.
-Hs quan sát và viết bảng con.
-2 hs yếu lên bảng tìm và gạch dưới vần mới. 
-HS yếu ,TB đánh vần, hs khá giỏi đọc trơn.
-Hs thi đua đọc giữa các cá nhân và các tổ
-Hs thảo luận theo cặp và nêu nội dung bức tranh
-HS yếu , TB đánh vần
-cả lớp viết bài 
1 hs khá đọc to, cả lớp đọc thầm 
2hs yếu, TB nói.
HS khá nói.
2,3 HS nói. 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh biết:
Kể đựợc về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
II. Đồ dùng dạy – Học:
GV: Tranh vẽ, SGV.HS: SGK
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III. Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Khi đi bộ em cần nhớ điều gì?
Nhận xét – tuyên dương
3. Bài mới: (30’)
 Tổ chức cho Hs “hái hoa dân chủ”
Các câu hỏi trong bông hoa là:
1. Kể về các thành viên trong gia đình bạn.
2. Nói về những người bạn yêu quý ?
3. Kể về những việc làm em đã giúp đỡ bố mẹ ?
4. Kể về một số thầy giáo, cô giáo mà em thích ?
5. Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đi học ?
- Tổ chức cho học sinh hái hoa.
4. Củng cố – Dặn dò: (5’)
Gv tuyên dương phát thưởng.
Xem trước bài sau.
Nhận xét tiết học.
An toàn khi đi bộ.
- Đối với đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè. Nếu đường không có vỉa hè em đi sát lề phải.
- Đại diện các nhóm lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
- Hái được bông hoa nào trả lời câu hỏi của bông hoa đó và được nhận 1 bông hoa điểm thưởng.
Học sinh thi đua.
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012
TOÁN
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7
	I/ Mục tiêu:
Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7. Tập .
Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. 
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:	Bảng gài, que tính.
Học sinh:	Que tính, giấy nháp.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
	III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: 
Bài mới: Giới thiệu: Php trừ dạng 17 – 7.
Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
Cho hs lấy 17 que tính và tách thành 2 phần.
Cất đi 7 que rời, còn lại mấy que?
Có phép tính: 17 – 7.
Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ.
Đặt phép tính 17 – 7 ra nháp.
 17
 - 7
 10
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1(Cột 1,3,4 ) Yêu cầu gì? 
Bài 2: ( Cột 1,3 ) Điền số vào ô trống.
Thực hiện phép tính gì?
Bài 3: Đếm số ô vuông và điền vào ô trống.
Bên trái có mấy ô vuông?
Bên phải có mấy ô vuông?
Củng cố:Trò chơi: Ai nhanh hơn?Giáo viên ghi các phép tính:
 17 16 15 14
- 7 - 6 - 5 - 4
Dặn dò:Làm lại bài còn sai vào vở 2.
Hát.
+ Hoạt động lớp.
Học sinh lấy bó 1 chục và 7 que rời.
Tách bên trái bó 1 chục, bên phải 7 que.
Học sinh cất 7 que.
Còn lại 1 chục que.
Hoạt động lớp.
Học sinh thực hiện.
 17
- 7
Học sinh nêu cách thực hiện..
Tính.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
 tính trừ.
Học sinh làm bài.
 10 ô vuông.
 5 ô vuông.
Học sinh cử đại diện lên thi đua tính nhanh.
Lớp hát 1 bài.
Nhận xét.
TIẾNG VIỆT
ÔP - ƠP
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. Đọc đúng các từ ứng dụng
Đọc được đoạn thơ ứng dụng: Đám mâyrừng xa.
Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. 
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:
Bài cũ: 
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần ôp
Mục tiêu: Nhận diện được vần ôp, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ôp
Nhận diện vần:
Giáo viên viết vần ôp
So sánh ôp và ăp
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: 
Giáo viên phát âm ô-pờ-ôp
Hoạt động 2: Dạy vần ơp
Quy trình tương tự như vần ôp
GVHD hs viết bảng con: ôp, ơp
Nghỉ giải lao giữa tiết
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học- Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện
Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh luyện đọc 
Học sinh đọc
Tiết 2
Ổn định:
Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Đám mâyrừng xa Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Hoạt động 2: Luyện nói
-GVHDHS quan sát tranh - tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
-GV nx
Hoạt động 3: Luyện viết
GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
Gv chấm một số tập - nx
Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
Dặn dò:
Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài sau
GVnx tiết học
Hát
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
HS phát biểu cá nhân.
HS nx
HS viết bài vào tập
HS thi đua
MĨ THUẬT
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH
I.Mục tiêu:
1-Nhận biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
2- Biết thêm về cách vẽ màu.Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi
HSkhá,giỏi:Tô màu mạnh dạn,tạo vẻ đẹp riêng
3-Thích học môn mĩ thuật
II.Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Một số tranh, ảnh phong cảnh. Một số tranh phong cảnh của HS năm trước
2. Học sinh:Vở tập vẽ 1. Bút chì, chì màu, sáp màu
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Tæ chøc. 
2.KiÓm tra ®å dïng.
3.Bµi míi. 
a.Giíi thiÖu
b. Bµi gi¶ng
1.Giới thiệu tranh ảnh:
Cho HS xem một số tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị trước và gợi ý để HS nhận biết:
+Đây là cảnh gì?
+Phong cảnh có những hình ảnh nào?
+Màu sắc chính trong phong cảnh là gì?
GV tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi 
2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: 
GV giới thiệu hình vẽ
GV gợi ý cách vẽ:
+Vẽ màu theo ý thích
+Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình
+Nên vẽ màu có chỗ đậm, chỗ nhạt
3.Thực hành:
GV có thể phóng to hình 3, bài 21 để HS vẽ theo nhóm
GV quan sát và gợi ý HS tìm màu và vẽ màu
+Dựa vào màu HS đã vẽ, gợi ý để các em tìm màu cho hình bên cạnh
+Vẽ màu toàn bộ các hình ở bức tranh
4. Nhận xét, đánh giá:
_Hướng dẫn HS nhận xét: 
+Màu sắc phong phú
+Cách vẽ màu thay đổi: có thưa, có mau, có đậm, có nhạt 
Cho HS tìm một số bài vẽ màu đẹp theo ý mình
5.Dặn dò: 
+ HS quan s¸t vµ tr¶ lêi:
+ (H.1, 2 bµi 21 VTV)
+ C¶nh thµnh phè 
+ Nhµ cöa, c©y cèi
+ Mµu vµng, mµu xanh..
* HS tr¶ lêi theo c¶m nhËn riªng,
+ D·y nói.
+ Nhµ sµn.
+ C©y.vµ hai ng­êi ®ang ®i...
- VÏ mµu theo ý thÝch .
- Chän mµu kh¸c nhau
+ Bµi tËp: VÏ mµu vµo tranh ë vë tËp vÏ 1.
+ Thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn.
+ VÏ mµu toµn bé,mµu bøc tranh
Thực hành vẽ vào vở
-Vở tập vẽ 1
HS tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn
Quan sát các vật nuôi trong nhà (trâu, bò, gà, lợn (heo), chó, mèo, ) về hình dáng, các bộ phận và màu sắc
Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2012
TIẾNG VIỆT
EP - ÊP
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : ep, ơp, cá chép, đèn xếp. Đọc đúng các từ ứng dụng
Đọc được đoạn thơ ưng dụng: Việt Namsớm chiều.
Luyện nói từ 1 - 3 cu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. 
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: ... Luyện tập.
Bài 1: Quan sát tranh và ghi số thích hợp.
có  con ngựa đang ăn cỏ
có thêm  con chạy tới
Bài 2: Quan sát tranh vẽ và đọc đề toán.
Bài toán này còn thiếu gì?
Các câu hỏi đều phải có từ “hỏi” ở đầu câu.
Trong câu hỏi này đều phải có từ “tất cả”.
Viết dấu “?” cuối câu.
Tương tự cho bài 2/ b, 
Bài 3:Nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán
Bài 4: Nhìn hình vẽ, nu số thích hợp v cu hỏi bằng lời để có bài toán.
Củng cố - Dặn dò:Trò chơi: Cùng lập đề toán.
Yêu cầu nhìn tranh và ghi thông tin 
Nhận xét.
Chuẩn bị: giải bài toán có lời văn.
Hát.
Học sinh quan sát.
 đứng chào.
 đang đi tới.
 1 bạn.
 3 bạn.
Học sinh điền.
Học sinh đọc đề toán.
 có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa.
 hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Học sinh làm vở.
Học sinh quan sát và viết.
 3 con.
 2 con.
Học sinh đọc đề toán.
 câu hỏi.
Hỏi có tất cả mấy con gà.
Hỏi có bao nhiêu con gà?
Học sinh viết câu hỏi vào vở.
Học sinh đọc lại đề toán.
Học sinh thực hiện.
1 học sinh đại diện nhóm lên trình bày.
Lớp nhận xét.
TẬP VIẾT
 BẬP BÊNH – LỢP NHÀ – XINH ĐẸP
BẾP LỬA – GIÚP ĐỠ – ƯỚP CÁ
I.Mục tiêu :
Viết đúng các chữ : bập bnh, lợp nhà, xinh đẹp.....; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu bài viết, vở viết, bảng  .
HS: Vở tập viết
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
bập bênh 	 lợp nhà
xinh đẹp bếp lửa
 giúp đỡ ướp cá
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành : (20’)
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, 4 dòng kẽ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
TẬP VIẾT
SÁCH GIÁO KHOA – HÍ HOÁY– KHOẺ KHOẮN
ÁO CHOÀNG – KẾ HOẠCH – KHOANH TAY
I.Mục tiêu :
Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa..
Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu bài viết, vở viết, bảng  .
HS: Vở tập viết
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành : (20’)
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ, riêng âm s viết cao 1,25 dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
ĐẠO ĐỨC
EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn b.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn b trong học tập v trong vui chơi.
- Đoàn kết, thân ái với bạn beg xung quanh.
* KNS:Có hành vi cùng học cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ nhau.Tự tin,tự trọng, thông cảm , phê phán ,đánh giá những hành vi chưa tốt trong quan hệ với bạn bè.
II. Chuẩn bị: : 
Tranh minh hoạ sgk.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.KTBC: 
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : (8’) Phân tích tranh (bài tập 2 các cặp hs thảo luận để phân tích tranh bài tập 2
Trong từng tranh các bạn đang làm gì?
Các bạn đó có vui không? Vì sao?
Gv gọi từng cặp học sinh nêu ý kiến trước lớp.
*KNS: Các bạn trong các tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình.
Hoạt động 2: (12’) Thảo luận lớp
Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì?
Với bạn bè cần tránh những việc gì?
Cư xử tốt với bạn có lợi gì?
Hoạt động 3: (8’) Giới thiệu bạn thân của mình
Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở đâu?
Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau như thế nào?
Các em yêu quý nhau ra sao?
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)Nhận xét, tuyên dương. 
Học bài, chuẩn bị bài sau.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh thảo luận theo cặp.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
Học sinh nhắc lại.
Hs thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp những ý kiến của mình.
Hs khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của mình theo gợi ý các câu hỏi.
Học sinh nêu nội dung bài học.
SINH HOẠT
*Nội dung :
-Giáo viên nêu yêu cầu của buổi sinh hoạt.
-Lớp trưởng điều khiển.
-Các thành viên có ý kiến. Lớp trưởng báo cáo.
-Giáo viên nhận xét chung .
1.Nề nếp :
-Nhìn chung các em học tập chuyên cần, đầy đủ đúng giờ.
- Ra vào lớp đúng quy định .
2. Học tập :
-Các em đều có tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu . 
-Tuyên dương những em học tốt. 
-Nhưng còn 1 số em đọc còn chậm , viết còn sai những lỗi chính tả -Giáo viên nhắc nhở động viên.
*Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp học tập .
-Thi đua dạy tốt , học tập tốt .
-Tích cực rèn vở sạch chữ đẹp.
-Đóng góp các khoản tiền.
TIẾNG VIỆT
IÊP - ƯƠP
I/ Mục tiêu:
Hs đọc và viết được : iêp, ươc, tấm liếp, giàn mướp. Đọc đúng các từ ứng dụng
Đọc được đoạn thơ ứng dụng: Quê hương là ven sông.
Luyện nói yư 1 - 3 cu theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
2. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần iêp
Nhận diện vần:
Giáo viên viết iêp
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: i-ê-cờ-iêp
Giáo viên phát âm iêp
Hoạt động 2: Dạy vần ươp
Quy trình tương tự như vần iêp
So sánh iêp và ươp
GVHD hs viết bảng con: iêp, ươp
Nghỉ giải lao giữa tiết
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học. Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện
Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh luyện đọc 
Học sinh đọc
Tiết 2
Ổn định:
Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
Hoạt động 1: Luyện đọc 
GV hd hs đọc trong sgk
G v ghi câu ứng dụng: Quê hương là ven sông 
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Hoạt động 2: Luyện nói
GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.-GV nx
Hoạt động 3: Luyện viết
GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
Gv chấm một số tập - nx
Củng cố:-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
Dặn dò: Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo- Chuẩn bị bài sau - GVnx tiết học
Hát
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
HS phát biểu cá nhân.
HS nx
HS viết bài vào tập
-HS thi đua
THỦ CƠNG
«n tp CHỦ ĐỀ: GẤP HÌNH
I. mơc tiªu 
- Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp giấy .
- Gấp đước ít nhất mmột hình gấp đơn giản. Cc nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II. ® dng d¹y hc :
- C¸c mu gp cđa c¸c bµi 13, 14, 15
- Giy mµu
III. C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc :
Ho¹t ®ng cđa thÇy
Ho¹t ®ng cđa trß
1. ỉn ®Þnh líp :
2. KiĨm tra bµi cị : 
- KTra dơng cơ HS
- Nhn xÐt chung
3. Bµi míi:
a) Giíi thiƯu bµi: 
b) Vµo bµi: 
*H§1: HD ni dung «n tp
- Cho HS quan s¸t c¸c mu gp cđa c¸c bµi ®· hc
- HD nªu l¹i qui tr×nh gp c¸c mu
- Cho HS nh¾c l¹i qui tr×nh
* H§2: Thc hµnh
- GV nªu yªu cÇu cđa bµi: Ph¶i gp ®ĩng quy tr×nh, np gp th¼ng, ph¼ng
- Cho HS thc hiƯn gp (c¸i mị, c¸i vÝ, c¸i qu¹t...)
- GV theo di, giĩp ®ì
4. Nh©n xÐt, dỈn dß :
 - GV chm vµ chn s s¶n phm ®ĩng vµ ®Đp
- DỈn chun bÞ dơng cơ hc tit sau
- HS ®Ỉt dơng cơ trªn bµn
- L¾ng nghe
- Quan s¸t c¸c mu gp
- L¾ng nghe
- Nªu qui tr×nh gp tng mu
- Theo di vµ ghi nhí
- HS thc hiƯn gp (c¸i mị, c¸i vÝ, c¸i qu¹t...)
- Xem s¶n phm ®ĩng, ®Đp, nªu nhn xÐt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21LOP CKTKNS.doc